Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ĐỀ tài QUY LUẬT GIÁ TRỊ và tầm QUAN TRỌNG của nó TRONG bối CẢNH nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA TAI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.42 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐH DUY TÂN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----

---

BÀI TIỂU LUẬN

MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ TRONG BỐI CẢNH
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TẠI VIỆT NAM

GVHD: THS. Nguy n Th H i Liên
L P :POS151
SINH VIÊN :
B i Th Di m ( 2147 )
B i Qu nh Ngân ( 6497 )
Lê Th Thu H nh ( 1963 )
Tr n Th Minh Hi u ( 1971 )
Tr n Công Hi u (8784 )
Tr n Nguyên Quang ( 4723 )
Nguy n Th nh Trung ( 1350 )
V Th Thanh Vân ( 1011 )

ĐÀ N NG - 2021

download by :


MCLC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................................... 3


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA QUY
LUẬT GIÁ TRỊ ĐỐI V I NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG...................................................... 4
1.1 Nội dung của quy luật giá tr trong nền kinh t th trường............................................. 4
1.1.1. Khái niệm quy luật giá tr............................................................................................ 4
1.1.2. Nội dung v sự vận động của quy luật giá tr......................................................... 4
1.2 Vai trò của quy luật giá tr đối với nền kinh t th trường............................................ 5
1.2.1. Điều ti t s n xuất v lưu thơng h ng hóa................................................................. 5
1.2.2. Kích thích lực lượng s n xuất phát triển,tăng năng suất lao động xã hội
.......................................................................................................................................................... 6

1.2.3. Phân hóa những người s n xuất th nh gi u nghèo.......................................... 7
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG................................................................................................................. 8
2.1 Sự c n thi t phát triển kinh t th trường ở Việt Nam..................................................... 8
2.2. Mơ hình phát triển kinh t th trường theo đ nh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước
ta........................................................................................................................................................ 11

2.3 Thực tr ng vận dụng cũng như tác động quy luật giá tr của nền kinh t th trường
ở nước ta hiện nay....................................................................................................................... 13
2.3.1 Trong lĩnh vực s n xuất:............................................................................................. 14
2.3.2 Trong lĩnh vực lưu thông:........................................................................................ 16
KẾT LUẬN............................................................................................................................................. 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................... 18
PHÂN CHIA CÔNG VIỆC GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM........................... 19

download by :


LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta đang xây dựng v phát triển nền kinh t th trường đ nh hướng xã hội

chủ nghĩa, do đó những ki n thức, khái niệm, ph m tr , quy luật... của kinh t chính tr
đưa ra l cực k c n thi t cho việc qu n lý s n xuất kinh doanh của các doanh nghiệp v
các t ng lớp dân cư.
L những sinh viên đang học tập v rèn luyện trong trường Kinh t t i trường Đ i
học Duy Tân. Trong quá trình học tập các th y cơ truyền đ t những ki n thức cơ b n
về bộ môn kinh t chính tr . Để có thể nắm bắt được những cơ sở lý luận v phương
pháp luận nhằm học tập tốt các mơn kinh t khoa học khác thì trước h t chúng ta c n
nắm r các ki n thức, các ph m tr kinh t v các quy luật m kinh t chính tr Mác-Lênin
nêu ra. V điều thi t y u hiện t i l b n thân chúng ta c n ho n th nh tốt b i tiểu luận mơn
kinh t chính tr , mặt khác nó cịn giúp chúng ta nhận thức sâu sắc hơn về những
vấn đề kinh t , đời sống xã hội…
Quy luật giá tr l một quy luật căn b n của s n xuất v trao đổi h ng hố. Ở đâu có s
n xuất v trao đổi h ng hố thì ở đó có sự tồn t i v phát huy tác dụng của quy luật giá tr .
Vì vậy qua tìm hiểu chung về tình hình thực t của nền kinh t th trường , nhóm em quy t đ
nh lựa chọn đề t i: “Quy luật giá tr v t m quan trọng của nó trong bối c nh nền kinh t th
trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa t i Việt Nam” một quy luật giúp điều ti t v lưu thông
h ng hố, kích thích c i ti n kĩ thuật hợp lý hoá s n xuất, thể hiện sự lựa chọn tự nhiên v
phân hóa kẻ gi u người nghèo. Quy luật giá tr tác động rất lớn đ n sự phát triển của
nước ta hiện nay. Mọi thứ đều được thể hiện r rệt bởi những sự thay đổi trong chính
cuộc sống h ng ng y của b n thân mỗi người dân Việt Nam. Hiện nay, c cơ sở lý luận v
thực ti n đều cho thấy sự tồn t i v phát triển của cơ ch th trường l yêu c u khách quan
đối với những xã hội cịn tồn t i nền kinh t h ng hố. Coi nhẹ hay bỏ qua vai trò của kinh
t th trường l một trong những nguyên nhân thất b i trên lĩnh vực kinh t cơ ch th trường l
“bộ máy” kinh t điều ti t quá trình s n xuất v lưu thơng h ng hố thơng qua sự tác động
của các quy luật kinh t của nền kinh t th trường, đặc biệt l quy luật giá tr - quy luật kinh t
căn b n của s n xuất v lưu thơng h ng hố.
Cuối c ng chúng em xin chân th nh c m ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của
cơ Lên - gi ng viên bộ mơn kinh t chính tr đã giúp chúng em ho n thiện b i tiểu luận n y.

download by :



CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA QUY
LUẬT GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1 Nội dung của quy luật giá tr trong nền kinh t th trường
1.1.1. Khái niệm quy luật giá trị
Đ u tiên, quy luật giá tr xuất phát từ nguồn gốc h ng hóa thơng qua việc mua
bán v trao đổi h ng hóa v nó đã tồn t i từ rất lâu. H ng hóa được đ nh nghĩa l s n phẩm
của lao động, thỏa mãn một nhu c u n o đó của con người, thơng qua trao đổi, mua
bán. Tuy nhiên, có một số s n phẩm không thể đáp ứng được các nhu c u trong cuộc
sống của con người từ đó họ tìm đ n những người t o ra các s n phẩm khác để trao đổi
nhưng trong quá trình trao đổi có một số trường hợp s n phẩm của người s n xuất không
đáp ứng được nhu c u của đối phương dẫn đ n gặp rất nhiều khó khăn trong việc trao
đổi. Chính vì th họ đã tìm ra một vật trung gian để trao đổi v đó cũng l lí do tiền tệ hình
th nh. Tiền tệ l h ng hóa đặc biệt, d ng l m vật ngang giá chung cho tất c các h ng hóa
nó thể hiện lao động xã hội giữa những người s n xuất h ng hóa.
Việc trao đổi mua bán qua l i di n ra liên tục v thường xun từ đó t o ra những
mơ hình chung của quy luật về giá tr . Quy luật giá tr l quy luật kinh t cơ b n của s n xuất
h ng hóa. Ở đâu có s n xuất v trao đổi h ng hóa ở đó có quy luật giá tr ho t động.

