Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại công ty thiết bị và chuyển giao công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.58 KB, 58 trang )

Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong số rất nhiều đề tài được gợi ý và hướng dẫn, em đã chọn đề tài:
Hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài
chính tại công ty Thiết bị và chuyển giao công nghệ làm chuyên đề nghiên
cứu của mình xuất phát từ các lý do sau:
Thứ nhất, hệ thống BCTC và các báo cáo phân tích tài chính là những sản
phẩm cuối cùng của một chu kỳ kế toán, cho thấy quá trình hoạt động, kết
quả hoạt động của một doanh nghiệp, cho thấy thực trạng tài chính cũng như
dự đoán tình hình và các nhu cầu tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.
Điều này ảnh hưởng quyết định đến rất nhiều yếu tố quan trọng như vị trí của
doanh nghiệp trên thị trường, khả năng thu hút đầu tư, thu hút nhân tài và các
nguồn lực khác cũng như khả năng phát triển trong tương lai của doanh
nghiệp.
Thứ hai, hệ thống BCTC và công tác phân tích tài chính ở Việt Nam hiện
nay còn tồn tại nhiều vấn đề. Hệ thống BCTC đã thay đổi, chỉnh sửa nhiều
lần nhưng vẫn chưa phù hợp với tình hình thực tế, còn hệ thống các chỉ tiêu
phân tích tài chính vẫn còn có những chỉ tiêu đang gây tranh cãi (về phương
pháp tính, về tên gọi cũng như về giá trị hợp lý của từng chỉ tiêu). Thực tế
cho thấy, cần phải hoàn thiện BCTC và cả công tác phân tích tài chính, đặc
biệt trong giai đoạn hội nhập với yêu cầu được thế giới công nhận như hiện
nay.
Thứ ba, cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, có rất nhiều doanh
nghiệp đã phát triển và trở thành những tập đoàn, những công ty lớn mạnh.
Tuy nhiên, hiện tại và cả trong tương lai số doanh nghiệp có quy mô vừa và
nhỏ vẫn chiếm tỷ lệ lớn nên có một yêu cầu cấp thiết là phải tìm mọi biện
pháp để thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp này trong đó hoàn thiện
BCTC và phân tích tài chính đặc biệt hữu hiệu, nhất là trong bối cảnh các
BCTC hầu như chưa được kiểm toán và công tác phân tích tài chính chưa
được chú trọng như hiện nay.
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A


1
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
Phạm vi của chuyên đề này là hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính dùng
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua việc phân tích tình hình tài
chính, cụ thể là tìm hiểu hệ thống BCTC của công ty CETT, qua đó sử dụng
các thông tin trên BCTC để phân tích tình hình tài chính của công ty. Qua
phân tích tài chính một mặt thấy được những thiết sót của BCTC cần hoàn
thiện, mặt khác cũng cho thấy thực trạng tài chính của công ty để có những
điều chỉnh phù hợp. Để làm rõ các nội dung này, chuyên đề được chia
thành 2 chương:
Chương 1: Thực trạng hệ thống BCTC với việc phân tích tình hình tài
chính tại công ty CETT.
Chương 2: Hoàn thiện hệ thống BCTC, công tác phân tích tài chính và
quản lý tài chính ở công ty CETT.
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thu Hiền
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
2
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BCTC VỚI VIỆC PHÂN
TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CETT
1. Đặc điểm của Công ty TNHH Thiết bị và Chuyển giao công nghệ
Công ty TNHH Thiết bị và chuyển giao công nghệ có tên Tiếng Anh là
Equipment and Technology Transfer Company Limited;
Trụ sở chính đặt tại: Số 4, lô 12B, khu đô thị mới Trung Yên, phường
Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Công ty CETT tiền thân là Trung tâm CET thuộc công ty Máy tính truyền
thông CMC được thành lập từ năm 1998 và tách ra hoạt động độc lập vào
cuối năm 2001; có số vốn điều lệ là 4 tỷ đồng do 9 thành viên góp vốn,

