Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

ChinhPhuDienTu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.19 KB, 21 trang )

CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ
TỈNH QUẢNG BÌNH
ThS.Hồng Việt Hùng
Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông


NỘI DUNG
I. Đặt vấn đề
II. Cơng nghệ thơng tin
III. Chính phủ điện tử/ Chính quyền điện tử
IV. Smart City (Thành phố thông minh)
V. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
VI.Chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số
VII. Xây dựng CQĐT tỉnh Quảng Bình
VIII. Trao đổi


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Từ những năm 90 của thế kỷ 20, CNTT đã
có sự phát triển như vũ bảo:
- Thế giới phẳng
- Xã hội thơng tin;
- Kinh tế trí thức
2. Mạng di động 2G, 3G, 4G, Internet băng
thông rộng


II. CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
1. Lịch sử phát triển

01


02
03
04
05

Máy tính sử dụng ống chân không làm
linh kiện cơ bản cho bộ nhớ và mạch
điện cho CPU
Máy tính sử dụng Transitor nên rẻ hơn,
tiêu thụ điện năng ít hơn, kích thước
gọn hơn, độ tin cậy cao và hoạt động
nhanh hơn
Máy tính sử dụng các mạch tích hợp
(IC - integrated circuits) ở vị trí của
transitor. Một IC đơn có rất nhiều
transitor, điện trở, các tụ và các mạch
điện liên quan.
Máy tính sử dụng mạch tích hợp có
quy mơ rất lớn (VLSI). Có khoảng
5000 con transitor, những mạch thành
phần khác và những mạch liên quan
trên một con chip đơn.
Máy tính sử dụng cơng nghệ ULSI (siêu
tích hợp quy mơ lớn) với phần cứng xử
lý song song và phần mềm trí tuệ
nhân tạo

Từ năm 1980 đến nay



II. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
2. Các văn bản liên quan
- Chỉ thị số 58-CT/TW của BCHTW
- Nghị Quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị
- Chương trình hành động số 31-CTr/TU của Tỉnh ủy
- Chương trình hành động số 34-CTr/TU của Tỉnh ủy
- Nghị quyết số 26/2017/NQ-HĐND của HĐND tỉnh
- Quyết định số 1343/QĐ-UBND ngày 23/4/2018
- Kế hoạch hành động số 411/KH-UBND ngày 29/3/2019
- Quyết định số 1420/QĐ-UBND ngày 08/5/2020

3. Vai trò của CNTT
Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ chính trị xác định:
+ Hạ tầng của mọi hạ tầng
+ Phương thức phát triển mới
+ Chìa khóa trong cải cách hành chính


II. CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
4. Ứng dụng CNTT
- Giải phóng sức lao động, tăng năng suất, hiệu quả,
tiết kiệm thời gian, giảm chi phí,…
- Ứng dụng trong chun mơn, nghiệp vụ và công tác
quản lý
- Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực quan trọng: Y tế,
giáo dục, an ninh quốc phòng, tài chính,…
- Ứng dụng trong giải trí
- …



III. CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ/CQĐT
1. Khái niệm Chính phủ điện tử/ CQĐT
- Là việc ứng dụng CNTT (Chính phủ khơng giấy tờ)

- Các quan hệ: + G2C + G2B

CitiZen
Goverment

+ G2E

Business

+ G2G

Employer


III. CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ/CQĐT
2. Hạ tầng nền tảng CPĐT/CQĐT


III. CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ/CQĐT
3. Khung kiến trúc CPĐT
Ngày 31/12/2019, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Khung kiến
trúc CPĐT Việt Nam phiên bản 2.0 theo Quyết định số 2323/QĐ-BTTTT.


III. CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
4. Các văn bản về CPĐT/CQĐT

- Nghị Quyết số 36a/NQ-CP của Chính phủ
- Nghị quyết số 17/NQ-CP của Chính phủ
- Quy hoạch CNTT;
- Các đề án dự án của UBND tỉnh.


III. CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
4. Các nền tảng CQĐT
- Khung kiến trúc CQĐT
- Trục liên thông văn bản quốc gia
- Hạ tầng viễn thông, internet
- Các hệ thống phần mềm dùng chung:
+ Hệ thống Một cửa điện tử và Cổng dịch vụ công
+ Hệ thống QLVB&ĐH
+ Hệ thống Cổng/Trang TTĐT
+ Hệ thống Thư điện tử công vụ
+ Hệ thống thông tin báo cáo,…
- Các hệ thống CSDL dùng chung:
+ CSDL về dân cư
+ CSDL về quản lý cán bộ, tài nguyên, du lịch, doanh
nghiệp, bảo hiểm, an sinh xã hội, giao thơng, quy hoạch, tài
chính, thuế, hải quan, kho bạc,…


IV. THÀNH PHỐ THÔNG MINH
(SMART CITY)
1. Khái niệm Thành phố thông minh


IV. THÀNH PHỐ THÔNG MINH

(SMART CITY)
2. Những ứng dụng của thành phố thơng minh
⁃ Chính quyền thơng minh
⁃ Giáo dục thông minh
⁃ Giao thông thông minh
⁃ Nông nghiệp thông minh
⁃ An ninh, an tồn

- Du lịch thơng minh
- Y tế thông minh
- Môi trường thông minh
- Quy hoạch thông minh

3. Các văn bản về Smart City
- Quyết Quyết định 950/QĐ-TTg ngày 1/8/2018
- Quyết định số 829/QĐ-BTTTT ngày 31/05/2019


V. CUỘC CÁCH MẠNG 4.0
1. Khái niệm: số hóa; robot; cơng nghệ
sinh học

Cơ khí hóa với
máy chạy bằng
thủy lực và hơi
nước

Động cơ điện
và dây chuyền
sản xuất hàng

loạt

Kỷ nguyên
máy tính và
tự động hóa

Các hệ thống
liên kết thế
giới thực và
ảo


V. CUỘC CÁCH MẠNG 4.0
2. Các văn bản liên quan
- Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ
- Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị
- Cơng nghệ nền tảng


VI. CHUYỂN ĐỔI SỐ, KINH TẾ SỐ,
XÃ HỘI SỐ
1. Chuyển đổi số
2. Kinh tế số
3. Xã hội số


VII. XÂY DỰNG CQĐT QUẢNG BÌNH
1. Các văn bản Chương trình hành động số 31CTr/TU ngày 17/3/2015 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy
-Nghị quyết số 26/2017/NQ-HĐND ngày 18/7/2017
của Hội đồng nhân dân tỉnh

-Đề án Xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Quảng
Bình


VII. XÂY DỰNG CQĐT QUẢNG BÌNH
2. Các nền tảng cơ bản đã và đang triển khai

-Hạ tầng viễn thông và internet
-Hệ thống DataCenter
-Mạng Wan (TSLCD)
-Các Phần mềm dùng chung:
+ QLVB&ĐH
+ Một cửa điện tử
+ Cổng/ trang TTĐT;
+ Thư điện tử công vụ
+ Hệ thống thông tin báo cáo


VII. XÂY DỰNG CQĐT QUẢNG BÌNH
3. Trong thời gian tới
-Chuyển đổi số -> Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số
-Smart City:
+ Hệ thống Phản ánh hiện trường
+ Hệ thống giám sát an ninh, giao thông
+ Hệ thống giám sát an tồn thơng tin
+ Hệ thống giám sát mạng xã hội
+ Hệ thống giám sát tàu cá
- Dự thảo trình HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết phát
triển CQĐT và dịch vụ đơ thị thơng mình tỉnh Quảng
Bình



Trao đổi


Trân trọng cảm ơn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×