1.1.2. Nội dung và sự vận động của quy luật giá trị
Về nội dung, quy luật giá tr yêu c u về việc s n xuất v trao đổi h ng hóa ph i dựa
trên cơ sở giá tr của nó, tức l trên cơ sở của hao phí lao động xã hội c n thi t. Theo yêu
c u của quy luật giá tr dựa trên hai ph m tr chính l trong s n xuất v trong lưu thông trao
đổi h ng hóa, người s n xuất muốn bán được h ng hóa trên th trường, muốn được xã
hội thừa nhận s n phẩm thì lượng giá tr của một h ng hóa cá biệt ph i do người s n xuất
quy t đ nh sao cho ph hợp với hao phí lao động xã hội c n thi t, từ đó dẫn đ n có sự
thay đổi về giá c v lợi nhuận điểm ph hợp nhất để quy đ nh giá tr của s n phẩm đó l sự
cân bằng giữa hao phí lao động cá biệt v hao phí lao động c n thi t. Vì vậy họ ph i ln
tìm cách h h thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động

xã hội c n thi t, trong lĩnh vực lưu thơng trao đổi h ng hóa thường dựa trên cơ sở hao
phí lao động c n thi t v ti n h nh theo nguyên tắc ngang giá. Ví dụ như chúng ta có thể
lấy g o đổi th t hoặc d ng tiền để mua g o v th t. Việc quy t đ nh giá tr của s n phẩm sẽ
được thỏa thuận giữa người mua v người bán, không dựa trên giá tr cá biệt.

Quy luật giá tr lao động v phát huy tác động thông qua sự vận động của giá c
xung quanh giá tr dưới sự tác động của quan hệ cung – c u. Bên c nh đó, giá c l biểu

download by :


hiện bằng tiền mặt của giá tr nhưng nó cũng ch u sự tác động không kém từ những
y u tố như l c nh tranh, sức mua của đồng tiền. thông qua sự vận động của giá c th
trường sẽ thấy được sự vận động của quy luật giá tr . Trước tình hình d ch bệnh bởi
virus CORONA kinh t nước ta đang có nhiều sự khó khăn, điều n y đã gây ra khá
nhiều sự hoang mang cho người dân, việc cung cấp các nhu y u phẩm trong th
trường cũng gặp khá nhiều phức t p. Một số đ a phương khác với tình tr ng người
dân mua rất nhiều y u phẩm về trữ t i nh gây nên hiện tượng cháy h ng v các s n
phẩm khác được đẩy giá lên khá cao. Trong tương lai với tình hình di n ra phức t p
của d ch bệnh thì giá tr của h ng hóa sẽ bi n động khơng ngừng. N u giá c h ng hóa
thấp hơn giá tr , cung về h ng hóa đang thừa so với nhu c u của xã hội, c n ph i thu
hẹp s n xuất ng nh để chuyển sang mặt h ng khác .
1.2 Vai trò của quy luật giá tr đối với nền kinh t th trường
1.2.1. Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa
Điều ti t s n xuất, người s n xuất, s n xuất ra cái gì, s n xuất bằng cơng nghệ gì, s n
xuất cho ai, mục đích của họ l thu nhiều lãi. Dựa v o sự bi n động của giá c th trường do
tác động của cung c u người ta bi t h ng n o đang thi u đang thừa từ đó người s n xuất
sẽ mở rộng s n xuất thu nhiều lãi thậm chí đóng cửa những mặt h ng thừa giá thấp. K t qu
: Các y u tố s n xuất như tư liệu s n xuất, sức lao động, tiền vốn được chuyển từ ng nh n
y sang ng nh khác l m cho quy mô ng nh n y mở rộng ng nh kia thu

hẹp.

Điều ti t s n xuất tức l điều ho , phân bổ các y u tố s n xuất giữa các ng nh,
các lĩnh vực của nền kinh t . Tác lộng n y của quy luật giá tr thông qua sự bi n động
của giá c h ng hoá trên th trường dưới tác động của quy luật cung - c u.
N u cung nhỏ hơn c u, thì giá c lớn hơn giá tr , nghĩa l h ng hóa s n xuất ra có
lãi, bán ch y. Giá c cao hơn giá tr sẽ kích thích mở rộng v đẩy m nh s n xuất để tăng
cung; ngược l i c u gi m vì giá tăng.
N u cung lớn hơn c u, s n phẩm s n xuất ra quá nhiều so với nhu c u, giá c thấp
hơn giá tr , h ng hóa khó bán, s n xuất khơng có lãi. Thực t đó, tự người s n xuất ra
quy t đ nh ngừng hoặc gi m s n xuất; ngược l i, giá gi m sẽ kích thích tăng c u, tự nó l
nhân tố l m cho cung tăng.
Cung c u t m thời cân bằng; giá c tr ng hợp với giá tr . Bề mặt nền kinh t người ta
thường gọi l “bão hòa”. Tuy nhiên nền kinh t ln ln vận động, do đó quan hệ giá c v
cung c u cũng thường xuyên bi n động liên tục. Như vậy, sự tác động trên của quy

download by :


luật giá tr đã dẫn đ n sự di chuyển sức lao động v tư liệu s n xuất giữa các ng nh s n
xuất khác nhau. Đây l vai trò điều ti t s n xuất của quy luật giá tr .
Điều ti t lưu thông của quy luật giá tr cũng thông qua di n bi n giá c trên th
trường. Sự bi n động của giá c th trường cũng có tác dụng thu hút luồng h ng từ nơi
giá c thấp đ n nơi giá c cao, do đó l m cho lưu thơng h ng hố thơng suốt. Như vậy,
sự bi n động của gi c trên th trường không những chỉ r sự bi n động về kinh t , m cịn
có tác động điều ti t nền kinh t h ng hố.
1.2.2. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển,tăng năng suất lao động xã hội
Những vật phẩm tiêu d ng c n thi t để b v o sức lao động đã hao phí trong
q trình s n xuất, đều được s n xuất v tiêu thụ dưới hình thức h ng hoá v ch u sự
tác động của quy luật giá tr . Theo yêu c u của quy luật giá tr thì trong s n xuất giá tr