chuyên kinh doanh tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (chủ yếu là hàng điện,
điện tử, tin học, máy móc, thiết bị dụng cụ y tế, thí nghiệm đo lường, tự động
hóa; thiết bị văn phòng, máymóc thiết bị xây dựng, công, nông nghiệp, hóa
chất; trang thiết bị bưu chính viễn thông…); lắp đặt, sửa chữa, bảo trì, bảo
hành; tư vấn và chuyển giao công nghệ; buôn bán phần mền tin học; đại lý
mua, bán, ký gửi hàng hóa.
Công ty hoạt động với phương châm luôn duy trì vị trí hàng đầu trong
lĩnh vực cung cấp thiết bị và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam. Tư vấn,
lựa chọn và cung cấp những giải pháp, công nghệ và thiết bị tối ưu, hiện đại
nhất cho thị trường Việt Nam, từng bước thu hẹp khoảng cách công nghệ
giữa Việt Nam và các nước trên thế giới trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học,
đo lường, thí nghiệm và đào tạo. Công ty hoạt động theo đường lối không chỉ
đơn thuần là một công ty thương mại mà còn cung cấp cho khách hàng một
dịch vụ đầy đủ bao gồm: tư vấn, cung cấp thiết bị, lắp đặt, chuyển giao công
nghệ, bảo hành, đào tạo và dịch vụ sau bán hàng.
Công ty kinh doanh trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, trong đó tập trung ở
miền Bắc mà Hà Nội là thị trường chính. Khách hàng chủ yếu là các cơ quan
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
3
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
trung ương, các bộ, sở, ban, nghành, các trung tâm, viện nghiên cứu, các
trường đại học…
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung, toàn bộ
công việc kế toán từ khâu thu nhận, xử lý, luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế
toán, lập báo cáo kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh đều được tập trung
ở phòng kế toán. Các đơn vị trực thuộc không có bộ phận kế toán riêng,
chứng từ được tập hợp và gửi về phòng kế toán ở trụ sở chính.
Chế độ kế toán áp dụng chế độ dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, theo
Quyết định 1177 TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 và sửa đổi theo Quyết định
số 144/2001/QĐ-BTC của Bộ Tài chính.

2. Hệ thống Báo cáo tài chính của công ty CETT
* Chế độ và hệ thống Báo cáo tài chính ở công ty CETT
Công ty CETT áp dụng hệ thống báo cáo tài chính dùng cho doanh nghiệp
vừa và nhỏ theo Quyết định số 1177 TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 của Bộ
Tài chính (đã sửa đổi, bổ sung, thay thế theo Quyết định số 144/2001/QĐ-BTC
ngày 21/12/2001 của Bộ Tài chính). Nhìn chung hệ thống Báo cáo tài chính quy
định ở các Quyết định này cũng tương tự như hệ thống Báo cáo theo Quyết định
số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 dùng cho các doanh nghiệp nhà nước.
Tuy nhiên, với Quyết định 1177 TC/QĐ/CĐKT và Quyết định 144/2001/QĐ-
BTC, hệ thống Báo cáo không chỉ có 4 báo cáo mà có tất cả 6 báo cáo (Bảng cân
đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ,
Thuyết minh báo cáo tài chính, Bảng cân đối tài khoản, Tình hình thực hiện
nghĩa vụ với Nhà nước)
Công ty CETT hiện nay lập và sử dụng 5 báo cáo được quy định, bao
gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối
tài khoản và Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và thuyết minh báo cáo
tài chính. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ chưa được sử dụng.
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
4
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
* Vai trò hệ thống Báo cáo tài chính ở công ty CETT
Hệ thống Báo cáo tài chính chủ yếu dùng để cung cấp thông tin cho các
đối tượng bên ngoài công ty , tuy nhiên hệ thống Báo cáo tài chính ở công ty
CETT không những có vai trò quan trọng đối với các tổ chức, cơ quan, cá nhân
bên ngoài mà còn có vai trò to lớn trong việc phục vụ hoạt động quản trị của
công ty, cụ thể ở một số điểm sau:
- Báo cáo tài chính cung cấp cung cấp các thông tin kinh tế – tài chính để
kiểm tra toàn diện và hệ thống tình hình kinh doanh, tình hình thực hiện các mục
tiêu tài chính, tình hình thanh toán với nhà nước, tình hình chấp hành chế độ kế
toán, tài chính của công ty.

