Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Vấn đề biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả trong triết học mác lênin và ý nghĩa của nó đối với cuộc sống và việc học tập của sinh viên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỀU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: Vấn đề biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

trong triết học Mác-Lênin và ý nghĩa của nó đối với cuộc
sống và việc học tập của sinh viên hiện nay
Tên: Bùi Đức Thịnh
MSSV: 20H1120258
Lớp: CN20CLCB
Mã học phần: 01040051053
GVHD: TS. Vũ Ngọc Lanh

TP.Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 8 năm 2021


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU......................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài. ............................................................................ 1
2. Mục đích của đề tài ......................................................................... 1
3. Phương pháp nghiên cứu Trong niên luận này..................................... 1
B. NỘI DUNG...................................................................................... 2
1. Cơ sở triết học ................................................................................ 2
1.1. Khái niệm: ................................................................................ 2
1.2. Một số tính chất của mối liên hệ nhân quả ..................................... 2
1.3. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả .......................... 3
1.4. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau: .................. 4
2. Phân loại nguyên nhân ..................................................................... 5
3. Ý nghĩa, phương pháp luận ............................................................... 6
4. Vận dụng: ...................................................................................... 7


4.1. Thực trạng của việc dạy và học trực tuyến hiện nay: ....................... 7
4.2. Nguyên nhân phải học trực tuyến tại nhà là do đâu: ...................... 11
4.3. Nhà trư ng s đưa ra những giải pháp thế nào để có thể cải thiện và
nâng cao hiệu quả học tập trực tuyến hiện nay hiện nay:...................... 11
C. KẾT LUẬN ................................................................................... 13
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 14


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Theo phép biện chứng duy vật thì bất kỳ một sự vật hiện tượng nào trong
thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ nhân quả, vì thế giới là một chuỗi liên hệ
nhân quả trong th i gian dài vô tận. Các sự vật, hiện tượng ln nằm trong
q trình vận động, phát triển không ngừng. Sự tác động qua lại, tương tác
giữa các mặt, các yếu tố bên trong sự vaajt, hiện tượng hoặc giữa các sự vật,
hiện tượng với nhau dẫn đến sự ra đ i của sự vật hiện tượng mới. Từ đó làm
xuất hiện mối liên hệ nhân quả.
Ch ng ta thấy rằng hiện nay ở nước ta tình hình dịch bệnh Covid 19
đang di n biến khá phức tạp, đ lấy đi bao nhiêu nước m t và sinh mạng của
con ngư i trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nó đ trở thành một
đại dịch khó có thể kiểm sốt và ng n chặn kể cả những nước lớn.
Vì vậy ta có vấn đề thực trạng về việc đào tạo trực tuyến hiện nay của
nước ta thế nào, có những khó kh n hay thách thức nào đặt ra trong quá trình
dạy học trực tuyến
Nguyên nhân và lý do gì dẫn đến tình trạng việc đào tạo trực tuyến? Nhà
nước ch ng ta s đưa ra những giải pháp nào để cải thiện và nâng cao hiệu
quả của việc đào tạo trực tuyến hiện nay cho các tập đoàn, doanh nghiệp, nhà
trư ng và các ngồi trư ng đại học. Chính vì các lý do đó chính là nội dung
chính em muốn đề cập trong bài tiểu luận này.
2. Mục đích của đề tài

Mục đích của đề tài là làm rõ hơn những quan điểm triết học về cặp
phạm trù nguyên nhân – kết quả trong triết học Mác -Lênin.
3. Phương pháp nghiên cứu Trong niên luận này
Các phương pháp được sử dụng trong bài tiều luận này là: phương pháp
lôgic và lịch sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp
trừu tượng hóa.
1