cá biệt của từng xí nghiệp ph i ph hợp hoặc thấp hơn giá tr xã hội, do đó quy luật
giá tr d ng l m cơ sở cho việc thực hiện ch độ h ch toán kinh t trong s n xuất kinh
doanh. Các cấp qu n lý kinh t cũng như các ng nh s n xuất, các đơn v s n xuất ở cơ
sở, khi đặt k ho ch hay thực hiện k ho ch kinh t đều ph i tính đ n giá th nh, quan hệ
cung c u để đ nh khối lượng, k t cấu h ng hố. Nâng cao tính c nh tranh, năng động
của nền kinh t , kích thích c i ti n kỹ thuật, hợp lý hóa s n xuất.
Việc chuyển từ ch độ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh t th trường thì
c ng với đó l lo i bỏ cơ ch xin cho, cấp phát, b o hộ trong ho t động s n xuất kinh
doanh. Mỗi doanh nghiệp ph i tự h ch tốn, khơng b r ng buộc quá đáng v o các chỉ
tiêu s n xuất m nh nước đưa ra v ph i tư nghiên cứu để tìm ra th trường ph hợp với
các s n phẩm của mình.
Mặt khác, trước bão táp của quá trình hội nhập, mỗi cá nhân, doanh nghiệp
đều ph i nâng cao sức c nh tranh của mình để đứng vững. Sức c nh tranh ở đây l sức
c nh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau, giữa các doanh nghiệp
trong nước v doanh nghiệp nước ngo i, giữa các cá nhân trong nước với nhau, giữa
các cá nhân trong nước với các cá nhân nước ngo i (cũng có thể coi đây l hệ qu
tất y u của của sự phát triển của lực lượng s n xuất).
C nh tranh gay gắt sẽ đưa đ n một hệ qu tất y u l l m cho nền kinh t năng động lên.
Trong c nh tranh, mỗi người sẽ tự tìm cho mình một con đường đi mới trong lĩnh vực s n
xuất kinh doanh nhằm đ t hiệu qu cao nhất. Họ sẽ không ngừng c i ti n khoa học kỹ thuật
để gi m hao phí lao động cá biệt của mình cũng như nâng cao chất lượng của s n
phẩm, d ch vụ nhằm gi nh lợi th trong c nh tranh. Nhờ vậy sẽ l m cho

download by :


h ng hoá ng y c ng đa d ng về mẫu mã, nhiều về số lượng, cao về chất lượng. Bởi vậy,
sự đ o th i của quy luậ t giá tr sẽ ng y c ng l m cho s n phẩm ho n thiện hơn, mang l i
nhiều lợi ích cho người tiêu d ng.


1.2.3. Phân hóa những người sản xuất thành giàu nghèo
Quá trình c nh tranh theo đuổi giá tr tất y u dẫn đ n k t qu l : những người có
điều kiện s n xuất thuận lợi, có trình độ, ki n thức cao, trang b kỹ thuật tốt nên có hao
phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội c n thi t, nhờ đó phát t i, gi u
lên nhanh chóng. Họ mua sắm thêm tư liệu s n xuất, mở rộng s n xuất kinh doanh.
Ngược l i những người khơng có điều kiện thuận lợi, l m ăn kém cỏi, hoặc gặp rủi ro
trong kinh doanh nên b thua lỗ dẫn đ n phá s n trở th nh nghèo khó.
Theo một số báo cáo mới đây, kho ng cách gi u nghèo của nước ta đang ti p
tục nới rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội tiêu biểu như: nông nghiệp,
công nghiệp, d ch vụ,… Điều n y đã l m dấy lên nhiều lo ng i trong xã hội. Cụ thể:
Trong Nông nghiệp: Theo ông th c sĩ Lưu Đức Kh i, Trưởng ban Chính sách
phát triển nơng thơn, Viện Qu n lý kinh t Trung ương (CIEM). K t qu điều tra hộ gia
đình năm 2010 t i 12 tỉnh, th nh phố m CIEM ti n h nh cho thấy, tổng thu nhập trong
năm của hộ gia đình thuộc các nhóm dân cư có mức chênh lệch đáng kể. Trong
đó, hộ thuộc nhóm nghèo nhất có thu nhập 41 triệu đồng/năm trong khi nhóm gi u
có thu nhập 126 triệu đồng/năm. Giữa các tỉnh cũng đang có sự chênh lệch lớn.
Chẳng h n, t i tỉnh Long An tổng thu nhập của hộ gia đình trong năm đ t 114 triệu
đồng, Đắc Nông l 126 triệu đồng nhưng t i Qu ng Nam chỉ đ t 42 triệu đồng, Lai
Châu 46 triệu đồng/hộ. Ngay trong s n xuất nơng nghiệp, sự phân hóa gi u nghèo
cũng ng y c ng nới rộng. Các hộ gi u thường có điều kiện đ u tư cho s n xuất lớn
trong khi kh năng đ u tư của các hộ nghèo l i rất h n ch . Cụ thể, tỷ lệ ruộng được
tưới tiêu trong hộ gi u l 82% nhưng nhóm nghèo chỉ l 44,7%; chỉ 5% hộ gia đình
thuộc nhóm nghèo mua được phân hữu cơ trong khi ở hộ gi u l 14,3%…
Trong Công nghiệp: Sự chênh lệch gi u nghèo cũng đc thể hiện một cách r rệt.
Những nh máy, xí nghiệp với nền t ng vững chắc về t i chính, bề d y, tính chuyên nghiệp
v kinh nghiệm c ng với kho n vốn đ u tư từ nước ngo i họ sẵn s ng chi những kho n tiền
khổng lồ cho nguyên vật liệu, trang thi t b , chi n d ch ti p th , qu ng cáo hay các chính
sách chi t khấu hấp dẫn v qu tặng có giá tr cho các đ i lý v khách h ng. Trong khi đó,
với những nh máy có vốn nhỏ, khơng có vốn đ u tư nước ngo i thì các kho n chi kể trên
chỉ được ti n h nh một cách h n ch . Chẳng h n như những nh máy A


download by :


với trang thi t b tiên ti n, hiện đ i trong 1 giờ có thể s n xuất ra 25 s n phẩm; trong khi c
ng lo i s n phẩm đó nhưng máy B sử dụng trang thi t b cũ hơn, l c hậu hơn trong 1
giờ chỉ s n xuất ra được 15 s n phẩm. Hay cuộc c nh tranh về giá c giữa các lo i mặt h
ng: mua 2 tặng 1, giá không đổi, hay gi i thưởng khuy n mãi giá h ng chục tỷ, cơ hội
trúng 5 cây v ng,… Điều quan trọng ở đây l những chủ thể s n xuất n y sẵn s ng ch u
cái thiệt trước mắt để thu về kho n lãi sau n y gấp nhiều l n tiền lỗ đã mất. Điều đó
khi n cho họ nhanh chóng gi u lên, phát t i v từ đó t o kho ng cách xa so với những
chủ thể s n xuất khác.
Trong D ch vụ: Ví dụ cụ thể về sự phát triển v lớn m nh của tổng công ty d ch
vụ vi n thông Viettel v tập đo n VNPT. Trước h t đây l 2 tập đo n cung cấp d ch vụ vi
n thông. Tập đo n Vi n thông Quân đội Viettel đã được th nh lập cách đây 27 năm,
chỉ bằng 1/3 m tập đo n VNPt xây dựng v phát triển. Còn n u xét về các doanh
nghiệp mang l i doanh thu quan trọng từ hai phía thì m ng Viettel cũng chưa bằng một
nửa qng đường m MobiFone v Vinaphone mang l i. Nhưng sự phát triển cũng
như doanh thu của hai tập đo n l i tủ lệ ngh ch, Viettel đã đ t mức tăng trưởng doanh
số v phát triển ng nh nghề đa d ng v nhanh chóng. Trong lĩnh vực thơng tin di
động, Viettel còn đi xa hơn VNPT khi đ u tư ra nước ngo i như l o v Campuchia v
bắt đ u có nguồn thu. Về lợi nhuận Viettel đ t trên 10000 tỷ đồng chỉ kém VNPT kho
ng 3000 tỷ đồng. Các chuyên gia v giới truyền thông dự báo, với tốc độ phát triển
như hiện nay v tiềm năng tăng trưởng từ những ng nh mới, Viettel sẽ có thể vượt
mặt VNPT trong thời gian khơng xa. Hiện nay, Viettel đứng số 1 về d ch vụ di động t i
Việt Nam, số 1 về tốc độ phát triển d ch vụ di động, Về tốc độ truyền dẫn cáp quang,
về m ng lưới phân phối, về đột phá kĩ thuật,… ở Việt Nam.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN D NG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2.1 Sự c n thi t phát triển kinh t th trường ở Việt Nam

