Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

dbdef3d2c0fef3f675e670faa18b49bb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 27 trang )


Trần Tế Xương (1870 – 1907)




Mộ
Trần Tế
Xương


Trần Tế Xương (1870 – 1907)


THƯƠNG VỢ
TRẦN TẾ XƯƠNG

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: Trần Tế Xương (1870 – 1907)
a. Cuộc đời, con người:
- Sinh ra và lớn lên trong buổi thực dân Pháp xâm lược, khi Hán học đã tàn, thấm thía nỗi nhục của một trí thức nơ lệ.
- Cuộc đời Tú Xương gắn với bi kịch trong thi cử. Là nạn nhân của tấn bi hài kịch khoa cử phong kiến cuối mùa.
b. Sự nghiệp: khoảng 100 tác phẩm
- Thơ trữ tình
- Thơ trào phúng
2. Tác phẩm Thương vợ:
- Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
- Đề tài: Viết về vợ - bà Phạm Thị Mẫn, là một đề tài quan trọng, một hiện tượng độc đáo, có giá trị nhân bản trong thơ Tú
Xương.
- Bố cục 4 phần: đề, thực, luận, kết.





II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu đề:
Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng
- Hai

câu đề tác giả giới thiệu về điều gì?
Tìm và phát hiện các từ chỉ không gian,
thời gian, nghề nghiệp của bà Tú?
- Ấn tượng mà các từ ngữ đó gợi ra trong
lịng người đọc là gì?


II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đề:
  Giới thiệu nghề nghiệp và trách nhiệm nặng nề của bà Tú:
- Nghề nghiệp: bn bán, chẳng có cửa hàng, cửa hiệu, qn xá gì
- Địa điểm làm việc: “mom sơng” đã gợi lên hình ảnh một khoảnh đất nhơ ra ở
bờ sơng, có thể nước xuống thì cịn, nước lên thì mất, có thuyền qua thì thành
chợ khơng thì thơi, cũng có thể chợ họp một lát vào buổi sáng hoặc buổi chiều.
Lèo tèo đôi ba gánh hàng, chỗ dành cho người bn thúng bán bưng, lưng vốn ít
ỏi, lấy công làm lãi, chắc chắn thu nhập chẳng đáng là bao.
- Chữ “quanh năm” gợi một thời gian đằng đẵng, là 12 tháng, từ tháng giêng
đến tháng chạp, cũng có nghĩa là hết năm này đến năm khác.
- Nuôi “năm con với một chồng”, “năm con” là số nhiều, nhưng dù sao cũng
chịu được, lo cho chúng chỉ cần bát cơm, manh áo. Nhưng ơng chồng, là “một”
mà chi phí bằng cả năm đứa con kia. Có khi cịn hơn thế nữa! Mỗi khi ông lều

chõng đi thi, tiền lưng gạo bị lại đổ lên đầu vợ, chưa nói đến khi đồng chè đồng
rượu,... Nhiều khoản chi như thế nhưng lúc nào bà cũng lo “đủ”.
Bà Tú thật là đảm đang, tháo vát, chiều chồng biết chừng nào!


1. Hai câu đề:
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
- Quanh năm: thời gian liên tục không ngơi nghỉ, quần quật, lam
lũ suốt ngày, suốt tháng, suốt năm; vịng quay vơ hạn của thời
gian, cuộc mưu sinh khơng có hồi kết thúc.
- Mom sơng chỉ không gian phần đất ở bờ sông nhô ra phía lịng
sơng, nơi người làng chài thường hay tụ tập mua bán.
- Nuôi đủ: đủ số lượng và chất lượng,
Chăm lo tận tụy cơm ăn áo mặc, thú vui khác,
sự chịu đựng.
- 5 con với 1 chồng: TX tự hạ mình ngang
hàng với 5 đứa con. Đứa con dại, đặc biệt,
gánh nặng của bà Tú.


TRẦN TẾ XƯƠNG


2. Hai câu thực:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đị đơng.

- Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được dùng trong hai
câu thơ?