B. NỘI DUNG
1. Cơ sở triết học
1.1. Khái niệm:
Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật, hiện tượng hay giữa sự vật, hiện tượng với nhau tạo nên một
sự biến đổi nhất định.
Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do những tác
động giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện
tượng tạo nên. Nguyên nhân khác với các nguyên cớ và điều kiện. Điều kiện
là những yếu tố gi p nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng bản chất điểu kiện
không sinh ra kết quả. Nguyên cớ là cái khơng có mối liên hệ với bản chất với
kết quả.[1]
1.2. Một số tính chất của mối liên hệ nhân quả
a/ Tính khách quan
Mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ khách quan của bản thân các sự vật.
Nó tồn tại ngồi ý muốn của con ngư i, khơng phụ thuộc vào việc ta có nhận
thức được nó hay khơng.
Vì mối quan hệ nhân quả là vốn có trong bản thân sự vật nên khơng thể
đồng nhất nó với khả n ng tiên đốn.
b/ Tính phổ biến
Tất cả mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và x hội đều được gây ra

bởi những nguyên nhân nhất định.
Khơng có sự vật, hiện tượng nào khơng có ngun nhân của nó. Vấn đề
là ch ng ta đ phát hiện, tìm ra được ngun nhân hay chưa.
c/ Tính tất yếu
Tính tất yếu ở đây khơng có nghĩa là cứ có ngun nhân thì s có kết
quả. Mà phải đặt nguyên nhân trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định.

2


Một nguyên nhân nhất định trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định
chỉ có thể gây ra một kết quả nhất định. Đó là tính tất yếu của mối liên hệ
nhân quả trong những điều kiện nhất định.
Nếu những sự vật, hiện tượng về cơ bản là giống nhau, tác động trong
những hồn cảnh tương đối giống nhau thì s gây nên những kết quả giống
nhau về cơ bản.
Nếu các ngun nhân và hồn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì các
kết quả do ch ng gây nên càng ít khác nhau bấy nhiêu.[2]
1.3. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân sinh ra kết quả nên ngun nhân bao gi cũng có trước kết
quả, cịn kết quả bảo gi cũng xuất hiện sau nguyên nhân. Mối quan hệ nhân
quả không chỉ đơn thuần là sự đi kế tiếp nhau về th i gian, mà là mối liên hệ
sản sinh: cái này tất yếu sinh ra cái kia. Chỉ có mối quan hệ tất yếu về mặt
th i gian mới là quan hệ nhân quả.
Nguyên nhân thế nào thì sinh ra kết quả thế ấy. Cũng một nguyên nhân
sinh ra nhiều kết quả và ngược lại, mốt kết quả do nhiều nguyên nhân sinh ra.
Do đó, mối quan hệ nhân quả rất phức tạp. Trong trư ng hợp nhiều nguyên
nhân tham gia sinh ra một kết quả, ngư i ta chia ra các loại nguyên
nhân:Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài;nguyên nhân trực
tiếp và nguyên nhân gián tiếp;nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân không cơ

bản;nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu;nguyên nhân khách quan
và nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều
kiện nhất định. Nguyên nhân sinh ra kết quả, rồi kết quả tác động đến sự vật,
hiện tượng khác và trở thành nguyên nhân sinh ra kết quả khác nữa. Do đó, sự
phân biệt nguyên nhân với kết quả chỉ có tính chất tương đối. Chẳng hạn, sự
phát triển của vật chất là nguyên nhân sinh ra tinh thần, nhưng tinh thần lại trở
thành nguyên nhân làm biến đổi vật chất[3]
3


Nhiều nguyên nhân chỉ gây ra một kết quả do vậy muốn có được kết quả
tốt thì phải phát hiện nhiều nguyên nhân, phả biết hạn chế những tác động của
nguyên nhân ngược chiều tạo điều kiện cho nguyên nhân cùng chiều, phải ch
trọng đến nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong. Chẳng hạn như trong
tình hình dịch bệnh hiện nay thì việc học trực tuyến của sinh viên cần phải
được di n ra một cách nghiêm t c để từ đó có thế đạt kết quả tốt hơn giống
như cách học truyền thống.
Nhưng thực tế có khơng ít nguyên nhân tác động ngược chiều làm hạn
chế hoặc triệt tiêu kết quả như dự tính. Có thể lấy ví dụ như trong quá trình
học trực tuyến mốt số sinh viên chỉ vào phịng học để điểm danh sau đó lại đi
làm việc khác làm ảnh hưởng đên việc học của sinh viên.[4]
1.4. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau:
Điều này có nghĩa là một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ
này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại.
vì vậy, Ph.Ăngghen nhận xét rằng: Nguyên nhân và kết quả là những khái
niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khí áp dụng vào một trư ng
hợp riêng biệt nhất định. Nhưng một khí ch ng ta nghiên cứu trư ng hợp
riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung của nó với tồn bộ thế giới, thì những
khái niệm ấy lại g n với nhau trong một khái nệm về sự tác động qua lại một