Sự phát triển của xã hội lo i người được đánh dấu bằng nhiều tiêu chí, trong đó
có tiêu chí về sự phát triển kinh t ở những thời k , những giai đo n khác nhau. Từ chỗ
ban đ u thực h nh một “nền kinh t cướp đo t” (theo cách nói của Ph. Ăng-ghen), con
người đã ph i tr i qua h ng v n năm để bi t d ng lửa nấu chín thức ăn v sưởi ấm, bi t thu
n hóa súc vật, bi t chăn ni, bi t l m nghề nông, bi t ch t o ra những vật phẩm đơn gi n
đáp ứng nhu c u đơn gi n v rất h n ch trong một ph m vi cộng đồng nhỏ hẹp. D n d n, khi
một cộng đồng có thừa một lo i s n phẩm n o đó đã được l m ra nhưng l i c n đ n những
lo i s n phẩm khác m cộng đồng khác dư thừa thì sự trao đổi bắt đ u di n ra. S n

download by :


xuất phát triển thì sự trao đổi ấy di n ra ng y c ng thường xuyên hơn trên ph m vi
ng y c ng mở rộng hơn. Như vậy, từ hình thái kinh t tự nhiên, nhân lo i chuyển d n
lên một hình thái kinh t cao hơn l s n xuất h ng hóa - đó l kinh t h ng hóa. Nền kinh t
h ng hóa ra đời l một bước ti n lớn trong l ch sử nhân lo i, đánh dấu sự phát triển của
nền kinh t , cho tới nay nó đã phát triển v đ t tới trình độ rất cao đó l nền kinh t th
trường hiện đ i.
Kinh t th trường l nền kinh t ho ng hóa nhiều th nh ph n, vận động theo cơ ch th
trường. Kinh t th trường l trình độ phát triển cao của kinh t h ng hóa, trong đó to n bộ
các y u tố “ đ u v o” v “ đ u ra” của s n xuất đều thông qua th trường.
Nền kinh t th trường l một lo i hình kinh t - xã hội m ở đó các quan hệ kinh t ,
sự trao đổi, sự mua bán các s n phẩm v nhất l sự phân chia lợi ích, tìm ki m lợi
nhuận,... đều do các quy luật của th trường điều ti t v chi phối. Khơng thu được lợi
nhuận thì người s n xuất, kinh doanh khơng cịn động lực để ti p tục, nhất l để thúc
đẩy công việc s n xuất v kinh doanh của họ, do đó sự trì trệ của xã hội l khó tránh
khỏi. Cho nên có thể nói kinh t th trường l th nh qu quan trọng của sự phát triển lâu
d i trong nền văn minh của to n thể nhân lo i từ khi nó xuất hiện chứ không ph i l
của riêng hoặc l độc quyền của một hình thái kinh t - xã hội n o.
Đặc biệt, như C. Mác vi t, trong nền kinh t th trường của phương thức s n xuất

tư b n chủ nghĩa thì việc tìm ki m “lợi nhuận l quy luật tuyệt đối của phương thức s n
xuất n y”. Trong nền kinh t th trường, r nhất l trong phương thức s n xuất tư b n chủ
nghĩa, lợi nhuận l y u tố trung tâm, l động lực tuyệt đối thúc đẩy phát triển s n xuất,
tăng năng suất lao động v tăng hiệu qu của ho t động s n xuất, kinh doanh. Kinh t th
trường l th nh qu , l s n phẩm của sự phát triển của kinh t to n th giới tr i qua nhiều th
kỷ v được chủ nghĩa tư b n hiện đ i nâng lên một t m cao mới chứ không ph i chỉ l s n
phẩm của riêng chủ nghĩa tư b n.
Kinh t th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa l sự đột phá trong tư duy v
thực ti n lãnh đ o sự nghiệp đổi mới của Đ ng Cộng s n Việt Nam. Đây l vấn đề lý
luận v thực ti n mới mẻ v h t sức phức t p, gắn bó giữa việc nhận thức quy luật khách
quan với phát huy vai trò chủ động, sáng t o của Đ ng, Nh nước v nhân dân Việt
Nam; l k t qu một q trình tìm tịi, thể nghiệm lâu d i, từ chưa đ y đủ đ n ng y c ng
đ y đủ, từ chưa sâu sắc đ n ng y c ng sâu sắc hơn.
T i Đ i hội IX (năm 2001), Đ ng ta chính thức đưa ra khái niệm kinh t th trường đ nh
hướng xã hội chủ nghĩa, coi đó l mơ hình tổng quát, l đường lối chi n lược nhất quán của
Việt Nam trong thời k quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đ n nay, đặc trưng của nền

download by :


kinh t th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác đ nh ng y c ng
sâu sắc.
Về mục tiêu của kinh t th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa: Phát triển lực
lượng s n xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thực hiện dân gi u,
nước m nh, dân chủ, cơng bằng, văn minh. “Mục đích của nền kinh t th trường đ nh
hướng xã hội chủ nghĩa l phát triển lực lượng s n xuất, phát triển kinh t để xây dựng
cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân”

.