- Hình ảnh thân cò gợi em liên tưởng đến câu ca dao
nào? So với những câu ca dao đó, cách dùng của TX
gợi ra cảm nhận gì mới mẻ ?
- Tác giả muốn khắc họa điều gì ở chân dung bà Tú?


2. Hai câu thực:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đị đơng.
- Tú Xương dùng một hình tượng quen thuộc trong văn chương dân gian nói về người
phụ nữ lao động ngày xưa: “ Con cò lặn lội bờ sông…”. Nhưng ông không so sánh mà
đồng nhất bà Tú với thân cò. Tấm thân mảnh dẻ, yếu đuối của bà Tú mà phải chịu dãi
nắng dầm sương thì đã là gian nan, tội nghiệp, vậy mà bà còn phải lặn lội sớm trưa.
Nghĩa đen của từ này cũng gợi ra đầy đủ cái vất vả khó nhọc trong nghĩa bóng: Tấm
thân cị ấy lại lặn lội trên quãng vắng đường xa.
- Nói đến “quãng vắng” là nói lên cái lẻ loi, hiu quạnh, lúc cần khơng biết tựa vào đâu,
chưa nói đến những hiểm nguy bất trắc đối với thân gái dặm trường.
- “Eo sèo” chỉ sự nói đi nói lại, có ý bất bình. “Đị đơng” có thể hiểu theo hai cách: một
là đị ngang đã chở đầy người, hai là đò từ các nơi hợp lại rất đông. Hiểu cách nào cũng
đúng với ý định đặc tả nỗi khó nhọc, gian nan trong cảnh kiếm ăn của bà Tú. “Eo sèo”
là từ láy tượng thanh chỉ sự rầy la bằng lời liên tiếp, dai dẳng. Gợi tả cảnh tranh mua
tranh bán, một cuộc đời lặn lội.
- Nghệ thuật đối đặc sắc đã làm nổi bật cảnh kiếm ăn nhiều cơ cực giữa thời điểm khó
khăn.



2. Hai câu thực
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đị đơng.
- Nghệ thuật:
+ Đảo ngữ, phép đối, từ láy.
+ Qng vắng, đị đơng: nguy hiểm, bấp bênh
+ Lặn lội: vất vả, đơn chiếc.
+ Eo sèo: ồn ào, nhốn nháo, phức tạp, nhọc nhằn.
- Sử dụng sáng tạo hình ảnh ca dao: Thân cị, danh phận
khiêm nhường, số kiếp lận đận của bà Tú.


3. Hai câu luận:
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
- Tú Xương là một trong những nhà thơ vận dụng sáng tạo các
thành ngữ rất linh hoạt. Điều đó được thể hiện như thế nào trong
hai câu thực?
- Việc sử dụng các thành ngữ ấy có tác dụng gì?


3. Hai câu luận:
- Một duyên hai nợ”: Thành ngữ dân gian
+1 duyên: duyên vợ chồng
+ 2 nợ: coi Tú Xương và con là hai món nợ lớn bà
Tú phải gánh.
+ Năm nắng mười mưa”: sử dụng nhuần nhuyễn
thành ngữ chỉ sự vất vả dầm mưa, dãi nắng.
- Phép đối: “ Âu đành phận” - “ Dám quản công”
(cam chịu)
(hi sinh)
- Số đếm tăng dần: “1-2” ; “5-10”.

Chỉ sự cực khổ của bà Tú ngày càng tăng.
Sáng ngời phẩm chất của bà Tú: Người phụ nữ giàu
đức cam chịu và hi sinh vì chồng, vì con, chịu
thương, chịu khó, khơng một lời oán than, phàn
nàn.


3. Hai câu luận:
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
- Vận dụng thành ngữ:

+ Một duyên hai nợ: “Duyên” là duyên số, thiên duyên; “nợ” là
nợ ni con và một nợ ni chồng. Ơng Tú là cái nợ đời của bà

+ Năm nắng mười mưa: chỉ nỗi gian truân, vất vả, nhọc nhằn của
vợ.
- Âu đành phận / dám quản công: chấp nhận, cam chịu, không hề
kêu ca phàn nàn, với một thái độ bình tĩnh và bản lĩnh phi thường.
Từng trải, lam lũ vật lộn với đời nên bà hiểu chồng, thương
chồng, giữ trọn đạo nghĩa phu thê.
- Số đếm tăng cấp số nhân, phép đối rất chỉnh, từ ngữ dân gian.