- Báo cáo tài chính được dùng như một tài liệu đáng tin cậy giúp công ty
tham gia đấu thầu, vay vốn ngân hàng, thu hút các nhà đầu tư, đại lý cũng như
nâng cao vị trí của công ty trên thị trường.
- Báo cáo tài chính cung cấp thông tin cho các cơ quan chức năng để kiểm
soát tình hình kinh doanh của công ty cũng như cung cấp số liệu cho cơ quan
Thuế để tiến hành thực hiện nghĩa vụ của công ty với Nhà nước.
- Báo cáo tài chính cung cấp thông tin cho các cấp quản trị, giám đốc, hội
đồng thành viên… về tiềm lực và khả năng của công ty, tình hình công nợ, tình
hình thu chi tài chính, khả năng tài chính, tình hình thanh toán công nợ phải thu,
phải trả… để giúp cho các nhà quản trị trong công ty đưa ra được những quyết
định đúng đắn
- Báo cáo tài chính cung cấp tài liệu để phục vụ cho việc lập kế hoach
kinh doanh, lập hệ thống chỉ tiêu cần đạt được cũng như kế hoạch đầu tư, mở
rộng quy mô, thị trường… của công ty.
- Báo cáo tài chính được dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả
quá trình kinh doanh từ đó đề ra các biện pháp xác thực nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động, tăng lợi nhuận cho công ty.
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
5
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
- Báo cáo tài chính còn được dùng để tiến hành phân tích hoạt động kinh
tế tài chính của công ty, giúp công ty kiểm tra, giám sát và nâng cao khả năng tài
chính của công ty.
Cụ thể từng báo cáo như sau:
2.1. Bảng cân đối tài khoản (BCĐTK)
* Khái niệm, vai trò và mục đích của BCĐTK ở công ty CETT
BCĐTK là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh khái quát tình hình tài
sản và nguồn hình thành tài sản, tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí, kết
quả hoạt động của đơn vị trong kỳ báo cáo và luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ
báo cáo.

BCĐTK giữ vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý của công ty.
Trước hết, BCĐTK trình bày hết sức tổng quát, phản ánh một cách tổng hợp
nhất về tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản… Đồng thời, BCĐTK còn
phản ánh một cách liên tục, có hệ thống từ số dư đầu kỳ, số phát sinh từng
bên (Nợ, Có) trong kỳ và số dư cuối kỳ của từng tài khoản kế toán mà công
ty sử dụng. Từ đó BCĐTK cung cấp những thông tinh cần thiết nhất phục vụ
cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, kinh phí, hiệu quả hoạt động của
công ty cũng như nắm được quá trình biến động của từng loại tài sản, nguồn
vốn, chi phí, doanh thu, thu nhập…Ngoài ra, do tính cân đối của của tài
khoản mà BCĐTK còn giúp cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán
nhằm bảo đảm tính chính xác và độ tin cậy của tài liệu kế toán.
* Nguồn số liệu và nguyên tắc lập BCĐTK
Để lập BCĐTK, trước hết bộ phận kế toán hoàn thành việc ghi sổ kế toán,
tiến hành tổng hợp, kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các đối tượng có liên
quan để bảo đảm tính khớp, đúng của tài liệu kế toán.
Nguồn số liệu để lập BCĐTK là:
+ Số hiệu tài khoản: Công ty CETT dùng rất nhiều tài khoản và mở thêm
nhiều tiểu khoản phục vụ cho hoạt động đặc thù của công ty. Tuy nhiên để
BCĐTK ngắn gọn, tiện dụng, công ty chỉ sử dụng các tài khoản cấp 1 để lập.
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
6
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
+ Số dư đầu năm của tất cả các tài khoản (trừ tài khoản không có số dư):
Số liệu này sẽ được ghi vào cột “Số dư đầu năm” tương ứng với các bên Nợ,
Có. Đối với các tài khoản có số dư cả 2 bên như tài khoản 131, 331 thì kế
toán tiến hành bù trừ để lấy số liệu ghi vào một bên.
+ Số liệu ở các dòng “Cộng phát sinh bên nợ” và “Cộng phát sinh bên có”
của các tài khoản trong sổ Cái: Số liệu này được phản ánh vào cột “Số phát
sinh trong năm”.
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A