Đặc trưng về sở hữu: Trước đổi mới, nền kinh t nước ta chỉ có một ch độ sở
hữu về tư liệu s n xuất l ch độ công hữu (gồm sở hữu to n dân v sở hữu tập thể). Từ
khi ti n h nh đổi mới đất nước, Đ ng Cộng s n Việt Nam thừa nhận trên thực t có
nhiều hình thức sở hữu về tư liệu s n xuất, bao gồm c công hữu v tư hữu.
Đặc trưng về cơ cấu kinh t : L nền kinh t có nhiều th nh ph n kinh t , trong đó
kinh t nh nước giữ vai trị chủ đ o, các th nh ph n kinh t khác l bộ phận hợp th nh
của nền kinh t th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa, kinh t tư nhân l một động lực
quan trọng của nền kinh t .
Đặc trưng về phân phối: Thực hiện phân phối theo k t qu lao động, hiệu qu
kinh t , mức đóng góp vốn v các nguồn lực khác v o s n xuất, dựa trên các nguyên
tắc của cơ ch th trường có sự qu n lý của Nh nước, từ chỗ coi Nh nước l chủ thể
quy t đ nh phân phối chuyển d n sang xác đ nh th trường quy t đ nh phân phối l n đ u
v Nh nước thực hiện phân phối l i.
Về cơ ch vận h nh của nền kinh t : K t hợp giữa cơ ch th trường với vai trò qu
n lý, điều h nh của Nh nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, b o đ m các mục tiêu
phát triển kinh t - xã hội. T i Hội ngh Trung ương 6 khóa X, tháng 3-2008, Đ ng ta
khẳng đ nh, nền kinh t th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam l nền kinh
t vừa tuân theo quy luật của th trường, vừa ch u sự chi phối bởi các quy luật kinh t
của chủ nghĩa xã hội v các y u tố b o đ m tính đ nh hướng xã hội chủ nghĩa. Đây
cũng l nền kinh t có tổ chức, có k ho ch, đặt dưới sự lãnh đ o của Đ ng Cộng s n Việt
Nam v sự qu n lý của Nh nước xã hội chủ nghĩa. Kinh t th trường đ nh hướng xã
hội chủ nghĩa vừa phát huy những ưu th của kinh t th trường v kinh t k ho ch, vừa lo i
bỏ những khuy t tật của hai nền kinh t đó, nhằm thực hiện mục tiêu dân gi u, nước m
nh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Nền kinh t th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng t o của nhân dân trong phát triển kinh t - xã hội. Nh nước qu n lý bằng chính
sách, pháp luật, chi n lược, quy ho ch; sử dụng cơ ch th trường để gi i phóng sức

download by :



s n xuất. Nh nước ban h nh các văn b n quy ph m pháp luật nhằm đ nh hướng v t o
môi trường pháp lý cho sự phát triển các th nh ph n kinh t v các chủ thể kinh t .
Trong nền kinh t th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa, không ph i th trường điều
ti t ho n to n m còn có sự điều chỉnh, qu n lý của Nh nước để đ t các mục tiêu phát
triển kinh t - xã hội trong từng thời k , gắn phát triển kinh t với thực hiện ti n bộ v
công bằng xã hội, khắc phục những bất cập, khuy t tật của cơ ch th trường.
Về phương tiện, công cụ, động lực của kinh t th trường đ nh hướng xã hội
chủ nghĩa, đó l nền kinh t th trường hiện đ i, hội nhập quốc t , thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đ i hoá. Kinh t th trường được Đ ng, Nh nước sử dụng như một công cụ,
phương tiện, một động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cơ ch vận h nh của kinh t
th trường l một cơ ch mở, b điều ti t bởi các quy luật kinh t cơ b n: giá tr , c nh tranh,
cung c u nền kinh t th trường t o ra kh năng k t nối hình th nh chuỗi giá tr cho nền s n
xuất to n c u.
Nhận thức về nền kinh t th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ng y
c ng đ y đủ hơn, ho n thiện, trở th nh đóng góp lý luận cơ b n v sâu sắc của Đ ng Cộng
s n Việt Nam. Từ đó, hệ thống pháp luật, cơ ch , chính sách ti p tục được ho n thiện ph
hợp với yêu c u xây dựng nền kinh t th trường hiện đ i v hội nhập quốc t . Các y u tố th
trường v các lo i th trường từng bước phát triển đồng bộ, gắn với th trường khu vực v th
giới. Thể ch kinh t th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa đang d n được ho n thiện
theo hướng hiện đ i, đồng bộ v hội nhập. Đường lối đổi mới kinh t ph hợp với yêu c u
khách quan đã gi i phóng m nh mẽ sức s n xuất xã hội, thúc đẩy nền kinh t của nước ta
tăng trưởng vượt bậc, đời sống của nhân dân được c i thiện r rệt. Nhờ nó m chúng ta
đã gi nh được những th nh tựu to lớn, có ý nghĩa l ch sử, đất nước thoát khỏi khủng ho
ng kinh t - xã hội, trở th nh nước có thu nhập trung bình; hội nhập m nh mẽ v o kinh t
khu vực v th giới, t o th v lực mới cho nền kinh t .

2.2. Mơ hình phát triển kinh t th trường theo đ nh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Việt nam với tư cách l nước phát triển muộn về kinh t th trường , l i di n ra

trong bối c nh thời đ i mới khác nhiều so với trước. Để nắm bắt “cơ hội”, vượt qua
“thách thức”, rút ngắn kho ng cách l c hậu, “tụt hậu” xa so với các nước, giữ vững đ
nh hướng xã hội chủ nghĩa đã chọn. Kể từ khi th nh lập nước đ n nay, chúng ta đã
áp dụng v thực thi hai mơ hình phát triển kinh t cơ b n l : mơ hình k ho ch hóa tập
trung v mơ hình phát triển kinh t th trường.

download by :


Mơ hình xây dựng v phát triển kinh t theo phương thức vận h nh của nền kinh
t k ho ch (hay còn gọi l nền kinh t k ho ch tập trung, hoặc nền kinh t chỉ huy) l mơ hình
kinh t trong đó Nh nước kiểm sốt to n bộ các y u tố s n xuất v giữ quyền phân phối
về thu nhập (để b o đ m tính xã hội). Tất c phương hướng s n xuất, nguồn vật tư, tiền
vốn, đ nh giá s n phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền lương… đều do các cấp có
thẩm quyền quy t đ nh. Mọi sự thay đổi trong k ho ch v tổ chức thực hiện đều ph i báo
cáo lên cơ quan chủ qu n. Nh nước giao chỉ tiêu k ho ch, cấp phát vốn, vật tư cho
doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp s n phẩm cho Nh nước. Lỗ thì nh nước b , lãi thì
nh nước thu.
Mơ hình n y đặc biệt có ưu th trong điều kiện đất nước có chi n tranh, vì có thể
huy động tối đa các nguồn lực kinh t , có tính thống nhất cao về hệ tư tưởng, ý chí để
tập trung chi n đấu, s n xuất với mục tiêu của c nước l gi i phóng dân tộc. Tuy nhiên,
những h n ch về quan liêu, triệt tiêu sáng t o, c nh tranh, l m cho mơ hình n y khơng có
sức sống trong thời bình. Có thể nói, mơ hình kinh t k ho ch hóa tập trung đã thủ tiêu sự
c nh tranh, kìm hãm ti n bộ khoa học công nghệ, triệt tiêu động lực kinh t , lao động sáng
t o đối với người lao động, khơng kích thích tính năng động, sáng t o của các đơn v s n
xuất kinh doanh. Nó h n ch sự phát triển của các th nh ph n kinh t khác, kìm hãm s n
xuất, l m gi m năng suất, chất lượng, gây rối lo n trong phân phối lưu thông v gây ra
nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội như tham ơ, lãng phí.
Nhận thức r h n ch của mơ hình k ho ch hóa tập trung, với tinh th n đổi mới tư duy
v đổi mới to n diện công cuộc xây dựng đất nước, Đ ng Cộng s n Việt Nam đã lựa chọn

mơ hình phát triển kinh t th trường trong việc xây dựng v phát triển đất nước, một mơ
hình vốn l k t qu của nền văn minh nhân lo i đã đ t đ n v l con đường tất y u m các dân
tộc, d d i hay ngắn, buộc ph i đi theo để phát triển. Mơ hình phát triển kinh t th trường đ
nh hướng xã hội chủ nghĩa nước ta bao gồm các đặc trưng chủ y u
sau:


Phát triển trong sự k t hợp h i ho giữa quy luật phát triển tu n tự
với quy luật phát triển nh y vọt.

