Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.4 KB, 67 trang )



CÁC BỆNH
NGOẠI KHOA
THƯỜNG GẶP
VÀ CÁCH CHỮA TRỊ
BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN


Hội đồng chỉ đạo xuất bản
Chủ tịch Hội đồng
PGS. TS. Phạm văn linh
Phó Chủ tịch Hội đồng
Phạm chí thnh
Thnh viên
Trần quốc dân
TS. Nguyễn đức ti
TS. Nguyễn an tiêm
Nguyễn vũ thanh h¶o


CÁC BỆNH
NGOẠI KHOA
THƯỜNG GẶP
VÀ CÁCH CHỮA TRỊ
BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
HÀ NỘI 2016




Lời nh xuất bản
Y dợc học cổ truyền Việt Nam l một di sản quý
báu của dân tộc ta. L một bộ phận cấu thnh của
nền văn hóa Việt Nam, y dợc học cổ truyền Việt
Nam luôn gắn bó với cuộc sống cộng đồng các dân tộc
Việt Nam, v đặc biệt, y dợc học cổ truyền đợc xác
định nh một nhân tố quan trọng giúp cho chiến
lợc chăm sóc sức khỏe ban đầu thnh công ở nớc
ta thời gian qua.
Theo quan điểm của y học cổ truyền, các bệnh
sinh ra ở bên ngoi cơ thể, mắt nhìn thấy, tay sờ
thấy, có chứng trạng cục bộ đều thuộc phạm vi của
ngoại khoa. ChÝnh v× vËy, cã thĨ øng dơng y häc cổ
truyền vo chữa trị một số bệnh ngoại khoa thờng
gặp víi chi phÝ thÊp, dƠ phỉ biÕn vμ øng dơng trong
thực tế đối với y tế tuyến xÃ, phờng.
Cuốn sách Các bệnh ngoại khoa thờng gặp
v cách chữa trị bằng y học cổ truyền của tập thể
tác giả công tác tại Học viện Y Dợc học cổ truyền
Việt Nam do TS. BS. Đậu Xuân Cảnh, TS. BS. Phạm
Quốc Bình, TS. BS. Nguyễn Thế Thịnh đồng chủ biên
sẽ cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cơ bản v
phơng thức chữa trị một số bệnh ngoại khoa thờng

5


gặp bằng phơng pháp y học cổ truyền đơn giản, dƠ
¸p dơng.

KiÕn thøc vỊ y häc rÊt réng lín, sè lợng các
phơng pháp chữa trị, các bi thuốc cũng rất nhiều,
trong phạm vi cuốn sách ny, chúng tôi chỉ giới
thiệu một số bi thuốc v phơng pháp điều trị các
bệnh ngoại khoa thờng gặp bằng y học cổ truyền.
Nh xuất bản v tập thể tác giả rất mong nhận đợc
sự góp ý của bạn đọc để hon thiện nội dung cuốn
sách trong lần xuất bản sau.
Xin giới thiệu cuốn sách với bạn đọc.
Tháng 9 năm 2016
NH XUấT BảN CHíNH TRị QUèC GIA Sù THËT

6


Lời nói đầu
Các bệnh ngoại khoa y học cổ truyền gồm phần
lớn các bệnh thuộc phần ngoi cơ thể, thuộc cơ
nhục, tấu lý, xơng khớp nh bệnh thấp độc, nhiệt
độc, bỏng, vết thơng, hạ trĩ, cốt chiết, v.v.. Tổn
thơng thờng ở phần biểu cơ nhục, tấu lý, kinh
lạc, nhng có liên quan mật thiết với phần lý: lục
phủ, ngũ tạng, khí huyết, tân dịch.
Khi công năng của tạng, phủ không điều hòa,
kinh lạc không thông suốt, khí huyết vận hnh ứ
trệ, tác nhân gây bệnh xâm phạm vo cơ thể gây
nên các bệnh tật. Vì vậy ngoi việc chữa trị tại
chỗ, y học cổ truyền còn rất chú trọng tới việc điều
chỉnh sự mất thăng bằng về âm dơng khí huyết
của tạng, phủ v kinh lạc (chữa bệnh ton thân).

