Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

baocaogiaoducmoitruong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.24 KB, 25 trang )


Tổng quan về sử dụng hóa chất trong nơng
nghiệp-NTTS


• Viêc sử dụng hóa chất trong nơng nghiệp là không thể thiếu đối
với một nền nông nghiệp hiện đại: có mức độ thâm canh cao
• Viêc sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật gắn liền với quá
trình sản xuất nơng nghiệp – NTTS
• Theo Cục Bảo vệ thực vật, hàng năm cả nước sử dụng hơn
50.000 tấn hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) các loại. Nếu tính
nồng độ thuốc khoảng 2% thì tổng lượng thuốc phun là 75.1010
lít. Với diện tích canh tác 7 triệu ha sản xuất thì 1 ha đã sử dụng
11.104 lít thuốc 2%/ha/năm hay có thể hình dung là 11 lít thuốc
2%/m2/năm.
• Đồng bằng sông Cửu Long là: 1,5 - 2,7 kg/ha, chè ở Hồ Bình là
3,2 - 3,5kg/ha.
• Loại thuốc sử dụng chủ yếu là Monitor, Dipterex, Bassa, DDT,
Wofatox, Validacin


Các loại hố chất bảo vệ thực vật thơng dụng
Các chất vô cơ

Chất nicotine, pyrethin

Botanical (chiết xuất từ thực vật)

Dầu hydrocarbon

Vi khuẩn



Bacillus thuringiensis

Chất sát khuẩn hoá học

Apholate, metepa, tepa

Pheromones (chất hấp dẫn sinh học và ure tổng
hợp)

Juvennoids (loại Hoocmon iuvenile và
hoocmon phỏng theo)

Thuốc trừ rệp
Nội tiết tố của sâu bệnh và các nội tiết tố phỏng
theo (điều chỉnh sự phát triển của sâu bệnh).
Diệt cỏ (Carbamates)

- Vô cơ
- Hữu cơ

Các chất làm rụng lá, chết cây
Các chất điều hoà sự phát triển của cây
Hoá chất đặc hiệu diệt ký sinh vật (hợp chất dinitro
và các chất khác)
Hoá chất diệt chuột

- Các chất xông hơi (xông hơi và diệt chuột)
- Các chất chống đơng máu
- Các loại khác


Hố chất diệt ốc, sên

- Ở dưới nước
- Ở trong đất


Một số loại hóa chất bày bán trên thị trường
(nguồn google.com.vn)


DANH MỤC MỘT SỐ HĨA CHẤT
SỬ DỤNG TRONG NI TRỒNG THỦY SẢN
STT

Tên hóa chất

Cơng dụng

01

Các loại vơi

 

 

CaCO3, CaO

Cải tạo, xử lý nền đáy ao


 

Dolomite, Zeolite, bột vỏ sò, CaCO3

Xử lý nước, nền đáy ao trong khi ni

02

Các loại hóa chất khử trùng, diệt tạp

 

 
 
 
 

Chlorine, Virkon, Formaldehyde, thuốc tím
(KMnO4), Iodine, GDA (Glutaraldehyde),
BKC (Benzalkonium Chloride)

Xử lý nền đáy ao, xử lý nước ao ni, diệt tảo, nhóm
Ngun sinh động vật
 
 

03

Nhóm hạt bã trà, dây thuốc cá


 

 

Saponin, Rotenol, dây thuốc cá

Diệt cá tạp, diệt nhóm Nguyên sinh động vật tạo mảng
bám trên thân tơm

04

Nhóm phân bón (vơ cơ và hữu cơ)

 

 

NPK, bột đậu nành, bột cá, bột cám gạo

Gây màu nước (kích thích tảo phát triển)

05

Nhóm chế phẩm sinh học

 

 


Các loại chế phẩm (vi sinh và enzym)

Phân hủy chất hữu cơ, kích thích nhóm vi khuẩn có lợi
phát triển

06

Đường cát (đường mía - Saccharose)

Kích thích nhóm vi khuẩn có lợi phát triển, ức chế nhóm vi
khuẩn gây hại


Các loại kháng sinh được sử dụng thông dụng
nhất trong ni trồng thuỷ sản

Nhóm Sulfonamid

Bao gồm các tác nhân kháng khuẩn có tác dụng kìm hãm hoạt động của
axit folic và có thể hình thành tác dụng hiệp đồng (synergism). Các
kháng sinh nhóm sulfonamid kết hợp trimethoprim được sử dụng rộng
rãi trong ni trồng thuỷ sản.

Nhóm Tetracycline

Là một nhóm gồm nhiều kháng sinh chủ yếu có tác dụng kìm hãm vi khuẩn
có trong tự nhiên. Chúng làm ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp protein
trong cả các vi khuẩn Gram âm (-) và vi khuẩn Gram dương (+). Những
kháng sinh này được sử dụng rộng rãi trong nuôi trồng thuỷ sản.


Nhóm Quinolone

Chúng có tác dụng mạnh đối với các vi khuẩn Gram (+) và được sử dụng
nhiều tại Nhật Bản. Tác dụng kháng khuẩn bao gồm cả tác dụng kìm
hãm và tiêu diệt vi khuẩn do chúng có thể gây ảnh hưởng đến cấu trúc
xoắn của ADN trong vi khuẩn.

Erythromycin

Được sử dụng rộng rãi trong ni cá hồi, nó là loại thuốc rất hiệu quả để
chữa những bệnh do vi khuẩn gây ra.

Chloramphenicol

Được sử dụng rộng rãi tại Hoa Kỳ và Pháp. Việc sử dụng chúng trong nuôi
trồng thuỷ sản là rất hạn chế tại nhiều nước bởi vì nó là một loại thuốc
dùng để chữa bệnh cho người.