Phát triển c ng một lúc ba trình độ phát triển của hình thái kinh t
h ng hố, đó l kinh t h ng hoá gi n đơn, kinh t th trường tự do (cổ
điển) v kinh t th trường hỗn hợp (hiện đ i). Tất nhiên, trong từng thời
điểm, tính trội của mỗi trình độ có khác nhau.

Phát triển trong sự k t hợp h i ho giữa sức m nh dân tộc v sức m
nh thời đ i, coi trọng việc k t hợp vai trò thúc đẩy sự ra đời các nhân
tố của kinh t th trường v vai trò qu n lý vĩ mô của nh nước xã hội chủ
nghĩa trong quá trình chuyển sang kinh t th trường hiện đ i.

download by :


Ba đặc trưng nói trên có quan hệ mật thi t với nhau, trong đó đặc trưng thứ ba có ý
nghĩa quy t đ nh:
Mơ hình n y được Đ ng Cộng s n Việt Nam sáng t o v thực hiện xây dựng từ
những năm 90 của th kỷ XX đ n nay v tên gọi n y chính thức được d ng từ Đ i hội
IX của Đ ng (năm 2001). Đối với Việt Nam, mơ hình n y có ý nghĩa quy t đ nh đ n
tương lai đất nước v vì vậy, t i Đ i hội XI, Đ ng ta coi đây l một trong ba đột phá chi
n lược phát triển kinh t - xã hội 2011 - 2020, nhằm đổi mới mơ hình tăng trưởng v

chủ động hội nhập quốc t . Trong q trình điều h nh, ho n thiện mơ hình n y, Đ ng
ta đã đưa ra cách ti p cận tổng thể về kinh t th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa,
từ l m r về nội h m, đưa ra các quan điểm chỉ đ o đ n xác đ nh mục tiêu, lộ trình v
đề xuất các nhiệm vụ, gi i pháp để thực hiện.
Kinh t th trường đ nh hướng XHCN ở Việt Nam l một kiểu tổ chức kinh t vừa
tuân theo những quy luật của kinh t th trường vừa dựa trên cơ sở v được dẫn dắt, chi
phối bởi các nguyên tắc v b n chất của CNXH, thể hiện trên c ba mặt: sở hữu, tổ chức
qu n lý v phân phối. Nói cách khác, kinh t th trường đ nh hướng XHCN chính l nền
kinh t h ng hóa nhiều th nh ph n, vận động theo cơ ch th trường có sự qu n lý của
Nh nước nhằm mục tiêu dân gi u, nước m nh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Chủ trương phát triển kinh t th trường đ nh hướng XHCN l sự ti p thu có chọn
lọc th nh tựu của văn minh nhân lo i, phát huy vai trị tích cực của kinh t th trường trong
việc thúc đẩy phát triển sức s n xuất, xã hội hóa lao động, c i ti n kỹ thuật - công nghệ,
nâng cao chất lượng s n phẩm, t o ra nhiều của c i, góp ph n l m gi u cho xã hội v c i
thiện đời sống nhân dân. Đây l sự lựa chọn tự giác con đường v mơ hình phát triển
trên cơ sở quán triệt chủ nghĩa Mác - Lênin, nắm bắt đúng quy luật khách quan v vận
dụng sáng t o v o điều kiện cụ thể của Việt Nam. Phát triển nền kinh t th trường đ nh
hướng XHCN l bước phát triển mới về lý luận của Đ ng ta trong quá trình đổi mới.

2.3 Thực tr ng vận dụng cũng như tác động quy luật giá tr của nền kinh t th trường
ở nước ta hiện nay
Nền kinh t nước ta đang từ s n xuất nhỏ đi lên s n xuất lớn xã hội chủ nghĩa, từ s
n xuất tự cung tự cấp lên s n xuất h ng hoá xã hội chủ nghĩa. Quy luật giá tr gắn liền
nền s n xuất h ng hố đó còn ho t động trên một ph m vi khá rộng v trong một thời gian
d i.Vai trò v ph m vi ho t động của nó bi n đổi từng thời kì c ng với sự chuyển bi n của
quan hệ s n xuất, của lực lượng s n xuất với sự phát triển của phân công lao động xã
hội.Vì vậy trong khi xác nhận vai trị chủ đ o quy luật kinh t xã hội chủ nghĩa, chúng ta
c n nhận thức đúng quy luật giá tr , tự giác vận dụng quy luật giá tr v những

download by :



ph m tr kinh t gắn liền với quy luật đó như tiền tệ, giá c , tín dụng, t i chính … để
kích thích s n xuất v lưu thơng h ng hố phát triển, thúc đẩy nền kinh t nước ta ti n
nhanh trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Theo văn kiện đ i hội đ ng IX của Đ
ng v nh nước ta chủ trương thực hiện nhất quán v lâu d i chính sách phát triển nền
kinh t h ng hoá nhiều th nh ph n, vận h nh theo cơ ch th trường, có sự qu n lý của
nh nước theo đ nh hướng xã hội chủ nghĩa”. Với các đặc trưng của mơ hình n y
như đã nói ở trên, các quy luật kinh t được phép phát huy tác dụng của nó trong đó
quy luật giá tr đóng vai trị l quy luật kinh t căn b n chi phối to n bộ sự phát triển của
nền kinh t . Như đã phân tích ở trên, quy luật giá tr có vai trị lớn trong nền s n xuất h
ng hóa. Chúng ta đã vận dụng quy luật giá tr v o:
2.3.1 Trong lĩnh vực sản xuất:
Nền s n xuất xã hội chủ nghĩa không ch u sự điều ti t của quy luật giá tr m ch u sự
chi phối của quy luật kinh t cơ b n của chủ nghĩa xã hội v quy luật phát triển có k ho ch v
cân đối nền kinh t quốc dân. Tuy nhiên, quy luật giá tr không ph I không có nh hưởng đ
n s n xuất. Những vật phẩm tiêu d ng c n thi t để b v o sức lao động đã hao phí trong
q trình s n xuất, đều được s n xuất v tiêu thụ dưới hình thức h ng hố v ch u sự tác
động của quy luật giá tr . Trong những th nh ph n kinh t khác nhau, tác động của quy luật
giá tr có những điểm khơng giống nhau. Nh nước ta đã chủ động vận dụng quy luật giá
tr v o lĩnh vực s n xuất. Vì th các xí nghiệp của chúng ta khơng thể v khơng được bỏ qua
quy luật giá tr . Một nguyên tắc căn b n của kinh t th trường l trao đổi ngang giá tức l
thực hiện sự trao đổi h ng hố thơng qua th trường, s n phẩm ph i trở th nh h ng
hố.Ngun tắc n y địi hỏi tuân thủ quy luật giá tr - s n xuất v trao đổi h ng hoá ph i
dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội c n thi t. Cụ thể: Xét ở t m vi mô: Mỗi cá nhân
khi s n xuất các s n phẩm đều cố gắng l m cho thời gian lao động cá biệt nhỏ hơn thời
gian lao động xã hội. Xét ở t m vĩ mô: Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng nâng cao năng
suất lao động, chất lượng s n phẩm, gi m thời gian lao động xã hội c n thi t. Do vậy, nh
nước đưa ra các chính sách để khuy n khích nâng cao trình độ chun mơn.Mỗi doanh
nghiệp ph i cố gắng c i ti n máy móc, mẫu mã, nâng cao tay nghề lao động. N u không,