7
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
Bảng 1: Bảng cân đối tài khoản 2005
BANG NGANG1
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
8
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
9
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
2.2. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) (Mẫu B01 – DNN)
* Khái niệm, vai trò, mục đích của BCĐKT ở công ty CETT
- Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính quan trọng phản ánh tổng quát
tình hình tài sản của công ty theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản
tại một thời điểm nhất định (cuối quý, cuối năm).
- Bảng cân đối kế toán được dùng làm căn cứ để các cơ quan Nhà nước,
các thành viên, ngân hàng, các nhà đầu tư… nắm được xu hướng phát triển,
tình hình và khả năng thanh toán, quy mô hoạt động kinh doanh cũng như
hiệu quả kinh doanh của công ty từ đó thực hiện được các chức năng quản lý
cũng như quyết định kinh doanh. Bảng cân đối kế toán còn được dùng trong
các trường hợp phải sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản công ty.
* Nguồn số liệu và nguyên tắc lập Bảng cân đối kế toán
Nguồn số liệu để lập Bảng cân đối kế toán gồm:
- Bảng cân đối kế toán cuối kỳ trước, năm trước.
- Sổ Cái các tài khoản tổng hợp, chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, bảng kê…
- Bảng cân đối tài khoản
Các nguyên tắc lập Bảng cân đối kế toán:
- Cuối kỳ, kế toán hoàn thành việc ghi sổ, khoá sổ kế toán; lên bảng số dư
cuối kỳ của các tài khoản tổng hợp; kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán giữa
các sổ sách để bảo đảm chính xác và đúng đắn.

- Trong kỳ kế toán, thực hiện các nguyên tắc sau:
+ Phân loại tài sản và nợ phải trả thành ngắn hạn và dài hạn
+ Không bù trừ các khoản mục tài sản với nợ phải trả cũng như không bù
trừ số dư giữa hai bên Nợ, Có của các tài khoản thanh toán như 131, 331 mà
căn cứ và số dư chi tiết.
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
10
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
Bảng 2: Bảng cân đối kế toán 2005
Đơn vị: Công ty Thiết bị và Chuyển giao Công nghệ
CETT
Mẫu số: B 01 - DNN
Ban hành theo quyết định số
Địa chỉ: Số 4 Lô 12B Khu đô thị mới Trung yên,
Trung Hòa, Cầu giấy, Hà Nội
144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001
Của Bộ Tài Chính
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2005

Đơn vị tính: Đồng
TÀI SẢN Mã số Số đầu năm Số cuối năm


I - TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ
100 22,908,759,969 24,144,209,745
ĐẦU TƯ NGẮN HẠN

1. Tiền mặt tại quỹ
110 391,201,570 1,324,522,407

2. Tiền gửi ngân hàng
111 5,419,358,469 10,054,619,737
3. Đầu tư tài chính ngắn hạn
112
4. Dự phòng giảm giá chứng khoán
đầu tư ngắn hạn
113
5. Phải thu khách hàng
114 8,394,881,190 7,113,660,431
6. Các khoản phải thu khác
115 4,333,851,526 2,294,736,875
7. Dự phòng phải thu khó đòi
116
8. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
117 353,904,000
9. Hàng tồn kho
118 3,148,149,967 2,188,632,188
10. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
119
11. Tài sản lưu động khác
120 867,413,247 1,168,038,107
II - TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
ĐẦU TƯ DÀI HẠN
200 552,679,797 667,050,056
1. Tài sản cố định
210 210,771,457 355,025,797
- Nguyên giá
211 373,267,020 583,539,020
- Giá trị hao mòn luỹ kế
212 162,495,563 228,513,223

2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
213
3. Dự phòng giảm giá chứng khoán
đầu tư dài hạn
214
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
215
5. Chi phí trả trước dài hạn
216 341,908,340 312,024,259


CỘNG TÀI SẢN (250 = 100+ 200)
250 23,461,439,766 24,811,259,801
NGUỒN VỐN
Mã số Số đầu năm Số cuối năm
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
11
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
I- NỢ PHẢI TRẢ
300 19,341,439,766 20,620,183,258
1. Nợ ngắn hạn
310 19,341,439,766 20,620,183,258
- Vay ngắn hạn
311 5,197,419,934 3,640,462,512
- Phải trả cho người bán
312 13,944,316,977 17,121,959,121
- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc
313 207,103,677 (141,738,375)
- Phải trả người lao động
314

- Các khoản phải trả ngắn hạn khác
315 (7,400,822) (500,000)
2. Nợ dài hạn
316
- Vay dài hạn
317
- Nợ dài hạn
318
II - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
400 4,120,000,000 4,191,076,543


1. Nguồn vốn kinh doanh
410 4,000,000,000 4,000,000,000
- Vốn góp
411
- Thặng dư vốn
412
- Vốn
413
2. Lợi nhuận tích luỹ
414
3. Cổ phiếu mua lại
415
4. Chênh lệch tỷ giá
416
5. Các quỹ của doanh nghiệp cấp tên
Trong đó:
417
- Quỹ khen thởng, phúc lợi