cách phổ biển, trong đó ngun nhân và kết quả ln thay đổi vị trí cho nhau.
Chuỗi nhân quả là vơ cùng, khơng có b t đầu và khơng có kết th c. một hiện
tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kết quả bao gi cũng trong mối
quan hệ xác định cụ thể.
Nói chung, chúng ln có mối liên hệ phổ biến với nhau tác động qua
lại, qui định sự thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau của sự vật hiên tượng[5]

4


2. Phân loại nguyên nhân
Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu:
Nguyên nhân chủ yếu: là các nguyên nhân mà chỉ thiếu mặt thì kết quả
s khơng xảy ra
Ngun nhân thứ yếu: là các nguyên nhân mà khi có mặt của ch ng chỉ
quyết định những đặc điểm nhất th i, không ổn định, cá biệt của hiện tượng
Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài:
Nguyên nhân bên trong: là sự tác động lẫn nhau giữa những mặt hay
những yếu tố của cùng một kết cấu vật chất nào đó và gây ra những biến đổi
nhất định.
Nguyên nhân bên ngoài: là sự tác động l n nhau giữa những kết cấu vật
chất khác và gây ra những biến đổi thích hợp trong kết cấu vật chất ấy.
Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan:
Nguyên nhân khách quan: là nguyên nhân xuất hiện và tác động độc lập
đối với ý thức của con ngư i, của các giai cấp, các chính đảng
Nguyên nhân chủ quan:là nguyên nhân xuất hiện và tác động phụ thuộc
vào ý thức của còn ngư i trong lĩnh vực hoạt động của các cá nhân, các giai
cấp, các chính đảng. Nhằm th c đẩy hay kìm h m sự xuất hiện, phát triển các
quá trình x hội.
Nguyên nhân tác động cùng chiều và nguyên nhân tác động ngược

chiều:
Nguyên nhân tác động cùng chiều: là các nguyên nhân khác nhau tác độn
lên sự vật theo cùng một hướng thì s gây ảnh hưởng cùng chiều với sự hình
thành kết quả.
Nguyên nhân tác động ngược chiều: là các nguyên nhân khác nhau tác
động lên sự vật theo hướng khác nhau thì ch ng s làm suy yếu thậm chí hồn
tồn triệt tiêu tác dụng của nhau.[6]

5


3. Ý nghĩa, phương pháp luận
Thứ nhất, nếu bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có nguyên nhân của nó
và do ngun nhân quyết định, thì để nhận thức được sự vật, hiện tượng ấy
nhất thiết phải tìm ra nguyên nhân xuất hiện của nó; muốn loại bỏ một sự vật,
hiện tượng nào đó khơng cần thiết, thì phải loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó.
Thứ hai, xét về mặt th i gian, nguyên nhân có trước kết quả nên khi tìm
nguyên nhân của một sự vật, hiện tượng cần tìm ở các sự vật, sự kiện, mối
liên hệ đ xảy ra trước khi sự vật, hiện tượng xuất hiện. Trong th i gian hoặc
trong mối quan hệ nào đó, vì ngun nhân và kết quả có thể đổi chỗ cho nhau,
chuyển hóa lẫn nhau nên để nhận thức được tác dụng của một sự vật, hiện
tượng và để xác định phương hướng đ ng cho hoạt động thực ti n, cần nghiên
cứu sự vật, hiện tượng đó trong mối quan hệ mà nó giữ vai trị là kết quả,
cũng như trong mối quan hệ mà nó giữ vai trò là nguyên nhân, sản sinh ra
những kết quả nhất định.
Thứ ba, một sự vật, hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và
quyết định, nên khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng đó khơng vội kết luận về
nguyên nhân nào đ sinh ra nó; khi muốn gây ra một sự vật, hiện tượng có ích
trong thực ti n cần phải lựa chọn phương pháp thích hợp nhất với điều kiện,
hồn cảnh cụ thể chứ khơng nên rập khuôn theo phương pháp cũ. Trong số

