Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

chuong I - phan tich va thiet ke to chuc kII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805 KB, 55 trang )


Mơn học:

Phân tích và thiết kế
tổ chức hành chính nhà nước
(75 tiết)
GV: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Lan
Bộ môn QL&PTTCBMNN
Khoa Tổ chức & Quản lý nhân sự
Email:
Đt: 0983508279


Nội dung chương trình









Chương 1: Tổng quan chung về tổ chức
Chương 2: Phân tích tổ chức
Chương 3: Các mơ hình phân tích tổ chức
Chương 4: Tổng quan về thiết kế tổ chức
Chương 5: Thiết kế mới tổ chức
Chương 6: Thiết kế lại tổ chức
Chương 7: Thiết kế hợp nhất, sáp nhập tổ chức
Chương 8: Thiết kế chia tách tổ chức




Chương I
Tổng quan chung về tổ
chức

4


Chương I
1.

1.1
1.2
2.

2.1
2.2
2.3

Quan niệm chung về tổ chức
Khái niệm tổ chức
Đặc trưng cơ bản của tổ chức
Cơ cấu tổ chức
Quan niệm về cơ cấu tổ chức
Các thuộc tính của cơ cấu tổ chức
Các kiểu cơ cấu tổ chức
5



I. Quan niệm tổ chức
1.1
khái niệm về tổ chức
1.2
Các khía cạnh nghiên cứu tổ
chức

6






Tổ chức là một hệ thống xã hội
được tạo ra để thực hiện những
mục tiêu xác định.
Tổ chức là một hệ thống gồm nhiều
phân hệ có những mối quan hệ hữu
cơ, hợp lý, rõ ràng, hợp tác và phối
hợp chặt chẽ, tác động lẫn nhau
trong một tổng thể, phát sinh một
lực tổng hợp tác động cùng chiều
lên một đối tượng nhằm đạt mục
tiêu.

7


Quan niệm về tổ chức





Tổ chức là một hệ thống của hai hay
nhiều người, phối hợp với nhau
nhằm đạt được những mục tiêu
chung.
Tổ chức là một nhóm người hợp tác
lại với nhau để đạt mục đích chung
(nhà thờ, CLB).

8


Quan niệm về tổ chức




Tổ chức là một sự sắp xếp mang tính
xã hội theo đuổi mục tiêu tập thể,
kiểm sốt hoạt động riêng của tổ chức,
có ranh giới phân biệt với mơi trường
bên ngồi.
Tổ chức là một đơn vị xã hội, được điều
phối một cách có ý thức, có phạm vi
tương đối rõ ràng, hoạt động nhằm đạt
được một hoặc nhiều mục tiêu chung.


9


Khái niệm tổ chức


Tổ chức là một hệ thống tập hợp
của hai hay nhiều người, có sự phối
hợp một cách có ý thức, có phạm vi
(lĩnh vực, chức năng hoạt động)
tương đối rõ ràng; hoạt động nhằm
đạt được một hoặc nhiều mục tiêu
chung.

10


Mơi trường bên ngồi

Nguồn
nhân lực

ình

Cấ
ut

Mục tiêu

tr

Q

rúc

Văn hóa tổ chức

Tổ
chức

một
hệ
thống
Tổ chức là m
ột hệ thống.
ppt

Quản lý
Tác động trực tiếp

Tác động chiến lược

11


Các khía cạnh nghiên cứu
tổ chức


Từ khía cạnh cơ cấu












Mức độ tập trung các yếu
tố liên quan như quyền
lực
Mức độ phi tập trung hóa
Các quy định chính thức
về chính sách, thủ tục;
Thứ bậc
Mức độ chuẩn hóa các
quy trình
Chun mơn hóa
Các hoạt động liên quan
đến đào tạo, phát triển.



Từ khía cạnh về
bối cảnh








Văn hóa
Mơi trường bên ngồi
ảnh hưởng đến hoạt
động của tổ chức
Mục tiêu, mục đích
Quy mơ
Cơng nghệ

12


Các quan điểm tiếp cận
nghiên cứu tổ chức
1.2.1 Các quan điểm tổ chức định
hướng môi trường;
1.2.2 Các quan điểm tổ chức định
hướng con người;

13


Các quan điểm tổ chức
định môi trường





Tổ chức là một “cơ thể sống”
Tổ chức như một “rãnh mòn tâm lý”
Tổ chức như một “dịng chảy, biến
hóa”

14


Các quan điểm tổ chức định
hướng con người








Tổ chức là một “cỗ máy”
Tổ chức là một “bộ não”
Tổ chức là một “nền văn hóa”
Tổ chức là một “hệ thống chính trị”
Tổ chức như một “công cụ thống
trị”
Quan điểm “con người – tổ chức”
15


II. Cơ cấu tổ chức

1.
2.