418
6. Lợi nhuận chưa phân phối
419 120,000,000 191,076,543
CỘNG NGUỒN VỐN (430=300+400)
430 23,461,439,766 24,811,259,801
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
2.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(BCKQHĐKD)(mẫu B02 -DNN)
* Khái niệm, vai trò, mục đích của BCKQHĐKD ở Công ty CETT.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh tóm
tắt các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho
một năm hoạt động gồm kết quả hoạt động kinh doanh (bán hàng và cung
cấp dịch vụ) và các hoạt động khác.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được dùng để đánh giá hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời cho biết quy mô, chi phí, doanh thu,
thu nhập và kết quả hoạt động kinh doanh cũng như số lợi nhuận thuần trước
và sau thuế thu nhập doanh nghiệp.
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
12
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
* Nguồn số liệu lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của quý trước, năm trước.
- Sổ kế toán chi tiết trong kỳ của các tài khoản loại 5 “Doanh thu”, loại 6
“Chi phí sản xuất, kinh doanh”, loại 7 “ Thu nhập khác”, loại 8 “Chi phí
khác, loại 9 “Xác định kết quả hoạt động kinh doanh”.
- Các tài liệu khác : sổ chi tiết tài khoản 3334, thông báo nộp thuế thu
nhập doanh nghiệp…
Bảng 3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2005
Đơn vị: Công ty Thiết bị và Chuyển giao Công nghệ
CETT

Mẫu số: B 02-DNN
Ban hành theo quyết định số
Địa chỉ: Số 4 Lô 12B Khu đô thị mới Trung Yên,
Trung Hòa, Cầu giấy, Hà Nội
144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001
Của Bộ Tài Chính
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2005
Đơn vị tính: Đồng
CHỈ TIÊU Mã số Năm nay Năm trước
1 2 3 4
1. Doanh thu thuần 11 61,521,795,809 58,576,407,024
2. Giá vốn hàng bán 12 53,647,539,399 51,638,377,394
3. Chi phí quản lý kinh doanh 13 7,462,839,647
6,424,160,590
4. Chi phí hoạt động tài chính 14 90,477,120 145,818,861
5. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh (20 = 11-12-13-14)
20 320,939,643 368,050,179
6. Lãi khác 21 3,427,732
7. Lỗ khác 22
8. Tổng lợi nhuận kế toán
(30 = 20+21-22)
30 320,939,643 371,477,911
9. Các khoản điều chỉnh tăng hoặc
giảm lợi nhuận để xác định lợi nhuận
chịu thuế TNDN
40
10. Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN
50= 30+(-)40)

50 320,939,643
371,477,911
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
13
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
11. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải
nộp
60 89,863,100
104,013,815
12. Lợi nhuận sau thuế (70 = 30- 60) 70 231,076,543 267,464,096
Lập, Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
2.4. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước (mẫu số F02 –
DNN)
- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước là báo cáo tài chính phản
ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước của công ty trong
năm báo cáo. Qua đó đánh giá được tình hình chấp hành nghĩa vụ của công
ty đối với Ngân sách về thuế và các khoản khác.
- Nguồn số liệu để lập Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà
nước:
+ Phụ biểu này kỳ trước.
+ Sổ kế toán các tài khoản 133, 333 trong năm báo cáo.
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
14
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
Bảng 4: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước 2005
Đơn vị: Công ty Thiết bị và Chuyển giao công nghệ CETT Mẫu số: F 02-DNN
Địa chỉ: Số 4 Lô 12B Khu đô thị mới Trung Yên,
Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội

Ban hành theo quyết định số
144/2001/QĐ-BTC ngày
21/12/2001
Của Bộ Tài Chính
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC
Năm 2005
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu (**)

số
Số còn phải nộp
năm trước
Số phát sinh trong năm
Số phải nộp Số đã nộp
1
2 3 4 5
6= 3+ 4- 5
I. Thuế (10=11+12+13+14+15
+16+17+18+19+20)
10 207,103,677 1,702,021,564 2,050,863,616 -141,738,375
1.Thuế GTGT hàng bán nội địa 11 177,127,782 1,007,197,464 1,372,349,721 -188,024,475
Trong đó: Thuế GTGT hàng nhập khẩu 12

1,221,686,939 1,195,221,939 26,465,000
2.Thuế tiêu thụ đặc biệt 13

3.Thuế xuất,nhập khẩu 14 -6,408,000 603,461,000 589,824,000 7,229,000
4.Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 36,383,895 89,863,100 87,189,895 39,057,100
5.Thuế Tài nguyên 16