Nguyên nhân gây ra bệnh ngoại khoa cũng
không ngoi lục dâm (nguyên nhân bên ngoi),
thất tình (nguyên nhân bên trong) v các nguyên
nhân khác thuộc phạm vi sinh hoạt (bất nội ngoại
nhân) nh ăn uống, phòng dục, lao thơng, trùng
thú cắn v.v., nhng phần lớn l do độc t nh
phong độc, thấp độc, hỏa độc gây ra. Bệnh vùng
đầu mặt thờng do phong độc, bệnh ở giữa thân
7


liên quan tới khí uất, bệnh ở phía dới cơ thể do
thấp độc gây nên.
Về mặt chẩn đoán, ngoi việc tìm những triệu
chứng bệnh ton thân, việc khám xét tổn thơng
cục bộ cần đi tới xem bệnh thuộc âm chứng hay
thuộc dơng chứng.
Những bệnh thuộc dơng chứng thờng
phát ra cấp tính, có sng nóng đỏ đau, có sốt,
mạch nhanh nh các bệnh do độc t, hỏa độc
gây nên (mụn nhọt, đinh râu, huyết nhiệt độc,
sán khí,...).
Những bệnh thuộc âm chứng thờng có tính
chất mạn tính, có sng nhng không nóng đỏ,...
nh trng nhạc, loa lịch, chứng nham (áp xe lạnh
do lao, khối u lnh tính hoặc ác tính,...).
Có thể tóm tắt dơng chứng v âm chứng của
các bệnh ngoại khoa y học cổ truyền theo bảng sau:
Chỉ tiêu
Mu da


Dơng chứng
Hồng, đỏ (nhiệt)

Âm chứng
Không

đổi,

trắng

bệch, da tối
Sng

Sng gồ lên (chính Bằng mặt da (vì
khí mạnh, phát tác chính khí yếu)
nguyên nhân gây
bệnh ra ngoi)

Phạm vi ở tại chỗ (vì chính Lan tỏa (vì chính
sng tấy khí mạnh, khu trú khí yếu, không hạn
tác nhân gây bệnh chế đợc tác nhân
lan trn)

8

gây bệnh)


Nhiệt độ


Nóng (do nhiệt)

Không thay đổi hay
mát

Đau

Cự án (thực chứng)

Đau ít, đau ê ẩm,
thiện án, thích ấm
(h, hn)

Mủ

Đặc (khí huyết thịnh) LoÃng (khí huyết h)

Mật độ

Vừa phải

Cơng (khối u) hoặc
nhuyễn (áp xe lạnh)

Vị trí

Thờng tại bì phu

Tiên lợng Dễ khỏi


ở sâu trong gân, xơng
Lâu khỏi

Căn cứ vo nguyên nhân v cơ chế gây bệnh,
các bệnh ngoại khoa đợc chữa theo các phơng
pháp phối hợp chặt chẽ giữa cục bộ v ton thân,
kết hợp thủ pháp can thiệp với dùng thuốc tại chỗ
v ton thân.
Nhìn chung, uống thuốc trong có thể chia theo
3 giai đoạn của bệnh: (1) Giai đoạn đầu, khi cha
lm mủ, bệnh còn ở thời kỳ viêm nhiễm thì lấy
tiêu viêm l chính; (2) Giai đoạn hóa mủ, cần bi
nùng v tống tác nhân gây bệnh ra ngoi, không
cho xâm nhập vo trong gây các biến chứng bằng
cách uống thuốc bi nùng (cho vỡ mủ); (3) Giai
đoạn cuối cùng, dùng phơng pháp bổ khí huyết
để nâng cao thể trạng, giúp vết thơng mau lnh
v phòng ngừa tái phát.
Chữa bệnh ở cục bộ cũng tiến hnh theo các
giai đoạn bệnh: (1) Giai đoạn đầu cũng lấy tiêu
viêm tán kết l trính bằng châm cứu, dán cao tan
9


v các phơng pháp vật lý khác nh chờm nóng,
chiếu tia hồng ngoại, tia sóng ngắn...; (2) Giai
đoạn đà có mủ cần bi nùng (đa mủ ra ngoi)
bằng chích dẫn l−u, cao d¸n vì mđ...; khø hđ (lμm
mÊt c¸c tỉ chức hoại tử); sinh cơ (lm mọc lại các