các nguyên nhân sinh ra một sự vật, hiện tượng có nguyên nhân chủ yếu và
nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài, nên
trong nhận thức và hành động cần dựa vào nguyên nhân chủ yếu và nguyên
nhân bên trong.[7]

6


4. Vận dụng:
4.1. Thực trạng của việc dạy và học trực tuyến hiện nay:
4.1.1. Khái niệm:
Như ta đ biết học trực tuyến hay còn gọi là E-Learning(electronic
learning) là một khái niệm mới được ch ý hiện nay. Nó là một cách dạy học
mới và đang dần phổ biến ở nước ta nhất là trong th i buổi dịch đang di n
biến phức tạp qua từng ngày như hiện nay
Để có thể học trực tuyến ngư i học chỉ cần có máy tính được kết nối với
mạng internet và tài khoản đ ng kí do nhà trư ng cung cấp cho mỗi học viên,
học viên chỉ cẩn đ ng nhập là có thể tham gia lớp học một cách d dàng và
tiện lợi.[8]
4.1.2. Ưu, nhược điểm của việc dạy học trực tuyến:
Ta thấy rằng việc dạy học trực tuyến có nhiều ưu điểm đồng th i cũng đi
đôi với nhiều nhược điểm có thể liệt kê như sau:
a/ Về ưu điểm:
Sinh viên có thể s p xếp th i gian thích hợp cho mình, linh hoạt trong
th i gian nhất định thay vì gị bó một khoảng th i gian nhất định.
Tiết kiệm chi phí, cơng sức vì so với các khóa học chính thức tại trư ng,
khóa học trực tuyến khơng địi hỏi về chi phí vận chuyển, cơ sở hạ tầng, số
lượng giảng viên hay sinh viên không đủ để dạy, thuận tiện học mọi l c mọi
nơi
Trong quá trình học tập, sinh viên cũng có thể kiếm sốt được quá trình

học tập của bản thân cũng như đánh giá bài giảng thơng qua các cơng cụ đánh
giá có sẵn hay các trang web do nhà trư ng thiết kế để sinh viên có thể d
dàng kiểm tra n ng lực trực tiếp của bản thân mình để từ đó đưa ra những
biện pháp hỗ trợ tốt hơn
Ngồi ra, các bài giảng còn được các giảng viên trực tiếp lưu lại để sinh
viên d dàng có điều kiện ơn tập hơn so với việc tìm tài liệu để ghi chép.
7


Các tài liệu học tập phong ph đa dạng d dàng tìm kiếm trên internet,
gi p sinh viên d dàng tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng, tìm được
những kiến thức phù hợp để nâng cao hiệu quả học tập cho sinh viên
Học trực tuyến gi p sinh viên d dàng tương tác, giao lưu với nhiều
ngư i cùng l c. Sinh viên có thể trao đổi thảo luận qua các nhóm qua các nền
tảng mạng x hội như zalo,facebook,viber,...Ngồi ra sinh viên cũng có thể
hợp tác trao đổi với bạn bè về nhiều để tài nhằm đưa ra những sáng kiến hay,
phương pháp mới.
b/ Về nhược điểm:
Muốn học tập tốt thì việc học trực tuyến phỉa có đội ngũ giáo viên hướng
dẫn rõ ràng.
Học trực tuyến không phù hợp với các thành phần học viên lớn tuổi
không thành thạo máy tính.
Mơi trư ng học khơng kích thích được sự chủ dộng sáng tạo của học
viên.
Học trực tuyến làm giảm bớt đi khả n ng truyền đạt cảm hứng say mê
của giảng viên tới sinh viên
Một số giảng viên không quen với việc sử dụng mạng internet dẫn tới
làm t ng khối lượng công việc cho giảng viên.
Nhiều sinh viên ở vùng q khơng có điều kiện internet tốt nên dẫn dến
ảnh hưởng tới chất lượng học tập của sinh viên[9]