6. Thuế nhà đất 17

7.Tiền thuê đất 18

8. Thuế môn bài 19

1,500,000 1,500,000

9.Các loại thuế khác 20

0
II. Các khoản phải nộp khác:
(30 = 31+32+33)
30 0 0 0
1.Các khoản phụ thu 31

2.Các khoản phí,lệ phí 32

3.Các khoản phải nộp khác 33

Tổng cộng (40=10+30) 40 207,103,677 1,702,021,564 2,050,863,616 -141,738,375
Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2005
Người lập biểu
Kế toán tr-
ưởng Giám đốc
2.5. Thuyết minh báo cáo tài chính
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
15
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
* Khái niệm, vai trò, mục đích của Thuyết minh báo cáo tài chính ở Công

ty CETT.
- Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo tài chính tổng quát nhằm mục
đích giải trình và bổ sung, thuyết minh những thông tin về tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo
cáo mà chưa được trình bày đầy đủ chi tiết trong các báo cáo tài chính khác.
Bảng 5: Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2005
Đơn vị: Công ty Thiết bị và Chuyển giao Công nghệ
CETT
Mẫu số: B 09-DNN
Ban hành theo quyết định số
Địa chỉ: Số 4, Lô 12B, Khu đô thị mới Trung Yên,Trung
Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội.
144/2001/QĐ-BTC ngày
21/12/2001
Của Bộ Tài Chính
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Năm 2005
1. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
1.1. Hình thức sử dụng vốn: TNHH
1.2. Lĩnh vực kinh doanh:
- Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (điện, điện tử, tin học, máy
móc, thiết bị, dụng cụ y tế, thí nghiệm, đo lường, tự động hoá, trang thiết
bị văn phòng, máy móc thiết bị xây dựng, công nông nghiệp );
- Buôn bán trang thiết bị bưu chính viễn thông;
- Chế tạo, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành, bảo trì các sản phẩm
điện, điện tử, tin học, tự động hoá, đo lường, công nông nghiệp
- Tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điện, điện tử, tin học, tự
động hoá, đo lường, công nông nghiệp;
- Sản xuất và buôn bán phần mềm tin học, phần mềm ứng dụng;
1.3. Những sự kiện có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình tài chính và tình

hình kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo:
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
16
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
- Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh hàng hoá nhập khẩu, do đó phụ thuộc
rất nhiều vào tỷ giá hối đoái. Trong 6 tháng đầu năm 2005, tỷ giá giữa
đồng EURO và đồng Việt nam rất cao mà hàng hoá của doanh nghiệp chủ
yếu nhập từ các nước Châu Âu đã làm cho đơn vị gặp rất nhiều khó khăn
trong lĩnh vực kinh doanh cũng như tình hình tài chính.
- Do kinh doanh trong lĩnh vực thiết bị công nghệ cao nên cần phải thuê
các chuyên gia nước ngoài (của các hãng cấp hàng hoá) và các chuyên
gia trong nước đào tạo,hướng dẫn lắp đặt, vận hành thiết bị , nên chi
phí cao.
2 - Chính sách kế toán tại đơn vị
- Chế độ kế toán đang áp dụng: kế toán máy
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung
- Phương pháp khấu hao: theo quy định của Bộ Tài Chính
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
3 - Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính
3.1. Chi tiết hàng tồn kho
Chỉ tiêu Số tồn kho cuối
năm
1. Nguyên liệu, vật liệu
2. Công cụ, dụng cụ
3. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
4. Thành phẩm
5. Hàng hóa
2,188,632,188
6. Hàng gửi đi bán

TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
17
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
3.2. Chi tiết doanh thu
3.3 Chi tiết các khoản phải thu khó đòi và nợ phải trả quá hạn
Chỉ tiêu Số đầu năm Số phát sinh
trong năm
Số cuối
năm
A 1 2 3
1-Các khoản phải thu khó đòi
0 0 0
2- Các khoản nợ phải trả quá hạn
0 0 0
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
Chỉ tiêu Số tiền
1 - Doanh thu
61,521,795,809
2 - Các khoản giảm trừ doanh thu
- Chiết khấu thương mại (nếu có)
- Hàng bán bị trả lại
- Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
- Thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp phải
nộp
3 -Doanh thu thuần
61,521,795,809
18
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
3.4. Tình hình tăng, giảm TSCĐ
BANG NGANG

TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
19
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
3.5. Phân phối lợi nhuận
Chỉ tiêu Số tiền
1. Lợi nhuận sau thuế TNDN năm nay
231,076,543
2. Số lợi nhuận chưa chia năm trước chuyển sang
3. Số lợi nhuận tích lũy
4. Số lợi nhuận trích lập các quỹ
5. Số lợi nhuận trả cổ tức phân chia cho cổ đông
Trong đó: - Số đã trả
- Số chưa trả
6. Số lợi nhuận chưa phân phối cuối năm
3.6. Tình hình trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp
Chỉ tiêu Số đầu
năm
Trích lập
trong năm
Sử dụng
trong
năm
Số cuối
năm
1 2 3 4 5
1. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất
việc làm
0 0 0 0
2. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 0 0 0 0
3. - Giải thích và kiến nghị của doanh nghiệp

- Do là đơn vị kinh doanh hàng hoá nhập khẩu chủ yếu từ các nước Châu
Âu nên phụ thuộc rất nhiều vào tỷ giá hối đoái. 6 tháng đầu năm 2005 tỷ
giá giữa đồng EURO và đồng Việt nam rất cao mà hàng hoá của doanh
nghiệp chủ yếu nhập từ các nước Châu Âu đã làm cho đơn vị gặp rất
nhiều khó khăn trong lĩnh vực kinh doanh cũng như tình hình tài chính.
- Do kinh doanh trong lĩnh vực thiết bị công nghệ cao nên cần phải thuê
các chuyên gia nước ngoài (của các hãng cấp hàng hoá) và các chuyên
gia trong nước đào tạo,hướng dẫn lắp đặt, vận hành thiết bị , nên chi phí
cao.
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
20
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
3. Phân tích tình hình tài chính của công ty CETT
3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty CETT
Theo số liệu trên BCĐKT ngày 31 tháng 12 năm 2005 của công ty CETT,
tổng số nguồn vốn cuối năm là 24,811,259,801 đồng, tăng so với đầu năm
(23,461,439,766 đồng) là 1,349,820,035 đồng tương ứng 5.75%. Như vậy ta
thấy khả năng huy động vốn tăng lên, quy mô sản xuất mở rộng thêm tuy
nhiên do quy mô nguồn vốn nhỏ nên tốc độ tăng như vậy là chưa thực sự khả
quan. Để làm rõ hơn tình hình tài chính chung của công ty, ta tiến hành phân
tích thêm một số chỉ tiêu sau:
- Hệ số tài trợ:
Hệ số tài trợ phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ
độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp.
(Vốn chủ sở hữu lấy từ chỉ tiêu “ Nguồn vốn chủ sở hữu” (mã số 400) trên
Bảng cân đối kế toán.)
Hệ số tài trợ: =
Vèn chñ së h÷u

Tæng sè nguån vèn
Năm 2004: =
4,000,000,000
23,461,439,766
= 0.1705
Năm 2005: =
4,000,000,000
24,811,259,801
= 0.1612
Hệ số tài trợ của doanh nghiệp cuối năm đã giảm so với đầu năm là
0.0093 nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu không đổi trong khi quy mô nguồn
vốn tăng. Tuy mức giảm không nhiều nhưng điều đáng nói ở đây là hệ số tài
trợ ở cả cuối năm và đầu năm đều rất thấp chứng tỏ khả năng tự chủ về tài
chính của công ty chưa tốt, mặt khác vốn góp không đổi, vốn CSH thay đổi
không đáng kể nhưng tổng nguồn vốn lại tăng. Điều này chứng tỏ tài sản của
công ty được bù đắp bằng nguồn vốn đi vay và chiếm dụng.
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
21
Chuyờn thc tp tụt nghip
- H s t ti tr (h s vn ch s hu trờn ti sn):
Cho bit mc u t vn ch s hu vo ti sn l bao nhiờu.
H s t ti tr =
Vốn chủ sở hữu
Tài sản dài hạn
Ti sn di hn ly t ch tiờu Ti sn c nh v u t di hn mó s
200 trờn Bng cõn i k toỏn.
u nm: =
4,000,000,000
552,679,797
= 7.24