tổ chức cơ nhục), nếu vết thơng chột lâu lnh thì
dùng các thuốc sinh cơ kết hợp với các thuốc bổ
khí huyết để chữa.
Về thuốc tiêu viêm có: thanh nhiệt giải độc
nh Kim ngân, Bồ công anh, Liên kiều...; hnh
khí hoạt huyết nh: Đan sâm, Xuyên khung, Tạo
giác thích...; nhuyễn kiên hóa đm nh Hạ khô
thảo, Tạo giác, Bối mẫu...; bi nùng có các thuốc
nh: Thanh đại, Bạch chỉ, ý dĩ; bổ khí huyết
thờng dùng các vị: Hong kỳ, Bạch truật, Bạch
thợc, v.v..
§Õn nay, y häc cỉ trun cã nhiỊu bμi thc
tèt chữa bệnh tại chỗ hay ton thân đáp ứng các
bệnh ngoại khoa ở các vị trí khác nhau của cơ thể;
các bi thuốc dân gian có tác dụng chữa bệnh tốt
đợc lu truyền lại nh các loại cao dán, thuốc
xông... để chữa các bệnh nh mụn nhọt, trĩ, viêm
hạch, v.v..

10


BệNH TRĩ
TS. BS. Đậu Xuân Cảnh
TS. BS. Nguyễn Thế Thịnh
BS. Lữ Đon Hoạt Mời

A. đại cơng về bệnh trĩ
1. Một số nhận thức chung về tình trạng
bệnh trĩ

Trĩ l bệnh thờng gặp. Tuy không gây tử
vong v ít khi có biến chứng nặng nề nhng lại
trực tiếp ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống của
ngời bệnh. Trong các bệnh lý hậu môn - trực
trng, bệnh trĩ phổ biến hng đầu trên thế giới với
số ngời mắc bệnh khá cao.
ở Việt Nam, ng−êi x−a cã c©u “thËp nh©n cưu
trÜ” (m−êi ng−êi cã chÝn ng−êi bÞ trÜ) chøng tá cã
rÊt nhiỊu ng−êi mắc bệnh trĩ. Tuy nhiên, do trĩ l
bệnh ở vị trí đặc biệt v không gây ảnh hởng
nặng nề đến cuộc sống nên bệnh nhân đnh chấp
nhận, thờng đi khám v chữa bệnh rất muộn. Vì
vậy, những số liệu thống kê ở các bệnh viện,
phòng khám cha cho thấy đợc tỷ lệ mắc bệnh trĩ
thực sự trong cộng đồng. Tác giả Trần Khơng
Kiều lần đầu tiên điều tra bằng phơng pháp dịch
11


tễ học cho kết quả tỷ lệ mắc bệnh trĩ ở một số
vùng của nớc ta (H Nội, Nam Định, Thμnh phè
Hå ChÝ Minh) lμ 76,97 ± 0,30%. Theo nghiªn cứu
gần đây của tác giả Nguyễn Mạnh Nhâm về bệnh
trĩ ở các tỉnh phía Bắc thì tỷ lệ bệnh trĩ l 55%.
Bên cạnh đó, các nghiên cứu trớc đây tuy đa ra
các độ tuổi có tỷ lệ mắc bệnh trĩ cao khác nhau
(Goligher lu ý độ tuổi trên 50 có tû lÖ bÖnh cao,
theo Johanson J. F. vμ Sonnenberg A. độ tuổi ny
l 45-65 tuổi, tác giả Nguyễn Mạnh Nhâm ®−a ra
®é ti 30-50) nh−ng ®Ịu thèng nhÊt ®©y lμ bệnh