4.1.3. Thực trạng của việc học trực tuyến của sinh viên hiện nay:
a) Khó tiếp thu kiến thức khơng tương tác được với giảng viên:
Theo khảo sát ngày 20/4/2020 (của báo thanh niên) ta thấy sinh viên học
trực tuyến cực hơn học theo cách truyền thống, một vài môn học giảng qua
màn hình có vài video khơng thể hiểu được, khi khơng hiểu cũng khó có thể
hỏi giảng viên vì giảng viên chỉ tập trung giảng khơng có nhiều th i gian
tương tác với học viên để giải đáp những kh c mặc của học viên, đôi khi
8


mạng internet lại chập ch n làm tiếng nói của giảng viên không khớp với bài
giảng.
So với việc họ trực tiếp thì việc tiếp thu kiến thức s giảm đi nhiều lần,
học trực tuyến đòi hỏi sinh viên phải chủ đọng và chịu khó. Cịn ai thụ động,
thiếu tự giác thì s thấy nhanh bị chán chẳng hạn như việc dậy muộn s truy
cập vô lớp không kịp th i gian.
Th i gian học trực tuyến ở nhà của sinh viên cũng s khó tiếp thu hơn vì
những tác động xung quanh như bị tivi, điên thoại, âm thanh bên ngồi tác
động nhiều. Làm sinh viên khó tiếp thu được kiến thức của giảng viên truyền
đạt.[9]
b) Đa số học bằng điện thoại hay khơng có mạng internet:
Kết quả khảo sát nhanh cho thấy thơng tin tích cực như có tới 90% sinh
viên tham gia suốt lớp học, có nhiều ý kiến cho rằng học trực tuyến gi p nâng
cao khả n ng tiếp nhận cơng nghệ thơng tin, rèn tính chủ động cho việc học
Nhưng khảo sát này cũng cho thấy những con số ko tích cực về thực
trạng dạy trực tuyến đang di n ra. Theo đó, đa số sinh viên học trực tuyến
bằng điện thoại và phần lớn khơng có mạng internet để học.
Có tới 85% sinh viên cho rằng học trực tuyến hiệu quả thấp hơn so với
học truyền thống.36% sinh viên được khảo sát cho biết trong q trình học có
nhiều đối tượng quấy phá lớp học.

Có 14-18% sinh viên cịn cho rằng giảng viên chưa điều chỉnh được
phương pháp giảng dạy phù hợp với hình thức trực tuyến, chỉ đưa ra bài giảng
lên hệ thống chưa có nhiều tương tác với ngư i học.
Ngồi ra, khảo sát này cũng có 64% sinh viên cho rằng giảng viên giao
bài tập nhiều, mơn nào cũng có bài kiểm tra và thu hoạch theo tuần.Giảng
viên yêu cầu đọc tài liệu nhiều, chương trình chưa giảm tải nên nội dung học
khá nặng, nhiều sinh viên yếu khó có thể theo kịp các bạn giỏi.[9]
c) Học trực truyến có thế khiên người học cách biệt với xã hội:
9