Cui nm: =
4, 000,000,000
667,050,056
= 5.99
Ta thy tr s ca ch tiờu ny khỏ cao chng t cụng ty t bo m c
ti sn c nh. õy cng l iu bỡnh thng i vi mt doanh nghip
thng mi vỡ loi hỡnh kinh doanh ny khụng ũi hi phi u t ln vo ti
sn c nh.
- T sut u t
c tớnh theo cụng thc:
T sut u t =
Tài sản dài hạn
100
Tổng số tài sản
x
u nm: =
552,679,797
23,461,439,766
*100 = 2.36%
Cui nm: =
667,050,056
24,811,259,801
*100 = 2.69%
T s ny tu thuc vo tng ngnh ngh kinh doanh, chng hn ngnh
thm dũ v khai thỏc du khớ l 90%, ngnh luyn kim l 70% Cụng ty
CETT l doanh nghip thng mi, ti sn c nh ca cụng ty chớnh l
phng tin phc v i li nờn khụng cn chim t trng ln.
- Sut sinh li ca vn ch s hu (ROE):
c tớnh theo cụng thc:
Sut sinh li ca vn ch s hu =

Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
Trần Thị Thu Hiền Lớp Kế toán 44A
22
Chuyờn thc tp tụt nghip
Li nhun sau thu phn ỏnh ch tiờu 12 Li nhun sau thu mó s 70
trờn Bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh.
Vn ch s hu bỡnh quõn =
Vốn chủ sở hữu đầu kỳ + Vốn chủ sở hữu cuối kỳ
2

Sut sinh li ca vn ch s hu:
Nm 2004: =
267,464, 096
4,000,000,000
= 0.067
Nm 2005: =
231, 076,543
4,000,000,000
= 0.058
Sut sinh li nm 2005 cho ta bit mt ng vn ch s hu u t v
kinh doanh thỡ thu c 0.058 ng li nhun sau thu. Ta thy con s ny
khỏ thp, mt khỏc li gim so vi nm 2004 nờn chng t hiu qu s dng
vn ca doanh nghip cha tt.
Ngoi ra, cỏc ch tiờu v kh nng thanh toỏn (t sut thanh toỏn hin
hnh, t sut thanh toỏn n ngn hn, t sut thanh toỏn tc thi ) cho thy
tỡnh hỡnh thanh toỏn ca cụng ty rt kh quan (Cỏc ch tiờu ny s c phõn
tớch c th phn 3.3. Phõn tớch tỡnh hỡnh v kh nng thanh toỏn) .
Nh vy, bc u ta thy tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty cú c im
mnh ln im yu. Cụng ty tuy bo m c ti sn c nh (iu ny l

bỡnh thng i vi mt cụng ty thng mi) nhng kh nng t ch v ti
chớnh li thp; kh nng sinh li ca 1 vn ch s hu thp, tuy nhiờn kh
nng thanh toỏn li kh quan. hiu rừ hn, ta tip tc phõn tớch sõu hn
tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty:
3.2. Phõn tớch cu trỳc ti chớnh
Phõn tớch cu trỳc ti chớnh l phõn tớch khỏi quỏt tỡnh hỡnh huy ng, s
dng vn ca doanh nghip. Qua ú s nm c tỡnh hỡnh phõn b ti sn v
cỏc ngun ti tr ti sn, bit c nguyờn nhõn cng nh cỏc du hiu nh
hng n cõn bng ti chớnh.
Trần Thị Thu Hiền Lớp Kế toán 44A
23
Chuyờn thc tp tụt nghip
Phõn tớch cu trỳc ti chớnh xem xột c c cu ti sn, c cu ngun vn
v mi quan h gia ti sn v ngun vn; bi vỡ c cu ti sn phn ỏnh tỡnh
hỡnh s dng vn, c cu ngun vn phn ỏnh tỡnh hỡnh huy ng vn, cũn
mi quan h gia ti sn v ngun vn phn ỏnh chớnh sỏch s dng vn ca
doanh nghip.
3.2.1. Phõn tớch c cu v tỡnh hỡnh bin ng ca ti sn
Vic phõn tớch c cu ti sn c tin hnh bng cỏch tớnh ra v so sỏnh
tỡnh hỡnh bin ng gia k phõn tớch vi k gc v t trng ca tng b
phn ti sn chim trong tng s ti sn theo cụng thc:
Tỷ trọng của từng
bộ phận tài sản chiếm
trong tổng số tài sản
=
Gía trị của từng bộ phận tài sản
Tổng số tài sản
x 100
Da vo Bng cõn i k toỏn 2005, ta lp c bng phõn tớch c cu ti
sn nh sau:

Trần Thị Thu Hiền Lớp Kế toán 44A
24
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp
Bảng 6: Phân tích cơ cấu tài sản của công ty
BANG NGANG 3
TrÇn ThÞ Thu HiÒn Líp KÕ to¸n 44A
25

×