gặp nhiều ở ngời lớn tuổi.
2. Định nghĩa
Trĩ l một hệ thống đám rối tĩnh mạch sinh lý
bình thờng nằm ở vùng hậu môn trực trng, do
một nguyên nhân cơ hội no đấy lm cho hệ thống
tĩnh mạch trĩ sa giÃn không hồi phục.
Bình thờng, các tĩnh mạch ny có vai trò khép
kín hậu môn nên ai cũng phải có. Do vậy, ai cũng có
thể bị bệnh trĩ. Tuy nhiên, một số đối tợng có nguy
cơ mắc trĩ cao nh ngời có công việc ngồi lâu, ít vận
động (nhân viên văn phòng, thợ may,...), ngời bị
các bệnh vùng đại trng, phụ nữ mang thai...
Tuy nhiên, bệnh trĩ không chỉ có mức độ nặng
nhẹ nh nhiều bệnh nhân lầm tởng m bệnh trĩ
đợc chia lm 3 loại: trĩ nội, trĩ ngoại v trĩ hỗn
hợp. Cách chia nh vậy l dựa trên vị trí của các
tĩnh mạch bị giÃn so với mép hậu môn (đờng lợc).
12


Trong đó, chỉ riêng trĩ nội, ngời ta mới chia theo
mức độ bệnh từ nhẹ đến nặng thnh độ 1, 2, 3, 4
trong ®ã ®é 1 chiÕm 9,35%, ®é 2 chiÕm 43,34%, ®é 3
chiÕm 10,12%, ®é 4 chiÕm 0,99%. Theo đó, nếu
bệnh nhân mới bị bệnh trĩ (độ 1 v 2) chỉ cần dùng
thuốc v phải nên chữa trị sớm. Còn nếu để bệnh
nặng hơn, phải dùng các biện pháp thủ thuật, phẫu
thuật vừa đau đớn, tốn kém lại vẫn rất dễ tái phát.
Không những thế, còn có thể gây nhiều biến chứng
cấp tính nh mất máu, viêm nhiễm, phù nề hậu

môn... Các triệu chứng cơ năng thờng gặp l: sa
trĩ (49,50%), táo bón (18,26%), tiện máu (20,24%),
đau hậu môn (4,51%). Các thơng tổn khác đi kèm
thờng gặp: nứt hậu môn (4,51%), polype (1,10%).
3. Nguyên nhân gây bệnh trĩ
Nguyên nhân của bệnh cha đợc xác định rõ
rng v chắc chắn. Những yếu tố sau đây đợc coi nh
l những điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh:
- Táo bón kinh niên: Những bệnh nhân ny
mỗi khi đi cầu phải rặn nhiều, khi rặn áp lực
trong lòng ống hậu môn tăng lên gấp 10 lần. Táo
bón lâu ngy lm xuất hiện các búi trĩ. Các búi trĩ
dần dần to lên v khi to quá sẽ sa ra ngoi.
- Hội chứng lỵ: Những bệnh nhân bị bệnh lỵ
mỗi ngy đại tiện nhiều lần v mỗi lần đại tiện
phải rặn nhiều lm tăng áp lực trong ổ bụng.
- Tăng áp lực ổ bụng: Những bệnh nhân viêm
phế quản mạn tính, những bệnh nhân gi·n phÕ
13


quản, ho nhiều, những ngời lao động nặng nh
khuân vác... lm tăng áp lực trong ổ bụng, dễ
dng cho bệnh trÜ xt hiƯn.
- T− thÕ lμm viƯc: Khi nghiªn cøu ¸p lùc tÜnh
m¹ch trÜ, ng−êi ta ghi nhËn ¸p lùc tÜnh m¹ch trÜ lμ
25 cm H2O ë t− thÕ n»m, tăng vọt lên 75 cm H2O ở
t thế đứng. Vì vậy, tỷ lệ mắc bệnh trĩ sẽ cao ở
ngời phải đứng lâu, ngồi nhiều, ít đi lại nh th
ký bn giấy, nhân viên bán hng, thợ may...

