Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

chau-phi-thuy-van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.12 KB, 16 trang )

ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI

Chun đề 3. Sơng ngịi và hồ

Người thực hiện :
Đơn vị

:

Ngày giảng

:


ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI

Chun đề 3. Sơng ngịi và hồ
A. Đặc điểm chung
1.
Chịu ảnh hưởng của điều k
iện khí hậu
2.
Chịu ảnh hưởng của địa chấ
t và địa hình
B. Các lưu vực sông và các
sông lớn
1. Lưu vực Đại Tây Dương
2. Lưu vực Địa Trung Hải
3. Lưu vực Ấn Độ Dương
4. Lưu vực nội lưu
C. Hồ


Sông Nin-Con sông lớn nhất Châu Phi


ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI

Chun đề 3. Sơng ngịi và hồ

1. Chịu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu
a. Mạng lưới sơng ngịi của lục địa
Phi kém phát triển và phân bố
không đều.
- Lượng mưa thấp, lượng bốc hơi lớn
=> Lớp dịng chảy trung bình tồn
lục địa rất thấp (180mm)
- Do sự phân bố mưa không đều,
dẫn tới:
+ Miền đất cao Ghinê thượng, bồn
địa Cơnggơ có mạng lưới sơng rất
dày
+ Miền khơ hạn Xahara, calahari
gần như khơng có dịng chảy

b. Chế độ nước sông phụ thuộc chặt
chẽ vào chế độ mưa
- Các sơng miền xích đạo: Có nhiều
nước quanh năm
- Các sơng miền gió mùa xích đạo:
có nước quanh năm. Chế độ nước
phân mùa, lớn nước vào mùa hè,
cạn nước vào mùa đông

- Các sông miền nhiệt đới khô
thường bị khơ cạn, chỉ có nước khi
có mưa bất ngờ, thời gian tồn tại
ngắn.
- Các sông của miền cận nhiệt đới
thường là các sơng nhỏ, có nước lớn
vào mùa đơng và cạn vào mùa hè.


ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI

Chun đề 3. Sơng ngịi và hồ

2. Chịu ảnh hưởng của địa chất và địa hình
- Do cấu tạo địa chất và hoạt động tân kiến
tạo => trên lục địa Phi tập trung nhiều hồ kiền
tạo điển hình nhất thế giới. VD: Tangania,
Niaxa
- Hoạt động nâng lên vào cuối tân sinh làm
cho sơng ngịi trẻ lại và đào lịng dữ dội.
- Địa hình có các bồn địa xen các dải đất cao
với cấu tạo là đá kết tinh vững chắc tạo nên
nhiều thác ghềnh cho sơng ngịi chảy qua nó.
VD: thác trên sơng Cơnggơ
=> Đánh giá: Sơng ngịi ít thuận lợi cho giao
thơng nhưng có nhiều tiềm năng thủy điện.


ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI


Chun đề 3. Sơng ngịi và hồ

1. Lưu vực Đại Tây Dương
- Diện tích 10.541.000km2 bằng 36% diện tích tồn bộ lục địa
- Các sơng chính:
+ Sơng Cơnggơ (dài 4320km, tổng khối lượng nước 1230km 3/năm)
đứng thứ hai sau sông Nin về chiều dài nhưng lại xếp thứ nhất về diện
tích và lưu lượng.
Bắt nguồn trên sườn bắc của sơn nguyên Catanga, chảy qua bồn địa
Cônggô rồi đổ ra Đại Tây Dương.
Sông chảy qua miền khí hậu xích đạo và cận xích đạo vì vậy có nhiều
nước quanh năm. Chế độ nước sơng khác nhau giữa 2 bán cầu.
+ Sông Nigiê (dài 4160km) bắt nguồn từ sơn nguyên ghinê thượng
chảy qua nhiều vùng rồi đổ ra vịnh Ghinê.
Chế độ nước khá phức tạp vì chảy qua nhiều khu vực khí hậu khác
nhau
- Đánh giá: Sơng có giá trị lớn về thủy điện


ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI

Chun đề 3. Sơng ngịi và hồ

2. Lưu vực Địa Trung Hải
- Diện tích: 4.351.000km2, chiếm 15% diện tích tồn châu lục
- Sơng Nile là sông lớn nhất, đứng thứ nhất về chiều dài, thứ 2
về diện tích lưu vực:
+ Dài 6671km, bắt nguồn từ hồ Victoria trên sơn ngun Đơng
Phi, có hai phụ lưu là sông Nile xanh và sông Nile trắng.
+ Chế độ nước khá phức tạp vì sơng chảy qua nhiều chế độ khí

hậu khác nhau: xích đạo, gió mùa xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt
đới. Sơng Nile xanh đóng góp gần 60% khối lượng dịng chảy.
+ Sơng Nile là nhân tố quyết định sự sống cho dân cư vùng
hoang mạc. Sông bồi đắp đồng băng châu thổ rộng lớn và phì
nhiêu.


ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI

Chun đề 3. Sơng ngịi và hồ

3. Lưu vực Ấn Độ Dương
- Rộng 5.403.000km2, chiếm gần 18,5% diện tích lục địa. Với các sơng:
Dămbedơ, giuba, Limpopo...
- Sông Dămbedơ dài 2660km, là sông lớn thứ tư của châu lục
+ Bắt nguồn từ phía nam sơn nguyên Lunda - Catanga, chảy qua miền
đồng bằng bồn địa, qua vùng đầm lầy rồi đổ ra Đại Tây Dương.
+ Sông chảy qua miền khí hậu gió mùa; chế độ nước phân mùa, nước
lớn vào mùa hè.
+ Sơng có giá trị thủy điện và tưới tiêu
4. Lưu vực nội lưu
- Rộng 9 triệu km2,
Lưu vực bao gồm các vùng khô hạn như Xahara, calahari và các
thung lũng địa hào ở Đông Phi.
-

- Do lượng mưa thấp trong khi lượng bốc hơi lớn => dịng chảy là các
dịng tạm thời, thậm chí là những "xác sông".



ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI

Chun đề 3. Sơng ngịi và hồ

C. Hồ
- Nguồn gốc:
+ Phần lớn các hồ có nguồn gốc kiến tạo và tập trung ở Đông Phi, các
hồ có hình dạng hẹp và dài.
+ Nguồn gốc do sụt lún: hồ Victoria
+ Các hồ có nguồn gốc tàn tích nằm trong các miền khí hậu khơ hạn
- Đặc điểm:
+ Loại có nước thường xuyên
+ Loại có nước theo mùa
- Ý nghĩa:
Các hồ có giá trị về giao thơng, có ý nghĩa trong sản xuất nơng nghiệp
và sinh hoạt của dân cư.


ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI

Chun đề 3. Sơng ngịi và hồ

Thác trên sông Công gô


ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI

Chun đề 3. Sơng ngịi và hồ

Sông Công gô



ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI

Chun đề 3. Sơng ngịi và hồ

Khúc uốn sông nile vùng hạ lưu

Sông nile - nhìn từ trên cao


ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI

Chun đề 3. Sơng ngịi và hồ

Sông chết trong xa mạc


ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI

Chun đề 3. Sơng ngịi và hồ

Hồ Victoria nhìn từ vệ tinh

Hồ Victoria có diện tích 69.000 km², chu vi 3.440 km. Victoria là hồ nước ngọt lớn nhất châu Phi và thứ nhì
thế giới. Hồ nằm trong vùng thuộc biên giới các quốc gia Uganda, Kenya và Tanzania. Nửa phía bắc thuộc
Uganda, nửa phía nam thuộc Tanzania, và một phần đông bắc thuộc Kenya.


ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI


Chun đề 3. Sơng ngịi và hồ

Dịng chảy sơng Nigiê chụp từ vệ tinh


ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI

Chun đề 3. Sơng ngịi và hồ

Mạng lưới sơng ngịi dày đặc ở miền xích đạo


ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI

Chun đề 3. Sơng ngịi và hồ

Sơng ngịi ở miền nhiệt đới khơ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×