Các phương pháp học trực tuyến hiện nay đang có xu hướng làm cho
ngư i học xa cách với x hội. Nếu học trực tuyến trong th i gian dài, nhiều
sinh viên và giáo viên do dành quá nhiều th i gian trước màn hình máy tính,
thiếu giao tiếp giữa ngư i với ngư i, dẫn đến thói quen cơ lập với x hội.
Nghiêm trọng hơn, sự cô lập này có thể dẫn đến một số vấn đề về sức khỏe
tâm thần như c ng thẳng lo l ng và suy nghĩ tiêu cực.
Trên thực tế cho thấy, nhiều sinh viên tốt nghiệp xuất s c về kiến thức lý
thuyết , nhưng lại không biết cách làm sao để truyền đạt được ý tưởng suy
nghĩ của mình cho ngư i khác hiểu
d) Khó kiểm sốt trong thi cử
Nhược điểm lớn nhất trong việc học trực tuyến đó là rất khó để kiểm
soát việc gian lận trong thi cử. So với việc học trực tuyến truyền thống, học
trực tuyến ngư i học có thể gian lận d dàng hơn khi học được học tại nhà và
sử dụng máy tính cá nhân có kết nối internet. Hệ thống học trực tuyến cũng
khơng thể quan sát trực tiếp các thí sinh đang làm bài thi, khiến việc phát hiện
gian lận trong thi cử ngày càng phức tạp và khó kiểm sốt hơn. Ngồi ra
trư ng hợp xấu hơn nếu khơng có hệ thống xác minh danh tính phù hợp, thí
sinh có thể nh ngư i khác làm bài hoặc thi hộ thay mình làm ảnh hưởng đến
kết quả học tập sau này.[10]

e) Cơ hội để rèn luyện kỹ năng tự học và nghiên cứu:
Ngồi những khó kh n của việc học trực tuyến trong th i kì đại dịch thì
đi đơi với nó cũng là những cơ hội.
Theo đánh giá của nhiều sinh viên hiện nay học trực tuyến gi p rèn
luyện kỹ n ng tự học, tự nghiên cứu trước khi vào lớp và tự nghiên cứu những
chỗ chưa hiểu bài. Sinh viên có thể tự tìm tịi học hỏi trên nhiều trang thông
tin dạy học trực tuyến, tự ôn tập rèn luyện thêm kiến thức bên ngồi từ đó
gi p học viên có thể chủ động hơn trong qua trình học tập.
Nếu sinh viên biết học đ ng cách thì việc học trực tuyến s trở nên rất có
hiệu quả. Có thể chọn không gian phù hợp, yên tĩnh không bị ảnh hưởng đến
10


những ngư i xung quanh từ đó có thể d tiếp thu bài giảng của giảng viên
hơn. Sinh viên có thể kh c phục việc không hiểu bài trong quá trình học bằng
cách trao đổi riêng với giảng viên sau mỗi buổi học để có thể giải đáp khúc
m c trong quá trình học.
4.2. Nguyên nhân phải học trực tuyến tại nhà là do đâu:
Như đ thấy do tình hình dịch bệnh covid-19 di n biến vô cùng phức tạp
hiện nay thì việc học trực tuyến tại nhà là việc b t buộc và không thể tránh
khỏi của giảng viên và sinh viên.
C n bệnh này là đại dịch vô cùng nguy hiểm, nó lấy đi mạng sống của
rất nhiều ngư i không chỉ ở nước ta mà cả trên thế giới. Chính vì thế việc học
trực tuyến tại nhà là việc vô cùng cần thiết hiện nay nhằm gi p cho sinh viên
theo kịp chương trình khung của nhà trư ng.
4.3. Nhà trường s đưa ra những giải pháp thế nào để có thể cải
thiện và nâng cao hiệu quả học tập trực tuyến hiện nay hiện nay:
Để giải quyết những khó kh n này nhà bộ giáo dục cần đưa ra những
phương án hướng dẫn cụ thế về tổ chức học trực tuyến để các nhà trư ng triển
khai hướng dẫn, tập huấn cho giáo viên kỹ thuật thực hiện, xây dựng kế hoạch