- U bớu hậu m«n trùc trμng vμ vïng chung
quanh (nh− ung th− trùc trμng, u b−íu vïng tiĨu
khung, thai nhiỊu th¸ng...) khi to có thể chèn ép
v cản trở đờng về tĩnh mạch hồi lu lm cho các
đám rối trĩ căng phồng lên tạo thnh bệnh trĩ.
Trong những trờng hợp ny, trĩ đợc tạo nên do
những nguyên nhân cụ thể, rõ rng nên đợc gọi
l trĩ triệu chứng, khi điều trị ta phải điều trị
nguyên nhân chứ không nh bệnh trĩ.
4. Triệu chứng lâm sng
Khi có 2 triệu chứng chính l chảy máu v sa
búi trĩ, cần đa bệnh nhân đi khám bệnh.
- Chảy máu l triệu chứng có sớm nhất v
thờng gặp nhất. Đây l một trong những lý do
đa bệnh nhân đến khám. Lúc đầu chảy máu rất
kín đáo, tình cờ bệnh nhân phát hiện khi nhìn vo
giấy chùi vệ sinh sau khi đi đại tiện hoặc nhìn vo
phân thấy vi tia máu nhỏ dính vo thỏi phân
rắn. Về sau mỗi khi đi cầu phải rặn nhiều do táo
14


bón thì máu chảy thnh giọt hay thnh tia. Muộn
hơn nữa, cứ mỗi lần đi đại tiện, đi lại nhiều, ngồi
xổm máu lại chảy. Có khi máu chảy rất nhiều
khiến bệnh nhân phải vo cấp cứu. Đôi khi máu
từ búi trĩ chảy ra đọng lại trong lòng trực trng
rồi sau đó mới đi cầu ra nhiều máu cục.
- Sa búi trĩ: Thờng xảy ra trễ hơn, sau một
thời gian đi đại tiện có chảy máu. Lúc đầu, sau mỗi

khi đại tiện thấy có khối nhỏ lồi ra ở lỗ hậu môn,
sau đó khối đó tự tụt vo đợc. Cng về sau khối lồi
ra đó to lên dần v không tự tụt vo sau khi đi đại
tiện nữa m phải dùng tay nhét vo. Cuối cùng
khối sa đó thờng xuyên nằm ngoi hậu môn.
Ngoi 2 triệu chứng chính trên, bệnh nhân có
thể có kèm theo các triệu chứng khác nh đau khi
đi đại tiện, ngứa quanh lỗ hậu môn. Thông thờng
trĩ không gây đau, triệu chứng đau xảy ra khi có
biến chứng nh tắc mạch, sa trĩ nghẹt hay do các
bệnh khác ở vùng hậu môn nh nứt hậu môn, áp
xe cạnh hậu môn... Triệu chứng ngứa xảy ra do
búi trĩ sa ra ngoi v tiết dịch gây viêm da quanh
hậu môn lm cho bệnh nhân cảm thấy hậu môn
lúc no cũng có cảm giác ớt v ngứa.
5. Lầm lẫn bệnh trÜ víi c¸c bƯnh kh¸c
Do triƯu chøng chÝnh th−êng dÉn bệnh nhân
đến khám l chảy máu, sa trĩ v đau cũng l các
triệu chứng có thể gặp trong nhiều bệnh khác, nên
dễ lầm lẫn nếu không đi khám.
15


- Nứt kẽ hậu môn
Triệu chứng nổi bật để bệnh nhân đi khám
bệnh l đau sau khi đi đại tiện, máu dính theo
phân hoặc phát hiện khi nhìn vo giấy chùi vệ
sinh sau khi đi đại tiện.
- Polype trực trng
Bệnh nhân đi đại tiện thờng cuối bÃi cảm

thấy vớng trong hậu môn, có khi khối polype sa
ra ngoi sau mỗi lần đi đại tiện. Thăm khám thì
sờ thấy cục rắn cã cng.
- BƯnh ung th− hËu m«n trùc trμng
BƯnh ung th hậu môn trực trng cũng cho
triệu chứng đi đại tiện ra máu, nhng máu thờng
có lẫn các chất hoại tử, hay còn gọi nhờ nhờ máu
cá, có mùi hôi khã chÞu.
- Sa trùc trμng
Toμn bé trùc trμng sa ra ngoi nh hình vnh
khăn sau khi đi đại tiện, niêm mạc trơn bóng tiết dịch.
6. Phân loại trĩ
Căn cứ vo vị trí giải phẫu v tính chất của
búi trĩ, ta chia trÜ ra lμm 3 lo¹i: trÜ néi, trÜ ngo¹i
vμ trĩ hỗn hợp.
- Trĩ ngoại l những búi trĩ m vị trí gốc của
nó nằm ở phía dới đờng lợc.
- Trĩ nội l những búi trĩ m vị trí gốc của nó
nằm trên đờng lợc.
- Trĩ hỗn hợp l những búi trĩ bao gồm cả trĩ
nội v trĩ ngoại. Do hệ thống dây chằng park bị đứt
hon ton, khi đó có sự thông thơng giữa trĩ nội
16


