Tải bản đầy đủ (.ppt) (94 trang)

CẤU TRÚC MÁY TÍNH Basic Computer Organization

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 94 trang )

&&

VC
VC
BB
BB

CHƯƠNG 2

CẤU TRÚC MÁY TÍNH
Basic Computer Organization

1


&&

VC
VC
BB
BB

NỘI DUNG
1

Các khái niệm cơ bản

2

Cấu trúc phần cứng của máy tính


3

Lịch sử máy tính

4

Các loại máy tính

5

Phần mềm máy tính

6

Câu hỏi và Bài tập
2


&&

VC
VC
BB
BB

3

Trần Thi Kim Chi

3



&&

VC
VC
BB
BB

Các khái niệm cơ bản

Phân biệt Data (dữ liệu) và Information (thông tin)??

 Data: dữ liệu là các dữ kiện khơng có cấu
trúc và khơng có ý nghĩa rõ ràng, chưa được
xử lý
 Information: dữ liệu đã được xử lý nên có ý
nghĩa rõ ràng làm tăng sự hiểu biết của
người sử dụng.

Database System

4


&&

VC
VC
BB

BB

Các khái niệm cơ bản

Dữ liệu
1
10273
2
00298

151 50542
152 50075

Nguyễn Văn Hoà
Nguyễn Minh Tâm

CDTH7
CDTH7

20
19

Hồ Xuân Phương
Lê Việt Dũng

TCTH33
CNTH34

18
20


Lớp
CDTH7
CDTH7

Tuổi
20
19

TCTH33
CNTH34

18
20

Thông tin: dữ liệu trong ngữ cảnh
STT
Mã sinh viên Họ và tên sinh viên
1
10273
Nguyễn Văn Hoà
2
00298
Nguyễn Minh Tâm

151
50542
Hồ Xuân Phương
152
50075

Lê Việt Dũng

Database System

5


&&

VC
VC
BB
BB

Các khái niệm cơ bản
Dữ liệu

Thông tin

Database System

6


&&

VC
VC
BB
BB


Các khái niệm cơ bản

Hệ thống thông tin (information system) là hệ thống ghi
nhận dữ liệu, xử lý để tạo ra thơng tin có nghĩa ho ặc dữ
liệu mới.

Các thành phần của Hệ thống thông tin

7


&&

VC
VC
BB
BB

Các khái niệm cơ bản

Máy tính (Computer) là gì:
 Máy tính là một thiết bị điện tử nhận dữ liệu data
(input), xử lý dữ liệu, lưu trữ dữ liệu và tạo kết quả
(output).

8


&&


VC
VC
BB
BB

Hoạt động của máy tính

 Để thực hiện các tác vụ, máy tính sẽ nhận dữ liệu
thơng qua một thiết bị đầu vào như bàn phím, xử lý dữ
liệu, tạo ra thông tin trên thiết bị đầu ra như màn hình
và lưu trữ thơng tin trên thiết bị lưu trữ.

DỮ
DỮ LIỆU
LIỆU
ĐẦU VÀO

Xử Lý

THÔNG
THÔNG TIN
TIN
ĐẦU RA

9


&&


VC
VC
BB
BB

Hoạt động của máy tính

 Ví dụ:
 Nhập dữ liệu (Input data): Khi quét
mã vạch của một sản phẩm, máy tính
ghi lại tên và mã của sản phẩm đó
 Xử lý dữ liệu (Process data): Máy
tính sử dụng các phần mềm để xử lý
dữ liệu
 Thông tin đầu ra (Output
information): Máy tính hiển thị thơng
tin trên màn hình, sau đó in ra hóa
đơn
 Lưu trữ dữ liệu và thơng tin (Store
data and information): Máy tính lưu
trữ thơng tin về việc bán trên đĩa
cứng.

1


&&

VC
VC

BB
BB

Đặc Điểm Của Máy Tính

Tự động
Nhanh
Chính xác
Siêng năng, cần cù, làm việc liên tục
Linh hoạt
Mạnh mẽ
Thơng minh
Khơng có cảm xúc
1


&&

VC
VC
BB
BB

Cấu trúc máy tính

 Hệ thống máy tính gồm phần cứng (hardware) và
phần mềm (software).
 Phần cứng gồm các thiết bị điện tử tạo nên
máy tính.
 Phần mềm Bao gồm các lệnh, hoặc các

chương trình, để kiểm sốt hoạt động của máy
tính.

1


&&

VC
VC
BB
BB

Cấu trúc cơ bản của máy tính

PHẦN CỨNG CỦA MÁY TÍNH:
 Là những thiết bị vật lý của máy tính mà mắt thường có thể thấy được.
 Dựa vào chức năng, người ta chia phần cứng máy tính thành 4 khối:
 Thiết bị Nhập – input.
 Thiết bị Xử Lý – processing.
 Thiết bị Xuất – output.
 Thiết bị lưu trữ – storage.