quy luật giá tr ở đây sẽ thực hiện vai trị đ o th i của nó: lo i bỏ những cái kém hiệu qu ,
kích thích các cá nhân, ng nh, doanh nghiệp phát huy tính hiệu qu . Tất y u điều đó
dẫn tới sự phát triển của lực lượng s n xuất m trong đó đội ngũ lao động có tay nghề
chun mơn ng y c ng cao, công cụ lao động luôn luôn được c i ti n. V c ng với nó, sự
xã hội hố, chun mơn hố lực lượng s n xuất cũng được phát triển. Đây l những vận
dụng đúng đắn của nh nước ta. Theo yêu c u của quy luật giá tr thì trong s n xuất giá tr
cá biệt của từng xí nghiệp ph i ph hợp hoặc thấp hơn giá tr xã hội,do đó quy luật giá tr d
ng l m cơ sở cho việc thực hiện ch độ h ch toán kinh t

download by :


trong s n xuất kinh doanh. Các cấp qu n lý kinh t cũng như các ng nh s n xuất, các
đơn v s n xuất ở cơ sở, khi đặt k ho ch hay thực hiện k ho ch kinh t đều ph i tính đ n
giá th nh, quan hệ cung c u, để đ nh khối lượng, k t cấu h ng hố:
Nâng cao tính c nh tranh của nền kinh t : Việc chuyển từ ch độ tập trung quan
liêu bao cấp sang nền kinh t th trường thì c ng với nó l việc lo i bỏ cơ ch xin cho,
cấp phát, b o hộ trong ho t động s n xuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp ph i tự h ch
tốn, khơng b r ng buộc quá đáng bởi các chỉ tiêu s n xuất m nh nước đưa ra v
ph i tự nghiên cứu để tìm ra th trường ph hợp với các s n phẩm của mình; thực
hiện sự phân đo n th trường để xác đ nh tấn công v o đâu, bằng những s n phẩm
gì. Mặt khác, c ng với xu hướng cơng khai t i chính doanh nghiệp để giao d ch
trên s n giao d ch chứng khốn, thúc đẩy ti n trình gia nhập AFTA, WTO; mỗi cá
nhân, mỗi doanh nghiệp đều ph i nâng cao sức c nh tranh của mình để có thể
đứng vững khi bão táp của quá trình hội nhập quốc t ập đ n. Sức c nh tranh được
nâng cao ở đây l nói đ n sức c nh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước với
doanh nghiệp trong nước, giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước
ngo i, giữa các cá nhân trong nước với cá nhân trong nước, giữa cá nhân trong
nước với cá nhân nước ngo i (cũng có thể coi đây l hệ qu tất y u của sự phát
triển của lực lượng s n xuất)


T o nên sự năng động của nền kinh t th trường Việt Nam: C nh tranh gay
gắt sẽ
đưa đ n một hệ qu tất y u l l m cho nền kinh t năng động lên .Vì trong c nh tranh,
mỗi người sẽ tìm cho mình một con đường đi mới trong một lĩnh vực s n xuất,
kinh doanh sao cho t o nên sự s n xuất hiệu qu nhất.Các con đường đó sẽ vơ v n
khác nhau,các con đường đó ln t o ra những lĩnh vực s n xuất mới. V hơn nữa,
c nh tranh năng động sẽ l m cho s n phẩm h ng hoá đa d ng về mẫu mã, nhiều về
số lượng, cao về chất lượng. Bởi vì, sự đ o th i của quy luật giá tr sẽ ng y c ng l m
cho s n phẩm ho n thiện hơn, mang l i nhiều lợi ích cho người tiêu d ng. Sự
năng động còn thể hiện ở sự phát triển nhiều th nh ph n kinh t . Bởi vì, việc phát
triển nhiều th nh ph n kinh t có tác dụng thu hút nguồn nhân lực v o các th nh ph
n kinh t , phát huy nội lực, tận dụng nội lực để s n xuất ra nhiều h ng hóa thu lợi
nhuận (lợi nhuận siêu ng ch, lợi nhuận độc quyền) hay nâng cao trình độ s n xuất
trong một ng nh, một lĩnh vực nhất đ nh.

Thúc đẩy hội nhập quốc t : Với mục đích tìm ki m lợi nhuận, siêu lợi nhuận.
Sự đ u tư trong nước v đ u tư ra nước ngo i ng y c ng phát triển, hay nói cách
khác l thúc đẩy quá trình hội nhập quốc t . Mỗi nước đều có những ưu th , lợi th
riêng. Do thời gian v trình độ xuất phát điểm của nền kinh t khác nhau nên khi
nước n y c n vốn thì nước kia l i thừa. Do tốc độ phát triển khác nhau nên khi
nước n y phát triển thì nước kia l i quá l c hậu; do sự phân bố t i nguyên khác
nhau nên nước n y có điều kiện s n xuất cái n y, nước kia có điều kiện s n xuất
cái kia v t o ra một lợi th so sánh trên thương trường. Điều n y thúc đẩy sự
chun mơn hố, hiệp tác hố s n xuất để có chi phí s n xuất thaaps v tuân theo
sự điều ti t của quy luật giá tr , chi phí s n xuất thấp sẽ l m cho giá c thấp, v do đó
thắng trên thương trường. Ngo i ra khi quy luật giá tr tác động như vậy sẽ có




download by :


tác dụng giáo dục những cán bộ lãnh đ o kinh t ti n h nh s n xuất một cách hợp lí
v khi n họ tơn trọng kỉ luật. Nhờ đó m học hỏi tính tốn tiềm lực của s n xuất ,tính
tốn một cách chính xác, tính đ n tình hình thực hiện của s n xuất, bi t tìm ra
những lực lượng dự trữ tiềm t ng giấu kín trong s n xuất Tuy nhiên điều tai h i l
các cán bộ lãnh đ o, các nh chuyên môn về công tác k ho ch, trừ số ít đều hiểu
không thấu đáo tác dụng của quy luật giá tr , không nghiên cứu v không bi t chú
ý đ n tác dụng đó trong khi tính tốn. Đó l ngun nhân vì sao chính sách
nước ta cịn hay mơ hồ.