v trĩ ngoại v không phân biệt đợc đâu l trĩ
nội, đâu l trĩ ngoại.
7. Phân độ trĩ
Phân độ trĩ chỉ áp dụng cho trĩ nội, không
phân độ cho trĩ ngoại. Khi trĩ hỗn hợp sa giÃn

ton bộ gọi l sa trĩ vòng.
- Trĩ nội độ 1: Bệnh nhân đi đại tiện ra máu,
búi trĩ còn nằm trong hậu môn.
- TrÜ néi ®é 2: Bói trÜ sa ra ngoμi sau khi đại
tiện, nhng tự co lên đợc.
- Trĩ nội độ 3: Búi trĩ sa ra ngoi sau khi đại tiện,
nhng không tự co lên đợc, phải dùng tay đẩy lên.
- Trĩ nội độ 4: Búi trĩ liên tục sa ra ngoi.
8. Điều trị bệnh trĩ
8.1. Nguyên tắc điều trị
Ưu tiên điều trị bằng các phơng pháp bảo
tồn, chỉ khi không thể điều trị bảo tồn đợc nữa,
hoặc trong trờng hợp trĩ có biến chứng, hoặc có
kèm theo các bệnh khác thì mới nên chỉ định phẫu
thuật. Thông thờng ngời bệnh đến khám v
điều trị khi trĩ gây những rối loạn ảnh hởng đến
sinh hoạt v năng suất lao động của mình.
8.2. Các phơng pháp điều trị cụ thể
8.2.1. Ngăn chặn các yếu tố thuận lợi phát
sinh bệnh trĩ
- Tập thói quen đi cầu đều đặn hng ngy.
17


- Điều chỉnh thói quen ăn uống: Tránh các
chất kích thích nh c phê, rợu, tr. Tránh các
thức ăn nhiều gia vị nh ớt, tiêu. Uống nớc đầy
đủ. Ăn nhiều chất xơ.
- Vận động thể lực: Nên tập thể dục v chơi
các môn thể thao nhẹ nh bơi lội, đi bộ...

- Điều trị các bệnh mạn tính hiện có nh viêm
phế quản, giÃn phế quản, bệnh lỵ...
8.2.2. Điều trị nội khoa
- Vệ sinh tại chỗ tốt bằng phơng pháp ngâm
nớc lạnh 2-3 lần/ngy, mỗi lần 15 phút.
- Thuốc uống: Gồm các thuốc có tác nhân trợ
tĩnh mạch, dẫn xuất từ flavonoid. Cơ chế tác động
của các thuốc ny l lm gia tăng trơng lực tĩnh
mạch, bảo vệ vi tuần hon, giảm phù nề nhờ tác
động kháng viêm tại chỗ, chống nhiễm trùng v
chống tắc mạch.
- Thuốc tại chỗ: Gồm các loại thuốc mỡ (pommade)
v đạn dợc (suppositoire) có các tác nhân kháng
viêm, vô cảm tại chỗ v dẫn xuất trợ tĩnh mạch.
8.2.3. Điều trị bằng thủ thuật bao gồm một số
phơng pháp sau:
- Chích xơ.
- Thắt trĩ bằng vòng cao su.
- Quang đông hồng ngoại.
8.2.4. Phẫu thuật
Với các phát hiện về sinh bệnh học v giải phẫu
học, từ thập niên 1990, đà có các phơng pháp
18


phÉu tht míi nh− kh©u treo trÜ, phÉu tht
Longo, kh©u cột động mạch trĩ dới hớng dẫn
của siêu âm Doppler. Các phơng pháp phẫu
thuật mới ny dựa trên nguyên tắc bảo tồn lớp
đệm hậu môn, giảm lu lợng máu đến búi trĩ v