4. Hai câu kết:
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.

- Đây là lời của bà Tú hay ông Tú? Hướng tới đối tượng
nào?

- Tiếng chửi đó thể hiện cảm xúc gì của tác giả?


4. Hai câu kết:
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như khơng.
• Tiếng chửi của Tú Xương:
- Chửi thói đời: Những nếp cư xử, hành động xấu chung mà người đời hay mắc
phải, thói “trọng nam khinh nữ” trong xã hội phong kiến. Thói vơ tâm của các
ơng chồng đối với vợ. Thói xấu ấy đã ngấm vào người ông Tú, khiến ông ăn ở
bạc với vợ, sống thiếu trách nhiệm, đổ mọi gánh nặng lên vai người vợ.
Tiếng chửi mang đặc trưng riêng của Tú Xương: Nhà thơ dùng lời ăn tiếng nói
của dân gian: “Cha mẹ”, một cách chửi có giọng điệu chanh chua, ranh rọc, gay
gắt, quyết liệt, lịi cả gốc rễ tơng giống của vấn đề ra mà chửi. Biểu hiện cá tính
sắc sảo của Tú Xương.
- Tú Xương chửi bản thân:
Ơng tự chửi: Thói sĩ diện kiểu thầy đồng hèo ăn bám vợ và thói gia trưởng chỉ
biết than vãn sự đời.
Nhà thơ thay lời vợ mà rủa rằng có chồng hờ hững cịn tệ hơn khơng có chồng.
Ơng tự nhận rằng mình vơ tích sự, vơ trách nhiêm với gia đình.


4. Hai câu kết:
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không.
* Nhận xét:
- Lời chửi cuối bài như càng khẳng định thêm tình cảm của ông Tú
dành cho bà Tú. Người chồng tuy ăn bám vợ con nhưng thực chất
không hề ăn ở bạc, không hề hờ hững mà ngược lại vẫn luôn dõi
theo, cảm thông, chia sẻ, biết ơn. Đây là một cách chuộc lỗi khéo

léo của nhà thơ.
- Lời thơ dản dị pha lẫn nụ cười trào phúng mà vẫn chân chất, thấm
thía lòng thương vợ. Câu thơ buột ra tự nhiên như một tiếng chửi
nhưng lại ngậm ngùi như một lời than vãn, vẫn có sắc thái vui đùa
chứa đựng ý tình sâu sắc, cảm động.


4. Hai câu kết:
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như khơng.
- Chửi đời : “Thói đời ăn ở bạc”, thói đời bạc bẽo, lễ giáo phong kiến
trọng nam kinh nữ, “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu”, “phu xướng
phụ tùy”.
Đời bạc ở chỗ biến những kẻ vô giá trị thành giá trị, những người có
tài thì bị biến thành người thừa trong gia đình, xã hội.
- Chửi mình : “ hờ hững cũng như khơng”, bản thân vơ tích sự, là món
nợ đời của vợ.


4. Hai câu kết:
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không.
* Nhận xét:
- Lời chửi cuối bài như càng khẳng định thêm tình cảm của ông Tú
dành cho bà Tú. Người chồng tuy ăn bám vợ con nhưng thực chất
không hề ăn ở bạc, không hề hờ hững mà ngược lại vẫn luôn dõi
theo, cảm thông, chia sẻ, biết ơn. Đây là một cách chuộc lỗi khéo
léo của nhà thơ.
- Lời thơ dản dị pha lẫn nụ cười trào phúng mà vẫn chân chất, thấm
thía lòng thương vợ. Câu thơ buột ra tự nhiên như một tiếng chửi

nhưng lại ngậm ngùi như một lời than vãn, vẫn có sắc thái vui đùa
chứa đựng ý tình sâu sắc, cảm động.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×