Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

chuong 1. Nhap mon tu tuong ho chi minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.62 KB, 14 trang )

HỌC PHẦN

/>AGY5M
Tiểu sử Hồ chí Minh – 3 phút

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1


TÀI LIỆU HỌC TẬP
-Giáo trình Bộ GD&ĐT (2019) (bản thảo)
-Đề cương mơn học
- Hồ Chí Minh tồn tập (15 tập), đĩa CDROM Hồ Chí
Minh tồn tập
- Các tài liệu hướng dẫn học tập của Ban Tư tưởng – Văn
hoá TW…, một số Website

Giảng viên:
1.Ths. Trần Ngọc Hoa, Sđt: 0909641135, Email:
2.Ths. Trần Thị Hương Giang, sđt: 0982.565.860, Email:


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
ĐIỂM HỌC PHẦN=
 1.

Điểm chuyên cần (điểm danh)

 2.


Điểm kiểm tra ( Điểm phát biểu – hệ số 1, Điểm thuyết trình – hệ số 2)

 3.Thi

kết thúc học phần : (tự luận – đề mở)

3


CHƯƠNG 1

KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG,
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
Ý NGHĨA HỌC TẬP MƠN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
(2 tiết)


NỘI DUNG


I. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm tồn
diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam, kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triển
chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước
ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại;
là tài sản tinh thần vơ cùng to lớn và quý giá của Đảng và
dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng

của nhân dân ta giành thắng lợi” văn kiện ĐH11
6
=> Phân tích nội hàm khái niệm: Bản chất, nội dung phản ánh, nguồn
gốc tƣ tƣởng – lý
luận, giá trị và ý nghĩa của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.




Hạt nhân cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là:

Độc lập dân tộc
gắn liền với

CNXH


ĐLDT gắn liền với CNXH nhằm GPDT, GPGC và GPCN
7


VỊ TRÍ MƠN HỌC

TRIẾT HỌC
Mác - Lênin
N/c những quy luật
chung nhất của
TN, XH, TD của 5
HTKT-XH


KT - CT học
Mác - Lênin

CNXH
khoa học

N/c quy luật kinh tế
trong quá trình
SXVC của HT KTXH TBCN và quá
độ lên CNXH

N/c những quy
luật CT – XH
của HT KT-XH
CSCN

8


II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Quan điểm, luận điểm của Hồ Chí Minh
về cách mạng Việt Nam tập trung trong
hệ thống di sản Hồ Chí Minh.
 Sự vận động, hiện thực hóa các quan
điểm Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách
mạng Việt Nam




III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Phương pháp luận của việc nghiên
cứu TTHCM
Thống

nhất tính đảng và tính khoa học
Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Quan điểm lịch sử và cụ thể
Quan điểm toàn diên và hệ thống
Quan điểm kế thừa và phát triển


2. Một số phương pháp cụ thể
Phương

pháp lôgic và phương pháp lich sử.
Phương pháp phân tích văn bản kết hợp với
nghiên cứu thực tiễn.
Phương pháp chuyên ngành và liên ngành.


IV. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

12


1. NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ
LUẬN
•Nhận thức đúng đắn các vấn đề thực

tiễn nảy sinh trong cuộc sống, phù hợp
với con đường phát triển của đất nước,
dân tộc;
•Củng cố niềm tin, bản lĩnh chính trị, bản
lĩnh sống, thái độ sống tích cực;
•Có phương pháp làm việc khoa học,
dân chủ


2. GIÁO DỤC, THỰC HÀNH ĐẠO ĐỨC CÁCH
MẠNG, CỦNG CỐ NIỀM TIN KHOA HỌC, BỒI
DƯỠNG TÌNH CẢM CÁCH MẠNG, LỊNG YÊU
NƯỚC
•Trung thành với lý tưởng, con đường, mục tiêu mà
dân tộc đã lựa chọn;
• Biết xử lý các mối quan hệ hằng ngày theo các
chuẩn mực phù hợp với lối sống hiện đại;
• Có ý thức trách nhiệm, tinh thần vì cộng đồng,
phục vụ tổ quốc, đồng bào;
• Tu dưỡng, rèn luyện về mọi mặt, trở thành một
người tốt, có ích;



×