cố định mô trĩ vo ống hậu môn. Với các phơng
pháp phẫu thuật sau ny, vùng phẫu thuật nằm
trên cột Morgagni, l vùng không có các tiếp nhận
cảm giác, do đó khi phẫu thuật vùng ny có lợi
điểm l không đau.
9. Chỉ định điều trị
Trĩ có thể l bƯnh, cã thĨ lμ triƯu chøng cđa
mét bƯnh kh¸c. ChØ đợc phẫu thuật khi l trĩ
bệnh. Một sai lầm thờng mắc phải l cắt trĩ cho
một bệnh nhân bị ung th− trùc trμng. Cã thĨ trÜ lμ
triƯu chøng cđa ung th− trùc trμng, cã thÓ lμ ung
th− trùc trμng xuÊt hiện trên một bệnh nhân có
trĩ đà lâu. Vì vậy, trớc khi mổ phải khẳng định
không có các thơng tổn thực thể khác ở vùng hậu
môn trực trng.
Trĩ có thể điều trị khỏi bằng nội khoa hay các
phơng pháp vật lý. Vì vậy, phẫu thuật chỉ nên
đợc xem l phơng sách cuối cùng khi các
phơng pháp kể trên không hiệu quả, bởi vì phẫu
thuật can thiệp vo giải phẫu học v sinh lý học
bình thờng, có thể kèm theo các di chứng nặng
nề khó sửa chữa.
Chỉ định mổ áp dụng cho trÜ néi ®é 3, ®é 4, trÜ cã
huyÕt khèi, trĩ vòng sa v trĩ xuất huyết trầm trọng.
19


10. Giáo dục sức khỏe
- Giữ vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn v vùng
tầng sinh môn.

- Ăn uống bình thờng, hạn chế ăn các chất
gia vị nh: hạt tiêu, ớt... Ăn nhiều chất xơ: rau
xanh, ngũ cốc, hoa quả...
- Uống nhiều nớc mỗi ngy (trừ thức uống có
cồn): khoảng 2 lít mỗi ngy.
- Ngâm hậu môn hng ngy.
- Khuyên ngời bệnh v ngời thân không
nên để táo bón, tập đi đại tiện đúng giờ. Tránh
dùng các thuốc nhuận trng, vì các thuốc nhuận
trng có thể gây ra tiêu chảy lm trầm trọng
thêm bệnh trĩ.
- Luyện tập thể dục thể thao nhẹ nhng,
đều đặn.
- Giải thích cho nhân dân khi có triệu
chứng đại tiện ra máu, cần khám bệnh ngay để
có thể phát hiện sớm các trờng hợp ung th
trực trng.
- Đến khám định kỳ theo hẹn của thầy thuốc.
B. điều trị bằng Y HọC Cổ TRUYềN
1. Đại cơng
Trĩ l một bệnh mạn tính do tình trạng sa
giÃn tĩnh mạch hậu môn trực trng không hồi
phục. Tùy vị trí gốc bói trÜ vỊ l©m sμng mμ ph©n
thμnh trÜ néi hay trÜ ngo¹i.
20


2. Nguyên nhân
- Đại trng thấp nhiệt, hoặc thấp nhiệt kéo di
lm h hao tân dịch gây táo bón thờng xuyên, đại

tiện rặn nhiều lm khí huyết dồn xuống giang môn
gây nên hạ trĩ.
- Can khí sơ tiết không điều hòa, tuần hon
khí huyết trở trệ, huyết ứ vùng giang môn m
sinh ra trĩ.
- Các bệnh nghề nghiệp do đứng lâu, ngồi lâu,
mang vác nặng; ngời gi, phụ nữ đẻ nhiều lần, có
chửa lm cân mạch bị sa, giÃn thnh trĩ.
- Đặc biệt do ăn uống quá nhiều chất cao lơng
mỹ vị, các chất cay nóng, nhờn béo, thấp nhiệt dồn
đọng hạ tiêu gây khí trệ.
3. Nguyên tắc phép chữa bệnh trĩ
Thanh nhiệt, nhuận táo, hoạt huyết, chỉ huyết,
ích khí, thăng đề (Dùng thuốc uống trong để chống
chảy máu, chống nhiễm trùng; lm nhỏ búi trĩ dùng
thuốc bôi, thuốc đặt).
Các thủ thuật ngoại khoa để gây búi trĩ hoại
tử, rụng v cắt các búi trĩ.
4. Điều trị cụ thể
Y học cỉ trun chia trÜ lμm 3 thĨ chÝnh:
4.1. TrÜ néi xt hut hay thĨ hut ø
- TriƯu chøng: §i ngoμi ra máu tơi, đau,
táo bón.
- Pháp điều trị: Lơng huyết chØ huyÕt, ho¹t
huyÕt, khø ø.
21