PHẦN MỀM TRÊN MÁY TÍNH:
• Là tất cả các chương trình
ứng dụng chạy trên máy tính.

• Gồm 2 nhóm phần mềm sau:




Phần mềm Hệ thống
Phần Mềm Ứng Dụng
1


&&

VC
VC
BB
BB

Cấu trúc cơ bản của máy tính

1


&&

VC
VC
BB
BB

Cấu trúc cơ bản của máy tính

1



&&

VC
VC
BB
BB

Cấu trúc cơ bản của máy tính

1


&&

VC
VC
BB
BB

Thiết Bị Nhập (Input device)

 Dùng để nhập dữ liệu vào máy tính hay ra lệnh cho máy tính làm việc.
 Bao gồm các thiết bị nhập liệu (input device) như:
 Bàn phím (Keyboard, thiết bị nhập chuẩn):
 Thiết bị chỉ điểm - Pointing Device :
• Chuột (mouse)
• Màn hình cảm ứng
 Thiết bị đọc
• Thiết bị đọc đánh dấu quang học - Optical-mark readder
• Thiết bị đọc mã vạch - Barcode reader

• Thiết bị đọc chữ in từ tính - magnetic-ink character reader
• Cây đũa thần - wand reader
• Cây viết máy tính - pen-based computer
 Các thiết bị số hóa thế giới thực
• Máy qt (scanner).
• Máy ảnh số – digital camera
• Máy quay phim số – digital video camera
• Thiết bị cảm ứng

1


&&

VC
VC
BB
BB

Thiết Bị Nhập (Input device)

1


&&

VC
VC
BB
BB


Thiết Bị Nhập (Input device)

1


&&

VC
VC
BB
BB

Thiết Bị Xuất (Output device)

 Đưa thông tin hay kết quả tính tốn từ máy tính ra ngồi.
 Bao gồm các thiết bị xuất dữ liệu (output device) như:
 Màn hình (Screen hay Monitor, thiết bị xuất chuẩn)
 Máy in (Printer)
 Máy chiếu (Projector)
 Disk drive (Cũng có thể là thiết bị nhập)
 Modem (Cũng có thể là thiết bị nhập)

Monitor

Binary
code

Human
Printer


2


&&

VC
VC
BB
BB

Thiết Bị Xuất (Output device)

2


&&

VC
VC
BB
BB

Bộ xử lý trung tâm- CPU(Central Processing Unit)

 CPU hay processor, hay microprocessor
 Là bộ não của máy tính
 Thực hiện toàn bộ các tác vụ
 Bao gồm 3 bộ phận chính: khối điều khiển, khối tính tốn số học
và logic, và một số thanh ghi.


Central
Processing
Unit

Data Bus

Internal
Memory

2


&&

VC
VC
BB
BB

Bộ xử lý trung tâm- CPU(Central Processing Unit)

 Khối điều khiển (Control Unit): là trung tâm
điều hành máy tính có nhiệm vụ giải mã các
lệnh, tạo ra các tín hiệu điều khiển công việc
của các bộ phận khác của máy tính theo
u cầu của người sử dụng.
 Khối tính tốn số học và logic (ArithmeticLogic Unit): thực hiện các phép tính số học,
các phép tính logic và các phép tính quan
hệ.

 Một số thanh ghi (Registers): đóng vai trị
bộ nhớ trung gian, giúp tăng tốc độ trao đổi
thông tin trong máy tính.
2


&&

VC
VC
BB
BB

Khối tính tốn (Arithmetric Logic Unit - ALU)

 Là nơi thực hiện các chỉ thị trong suốt q trình tính toán.
 Dữ liệu và các chỉ thị được lưu trữ trong bộ nhớ chính được
chuyển tới ALU khi cần tính toán.
 Kết quả trung gian được phát sinh trong ALU được chuyển
tạm thời lại bộ nhớ chính cho đến khi cần tại thời điểm sau
đó.
 Sau khi hồn thành q trình xử lý, kết quả cuối cùng được
lưu trữ trong bộ nhớ và xuất ra ngoài qua thiết bị xuất.
 Các phép toán số học và phép toán logic: các phép toán số
học(cộng, trừ, nhân và chia), các phép toán so sánh (nhỏ
hơn, lớn hơn, bằng,…) và Logic (And, Or, Not, Xor,…)

2



&&

VC
VC
BB
BB

Khối điều khiển (Control Unit – CU)

 CU là trung tâm điều hành máy tính.
 CU có nhiệm vụ giải mã các lệnh, tạo ra các tín hiệu điều khiển cơng
việc của các bộ phận khác của máy tính theo yêu cầu của người sử
dụng hoặc theo chương trình đã cài đặt.

2


×