Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.63 KB, 11 trang )

Chương 2
Thực trạng giao nhận hàng hóa đường biển bằng
container ở Việt Nam

2.1 Cơ sở pháp lý
2.2. Thực trạng


2.2. Thực trạng
• 2.2.1. Q trình phát triển
• 2.2.2. Phân tích hoạt động giao nhận hàng
hóa đường biển bằng container tại Việt Nam
• 2.2.3. Đánh giá về hoạt động giao nhận hàng
hóa đường biển bằng Container


2.2.2. Phân tích hoạt động giao nhận hàng hóa
đường biển bằng container tại Việt Nam
• a. Nhu cầu giao nhận
• Vận tải container được đánh giá là bước ngoặt
vĩ đại trong ngành vận tải biển thế giới, đang
ngày càng chiếm ưu thế trên thị.
• Tuy nhiên, đặc điểm hàng xuất nhập khẩu lại
là một trong các nguyên nhân làm nhu cầu
giao nhận hàng hóa bằng container của Việt
Nam khơng cao.


b. Thị trường giao nhận
• Thị trường nội địa
– Những năm gần đây, thông thương giữa các địa


phương trong cả nước ngày càng diễn ra thuận
lợi.
– Tuy nhiên, hoạt động của các cơng ty khơng phải
là khơng có những khó khăn.

• Thị trường thế giới
– Khu vực Đơng Nam Á; + Khu vực Đông Bắc Á Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn
Quốc; + Các nước EU; + Mỹ, Canada…


2.2.3. Đánh giá về hoạt động giao nhận hàng hóa
đường biển bằng Container

• a. Ưu điểm
• b. Hạn chế và nguyên nhân


a. Ưu điểm
• Đóng vai trị to lớn thúc đẩy sự phát triển của
hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động
xuất nhập khẩu nói riêng
• Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam được
thành lập năm 1993 đã giúp đỡ các hội viên
rất nhiều trong quá trình phát triển ngành
nghề kinh doanh.
• giao nhận và vận tải đã khơng ngừng kết hợp
chặt chẽ với nhau


a. Ưu điểm

• Hệ thống cảng biển Việt Nam đã có bước phát
triển khá
• Các cơng ty giao nhận Việt Nam đã tham gia mở
chi nhánh, lập đại lý ở nhiều nơi trên thế giới
• Đội ngũ cán bộ, lao động hoạt động trong lĩnh
vực giao nhận ngày càng được bổ sung, hồn
thiện
• Chất lượng dịch vụ giao nhận được cải thiện
đáng kể


b. Hạn chế và nguyên nhân
• Về cơ sở vật chất - kỹ thuật:
– Cảng biển: Cả nước hiện có hơn 260 cảng biển, với
9 cảng lớn, song mãi đến ngày 30/3/2011 vừa qua
mới lần đầu tiên một cảng biển Việt Nam đón
được tàu tải trọng tải 131.000 DWT, khiến nền
kinh tế tổn thất gần 1,5 tỉ USD/năm.
– Đội tàu: Đội tàu container của Việt Nam so với số
lượng hàng xuất nhập khẩu bằng container chênh
lệch quá lớn, không đủ sức cạnh tranh và chỉ
chiếm một tỷ lệ nhỏ,


b. Hạn chế và ngun nhân
• Về phía các cơng ty giao nhận Việt Nam:
• Đa số các cơng ty Việt Nam làm dịch vụ cịn yếu

• Hoạt động của các cơng ty giao nhận cịn năng về
tính thời vụ và dễ bị tác động bởi thị trường

• Một số cơng ty kinh doanh giao nhận nước ngồi lợi
dụng


Ngun nhân cơ bản
• Đầu tư của chưa có quy hoạch đầy đủ và thiếu
đồng bộ
• Hoạt động của các công ty giao nhận Việt Nam
phụ thuộc nhiều vào thị trường xuất nhập khẩu
• Thị trường giao nhận cịn q hạn hẹp
• Đội ngũ cán bộ tuy liên tục được đào tạo bổ sung,
nhưng chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu cơng
việc
• Cơ chế quản lý và hệ thống chính sách của nhà
nước


• Tóm lại, thế và lực của các cơng ty giao nhận
Việt Nam nói chung chưa đủ mạnh trong khi
các cơng ty giao nhận nước ngồi đang sẵn
sàng lấn sâu vào trong nước. Đó là khó khăn,
thách thức lớn của các cơng ty giao nhận Việt
Nam địi hỏi phải có sự hỗ trợ tích cực về
nhiều mặt từ phía Nhà nước. Đồng thời, bản
thân các công ty cũng phải ý thức được khó
khăn để có chiến lược kinh doanh phù hợp.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×