- Bi thuốc:
+ Bi 1: Đối pháp lập phơng

Hòe hoa 16g, Kinh giới 16g, Sinh địa 12g, Cỏ
nhọ nồi 16g, Huyền sâm 12g, Trắc bá diệp 16g. Sắc
nớc uống ngy 01 thang.
+ Bi 2: Hoạt huyết địa hong thang gia giảm
Sinh địa 20g, Đơng quy 12g, Địa du 12g, Hoè
hoa 12g, Hong cầm 12g, Kinh giới 12g, Xích
thợc 12g. Sắc nớc uống ngy 01 thang (nếu bị
táo bón thì thêm hạt vừng 12g, Đại hong 04g).
4.2. Trĩ ngoại bị bội nhiƠm hay thĨ thÊp nhiƯt
- TriƯu chøng: Vïng hËu m«n sng đỏ, đau, trĩ
bị sng to, đại tiện táo, nớc tiểu đỏ.
- Pháp điều trị: Thanh nhiệt lợi thấp, hoạt
huyết chỉ thống.
- Bi thuốc:
+ Bi 1: Hòe hoa tán gia vị
Hòe hoa 12g, Trắc bá diệp 12g, Kinh giới 16g,
Chỉ xác 08g, Xích thợc 06g, Kim ngân hoa 16g,
Sinh địa 16g, Địa du 12g, Cam thảo 06g.
+ Bi 2: Chỉ thống thang gia giảm
Hong bá 12g, Hong liên 12g, Đo nhân 08g,
Xích thợc 12g, Đơng quy 12g, Trạch tả 12g,
Sinh địa 16g, Đại hong 06g.
4.3. Trĩ lâu ngy thiếu máu, trÜ ë ng−êi
giμ, thĨ khÝ hut ®Ịu h−
- TriƯu chøng: Đại tiện ra máu lâu ngy, hoa
mắt ù tai, sắc mặt trắng bợt, ngời mệt mỏi,
22


đoản hơi, tự ra mồ hôi, rêu lỡi trắng mỏng,

mạch trầm tế.
- Pháp điều trị: Bổ khí huyết, thăng đề,
chỉ huyÕt.
- Bμi thuèc:
+ Bμi 1: Tø vËt thang gia vÞ nếu huyết h
Thục địa 12g, Đơng quy 12g, Xuyên khung
06g, Bạch thợc 12g, Địa du 12g, A giao 08g,
Hong kỳ 12g, Cam th¶o 06g.
+ Bμi 2: Bỉ trung Ých khÝ thang gia giảm
Đẳng sâm 16g, Hong kỳ 12g, Đơng quy 12g,
Bạch truật 12g, Cam thảo 06g, Si hồ 12g, Trần bì
08g, Thăng ma 08g, Địa du sao đen 08g, Hòe hoa
sao 16g, Kinh giới sao 12g.
* Điều trị chung các thể bằng châm cứu tại các
huyệt: Bách hội, Tỳ du, Vị du, Cao hoang, Cách
du, Quan nguyên, Khí hải.
5. Phòng bệnh
- Điều chỉnh một chế độ ăn uống khoa học:
tăng cờng ăn nhiều chất xơ nh trái cây, rau
xanh... Không ăn các đồ ăn cay, nóng nh ớt, tiêu
v hạn chế uống các chất kích thích nh bia, rợu,
c phê...
- Không nên ngồi hoặc đứng quá lâu, không
nên nâng vật nặng vì trạng thái ny sẽ lm tăng
áp lực ổ bụng có thể lm bệnh trĩ tái phát.
- Nên điều trị triệt để các bệnh ho, hen suyễn.
Hai chứng bệnh ny kéo di sẽ lm tăng áp lực
23



×