2.3.2 Trong lĩnh vực lưu thông:
Phân phối v lưu thơng trong xã hội chủ nghĩa có sự tác động khách quan của quy
luật giá tr . Việc vận dụng quy luật trong lưu thông, phân phối được thể hiện ở những mặt

sau:
Hình th nh giá c : hình thức vận dụng quy luật giá tr tập trung nhất l khâu
hình th nh giá c . Giá c l hình thức biểu hiện bằng tiền của giá tr , cho nên khi
xác đ nh giá c ph i đ m b o yêu c u khách quan l lấy giá tr l m cơ sở,ph n ánh
đ y đủ những hao phí về vật tư v lao động để s n xuất h ng hoá. Giá c ph i b
đắp chi phí s n xuất hợp lý ,tức l b đắp giá th nh s n xuất, đồng thời ph i b o đ
m một mức lãi thích đáng để tái s n xuất mở rộng. Đó l nguyên tắc chung áp
dụng phổ bi n cho mọi quan hệ trao đổi ,quan hệ giữa các xí nghiệp quốc doanh
với nhau, cũng như nh nước với nông dân. Giá c l một ph m tr phức t p ,sự
chênh lệch giữa giá c v giá tr l một tất y u khách quan của nền kinh t xã hội
chủ nghĩa. Nh nước ta đã vận dụng quy luật giá tr v o những mục đích nhất đ
nh ,đã ph I tính đ n những nhiệm vụ kinh t , chính tr trước mắt v lâu d i, căn cứ
v o nhiều quy luật kinh t xã hội chủ nghĩa.


Nguồn h ng lưu thông: Trong nền kinh t xã hội chủ nghĩa, việc cung cấp
h ng hóa cho th trường dược thực hiện một cách có k ho ch. Đối với những
mặt h ng có quan hệ lớn đ n quốc k dân sinh, n u cung c u không cân đối thì
nh nước d ng biện pháp đẩy m nh s n xuất,tăng cường thu mua, cung cấp theo
đ nh lượng, theo tiêu chuẩn m không thay đổi giá c . Chính thơng qua hệ
thống giá c quy luật có nh hưởng nhất đ nh đ n việc sự lưu thơng của một h
ng hố n o đó. Giá mua cao sẽ khơi thêm nguồn h ng, giá bán h sẽ đẩy m nh
việc tiêu thụ v ngược l i. Do đó m nh nước ta đã vận dụng v o việc đ nh giá c
sát giá tr , xoay quay giá tr để kích thích c i ti n kỹ thuật, tăng cường qu n lý.
Không những th nh nước ta còn chủ động tách gi c khỏi giá tr đối với từng lo
i h ng hóa trong từng thời k nhất đ nh, lợi dụng sự chênh lệch giữa giá c v giá
tr để điều ti t một ph n s n xuất v lưu thông, điều chỉnh cung c u v phân phối.
Giá c được coi l một công cụ kinh t quan trọng để k ho ch hố sự tiêu d ng
của xã hội. Ví dụ như l giá c của s n phẩm công nghiệp nặng l i đặt thấp hơn
giá tr để khuy n khích sự đ u tư phát triển, áp dụng kĩ thuật v o s n xuất.


download by :


Tuy nhiên sự điều chỉnh n y ở nước ta khơng ph i bao giờ cũng phát huy tác
dụng tích cực, nhiều khi những chính sách n y l i l m cho giá c bất ổn, t o điều kiện
cho h ng hoá nước ngo i tr n v o nước ro giá c hợp lý hơn. Kinh t th trường tuân
thủ nguyên tắc trao đổi ngang giá h ng hoá, theo đuổi hiệu qu phân phối tối ưu của
các nguồn.Thứơc đo giá tr chú trọng hiệu qu kinh t hình th nh trong điều kiện kinh t
th trường; một khi được mở rộng, vận dụng v o lĩnh vực đời sống xã hội v quan hệ
con người, không tránh khỏi s n sinh những quan khác nhau gắn bó với đ o đức
con người đó l chuẩn mực giá tr ” coi trọng tình nghĩa, xem thường lợi ích” hay “coi
trọng lợi ích, xem thường tình nghĩa“. Do vậy, ở nước ta, phát triển kinh t nhiều th
nh ph n, vận h nh theo cơ ch th trường có sự qu n lý của nh nước theo đ nh hướng

xã hội chủ nghĩa, ph i chú ý sự chuyển đổi quan niệm giá tr xã hội sao cho ph hợp
với đ o đức dân tộc truyền thống v hiện đ i. Thể hiện r nhất ở nước ta hiện nay l n n
h ng gi , trốn thu , bn lậu…

KẾT LUẬN
Quy luật giá tr có vai trị đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh t th trường, nó l
quy luật kinh t căn b n chi phối sự vận động của nền kinh t th trường. Sự tác động của
quy luật giá tr một mặt thúc đẩy sự phát triển của nền kinh t , mặt khác gây ra các hệ
qu tiêu cực …Đối với nền kinh t th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
giai đo n hiện nay, quy luật giá tr đóng một vai trị cực k quan trọng. Tuy nhiên có
phát huy được các mặt tích cực, đẩy l i các mặt tiêu cực còn l một vấn đề phụ
thuộc nhiều v o vai trò qu n lý vĩ mô của nh nước v nhận thức của mỗi cơng dân.
Q trình xây dựng kinh t th trường đ nh hướng XHCN l một quá trình lâu d i, đòi
hỏi áp dụng đúng đắn các quy luật kinh t . Trong thời gian qua tuy chúng ta đã đ t
được những th nh qu bước đ u tuy nhiên sự vận dụng đó cịn chưa qn triệt sâu
sắc nhiều khi vẫn cịn dập khn máy móc, nên c n ph i có những biện pháp khắc
phục nhanh chóng những sai l m để đưa nền kinh t nước ta ti n xa hơn.

download by :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bộ giáo dục v đ o t o: Giáo trình kinh t chính tr .
Trường đ i học kinh t quốc
2.Bộ giáo dục v đ o t o: Giáo trình kinh t chính tr .
Trường đ i học bách khoa H nội
3.Bộ giáo dục v đ o t o: Giáo trình kinh t chính tr .
Nh xuất b n chính tr quốc gia
4. Giáo trình kinh t chính tr ( Chương trình cao
cấp). Tập một: Chủ nghĩa tư b n.

Học viện chính tr quốc gia.
5. Giáo trình kinh t quốc t .
Học viện t i chính H Nội.
6. Giáo trình qu n lý nh nước về kinh t .
Học viện h nh chính quốc gia H Nội .

7. Báo” Phát triển kinh t ”
8. C.Mác: Sự khốn c ng của tri t họ.
Nh xuất b n sự thật,H nội, 1962
9. Văn kiện Đ i hội Đ ng IX.
10.

V.Lenin:Lenin to n tập,cuốn B n về cái gọi l vấn đề th trường.

Nh xuất b n Sự thật, H nội,1961.

download by :


PHÂN CHIA CƠNG VIỆC GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM

STT

HỌ VÀ TÊN

1

Lê Thị Thu Hạnh

2


Trần Thị Minh Hiếu

3

Trần Công Hiếu

4

Bùi Quỳnh Ngân

5

Võ Thị Thanh Vân

6

Bùi Thị Diễm

7

Nguyễn Thành Trung

8

Trần Nguyên Quang

download by :




×