chi tiết theo từng kế hoạch bộ môn khối lớp. Các nhà trư ng cần t ng cư ng
cơ sở vật chất, tận dụng tối đ các phương tiên để hỗ trợ cho giáo viên khi dạy
học trực tuyến. Nhà trư ng cần phải hợp tác tốt với sinh viên và phụ huynh để
trao đổi kế hoạch, thống nhất cách làm, t ng cư ng sự phối hợp của sinh viên
khi học tập tại nhà. C n vào vùng miền và đặc thù vùng miền và các điều kiện
nếu có, các giảng viên cần chủ động, lựa chọn đưa ra hình thức tổ chức dạy
học sao cho phù hợp. Có thể lựa chọn dạy học thơng qua nhóm zalo,
facebook,email,.. ở nới khơng có điều kiện về mạng và điều kiện kỹ thuật thì
cần tìm giải pháp giao bài, giao nhiệm vụ cho học sinh như soạn bài, ơn
tập,….
Giảm tải chương trình học tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên và sinh
viên
11


Giảm giá học phí, tạo điều kiện cho những sinh viên cịn ở trong vùng
dịch khơng thể về với gia đình, t ng cư ng hỗ trợ các nhu yếu phẩm cho sinh
viên vùng dịch, gi p sinh viên có tình thần vững vàng chống lại đại dịch.[11]

12


C. KẾT LUẬN
Tóm lại, ngư i ta khơng thể nhìn quan hệ nhân quả như là sự đứt đoạn
mà là trong sự vận động biến đổi liên tục của thế giới vật chất, của sự tác
động qua lại lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng.
Việc học trực tuyến muốn thành công và hiệu quả cao không phải ngày
mốt ngày hai là được mà thay vào đó nó là cả một quá trình lâu dài trư ng kì
cùng với sự hợp tác chặt ch giữa giảng viên và sinh viên kết hợp cùng với
những phương án hợp lý của nhà trư ng và bộ giáo dục để từ đó đem lại hiệu

quả lợi ích của hai bên. Việc tổ chức tốt việc học trực tuyến góp phần khơng
nhỏ vào sự tiện lợi và nhiều lợi ích của việc học trực tuyến nâng cao trình độ
của giảng viên và sinh viên trong quá trình dạy và học.
Hiểu rõ được quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả thì bản thân phải biết
r t kinh nghiệm từ những sai lầm đ m c phỉa để đề ra phương hướng biện
pháp kh c phục, nhằm từng bước sửa chữa những sai lầm trong quá trình học
trực tuyến.
Vì thế trong tình hình đại dịch này việc học trực truyến là vô cùng cấp
thiết mỗi ch ng ta phải biết vì sao ch ng ta không học trực tuyến tốt hơn là
học truyền thống, đi tìm ngun nhân từ đó suy ra được kết quả để dần kh c
phục nhất là trong th i đại dịch bệnh.

13


D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Triết học nguyên nhân và kết quả
< truy cập 21/8/2021];
[2],[5].(28/7/2019), Nguyên nhân và kết quả; Mối quan hệ biện
chứng, ý nghĩa và phương pháp luận< [ngày truy cập 23/8/2021];
[3].Văn Phú Linh (7/11/2019), Quan hệ biện chứng giữa nguyên
nhân và kết quả< truy cập 21/8/2021];
[4].(13/10/2014), Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết
quả< truy cập 22/8/2021];
[6].Tailieu365 (1/5/2021), Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân
và kết quả và vận dụng vào giao thông Việt Nam
< [ngày
truy cập 23/8/2021]
[7] Tài liệu triết học (2019).Giáo trình triết học Mác-Lênin[ngày truy
cập 23/8/2021]

[8] Ưu và nhược điểm của việc học trực tuyến
< truy cập 23/8/2021]
[9] Mỹ Quyên(9/4/2020). Sinh viên học trực tuyến: 'Mạng chập
chờn, thầy nói nhanh quá... em nghe chưa
hiểu!'< [ngày truy cập
23/8/2021]
14


[9] Hà Ánh(15/4/2020). Khảo sát nhanh cho kết quả 'sốc' về học trực
tuyến< truy cập
24/8/2021]
[10](6/7/2021). Những nhược điểm của phương pháp học trực tuyến
và khắc phục< truy cập 24/8/2021]
[11] (8/4/2020). Khắc phục khó khăn khi dạy học trực tuyến<
truy cập 24/8/2021]

15



×