Khái niệm về cơ cấu tổ chức
Các thuộc tính của cơ cấu tổ chức

16


Khái niệm cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức được hiểu là cấu trúc
bên trong và các quan hệ giữa các
cá nhân, bộ phận cấu thành tổ chức
nhằm đảm bảo cho tổ chức vận
hành tốt, đạt được các mục tiêu của
tổ chức.

17


Khái niệm cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ
phận (đơn vị và cá nhân) có mối liên
hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau,
được chuyên mơn hóa, có những
nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm
nhất định, được bố trí theo những
cấp, những khâu khác nhau nhằm
thực hiện các hoạt động của tổ chức
và tiến tới những mục tiêu xác định

18


Lịch sử hình thành cơ cấu tổ chức
Về phương diện lịch sử, ngay từ khi bắt đầu
thành lập các công ty, các nhà buôn đã
coi cơ cấu tổ chức như là mọt cách để
phân biệt “nhân tài” và sử dụng nó như
một cách thức khuyến khích phát triển tài
năng. Sự ra đời của cơ cấu tổ chức như
là một sự sắp đặt các bộ phận, phịng ban
để hồn thiện chức năng của công ty
thông qua phối, hợp tác


Ý nghĩa của cơ cấu tổ chức


Cơ cấu tổ chức là một cách thể hiện rõ
ràng công việc và người lao động có thể
hiểu trách nhiệm cũng như nhiệm vụ của
họ trong mối quan hệ với mục tiêu của tổ
chức


Cơ cấu tổ chức phải đảm
bảo

- Việc xác định các chức năng cụ thể phải phù
hợp với các chức năng cơ bản của tổ chức;

- Phải có chủ thể đảm nhận chức năng đã
được xác định;
- Không trùng lắp chức năng, nghĩa là khơng
thể có nhiều bộ phận cùng đảm nhận một
chức năng;
- Một bộ phận hoặc cá nhân có thể bố trí đảm
nhiệm một số chức năng gần giống nhau
hoặc có quan hệ hữu cơ với nhau, nhưng
phải đảm bảo kỹ năng tác nghiệp theo yêu
cầu của từng chức năng.
21


Các thuộc tính của cơ cấu tổ
chức








Chun mơn hóa cơng việc
Phân chia tổ chức thành các bộ phận
Quyền hạn và trách nhiệm
Cấp bậc và phạm vi quản lý
Tập trung và phân quyền trong quản
lý tổ chức
Sự phối hợp giữa các bộ phận, phân

hệ của cơ cấu
22


Chun mơn hóa cơng
việc







Để mỗi nhân viên đảm nhận mỗi nhiệm
vụ chun mơn riêng biệt của mình
trong tồn bộ cơng việc của tổ chức.
Phân chia các công việc phức tạp thành
những hoạt động đơn giản, mang tính
độc lập tương đối để giao cho từng
người => biến họ thành các chuyên gia.
Dễ đào tạo để thực hiện
Cho phép các nhà quản trị dễ dàng hơn
trong việc kiểm sốt cơng việc.
23


Chun mơn hóa cơng
việc





Chun mơn hóa q mức => buồn
chán và bất mãn.
Để khắc phục:
 Mở rộng công việc (Job enlargement)
 Làm phong phú công việc (Job
enrichment)

24


Phân chia tổ chức thành các bộ
 Phản ánh quá trình chun mơn hóa và
phận






hợp nhóm các cơng việc;
Nhiệm vụ và các chức năng hoạt động
của tổ chức theo chiều ngang để giao
phó cho các nhà quản trị phụ trách.
Nếu không biết cách phân chia tổ chức
thành các bộ phận thì sự hạn chế về số
thuộc cấp có thể quản trị trực tiếp sẽ
làm hạn chế quy mô của tổ chức;
Việc hợp nhóm các hoạt động và con

người để tạo nên các bộ phận tạo điều
kiện mở rộng tổ chức đến mức độ không
hạn chế.
25


×