Một số lưu ý khi sử dụng thuốc kháng sinh
trong thủy sản
• Khi sử dụng kháng sinh cho các đối tượng thủy sản nuôi
dùng làm thực phẩm phải thận trọng, chính xác và phải
tn theo những ngun tắc dưới đây
• Thật hạn chế khi sử dụng thuốc kháng sinh trong phòng trị
bệnh thủy sản để tránh ảnh hưởng đến người tiêu thụ sản
phẩm và thuốc sử dụng phải được luật pháp của các nước
cho phép sử dụng.
• Chọn lựa và sử dụng đúng loại thuốc kháng sinh: kháng sinh
sử dụng phải nằm trong danh mục cho phép sử dụng. Tránh

sử dụng những kháng sinh được dùng điều trị bệnh cho
người để hạn chế hiện tượng vi khuẩn  kháng thuốc. Nếu sử
dụng những kháng sinh này thì dư lượng (MRL) khơng được
phép hiện diện trong sản phẩm (ví dụ: Enrofloxacin thuộc
nhóm Fluoroquinolone).


DANH MỤC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ
DỤNG TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN
Tên hoá chất, kháng sinh

TT
1

Aristolochia spp và các chế phẩm từ chúng

2

Chloramphenicol

3

Chloroform

4

Chlorpromazine

5


Colchicine

6

Dapsone

7

Dimetridazole

8

Metronidazole

9

Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone)

10

Ronidazole

11

Green Malachite (Xanh Malachite)

12

Ipronidazole


13

Các Nitroimidazole khác

14

Clenbuterol

15

Diethylstilbestrol (DES)

16

Glycopeptides

17

Trichlorfon (Dipterex)

18

Gentian Violet (Crystal violet)

19

Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh
thuỷ sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ và Bắc Mỹ)

Đối tượng áp dụng


Thức ăn, thuốc thú y,
hố chất, chất xử lý
mơi trường, chất tẩy
rửa khử trùng, chất
bảo quản, kem bôi da
tay trong tất cả các
khâu sản xuất giống,
nuôi trồng động thực
vật dưới nước và
lưỡng cư, dịch vụ
nghề cá và bảo quản,
chế biến.


DANH MỤC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH HẠN CHẾ SỬ DỤNG
TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng 3 năm 2009
của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn)
TT

Tên hố chất, kháng
sinh

Dư lượng tối đa (MRL)
(ppb)

1

Amoxicillin


50

2

Ampicillin

50

3

Benzylpenicillin

50

4

Cloxacillin

300

5

Dicloxacillin

300

6

Oxacillin


300

7

Oxolinic Acid

100

8

Colistin

150

9

Cypermethrim

50

10

Deltamethrin

10

11

Diflubenzuron


1000

12

Teflubenzuron

500

13

Emamectin

100

14

Erythromycine

200

15

Tilmicosin

50

Tylosin

100


16


TT

Tên hoá chất, kháng sinh

Dư lượng tối đa
(MRL)(ppb)

17

Florfenicol

1000

18

Lincomycine

100

19

Neomycine

500

20


Paromomycin

500

21

Spectinomycin

300

22

Chlortetracycline

100

23

Oxytetracycline

100

24

Tetracycline

100

25


Sulfonamide (các loại)

100

26

Trimethoprim

50

27

Ormetoprim

50

28

Tricainemethanesulfonate

15-330

29

Danofloxacin

100

30


Difloxacin

300

31

Enrofloxacin + Ciprofloxacin

100

32

Sarafloxacin

30

33

Flumequine

600


Ảnh hưởng của hố chất bảo vệ thực vật đến
mơi trường
• Trong các vấn đề mơi trường thì tình hình ô nhiễm môi
trường do hoá chất bảo vệ thực vật ở nước ta thực sự là vấn
đề cần quan tâm vì tính chất nguy hiểm trực tiếp của nó.
Cũng như sử dụng phân bón, tổng lượng hố chất bảo vệ

thực vật sử dụng không phải quá lớn song lại rất tập trung
vào một số vùng, mà phương pháp sử dụng, bảo quản và
lưu hành khơng được kiểm sốt, khơng đảm bảo an toàn vệ
sinh lao động. Mặt khác, khác với phân bón (khơng kể yếu
tố vệ sinh) hố chất bảo vệ thực vật thường gây ra hiệu ứng
trực tiếp tác động vào con người, động vật gia súc, gia cầm
cũng như nhiều loài sinh vật khác


• Tuy đã có lệnh cấm sử dụng nhóm thuốc DDT, Heptaclo
(thuộc nhóm do hữu cơ) song trong thực tế người dân vẫn
sử dụng. Chính vì phương pháp sử dụng, loại thuốc sử dụng,
trình độ hiểu biết của người sản xuất còn yếu kém nên dư
lượng thuốc BVTV trong sản phẩm là một mối nguy hại rất
to lớn.
• Tồn dư HCBVTV cũng như nhiều chất độc khác sẽ ảnh
hưởng đến chuỗi dinh dưỡng. Từ nước, đất, cây sẽ đi vào
động vật thuỷ sinh, thực vật...và con người.
• Một số mặt trái khác của HCBVTV là ảnh hưởng đến thiên
địch của các loài sâu và đến vectơ truyền bệnh trong hệ
sinh thái nông nghiệp


• Động vật thuỷ sinh (cá, tôm...) chịu tác động của dư lượng
HCBVTV qua thức ăn, nước uống. Người ta đã phát hiện được vết
Dioxin trong cá, tôm nuôi ở hồ Phú Nham Phú Thọ. Nghiên cứu,
điều tra các loại động vật thuỷ sinh ở 3 điểm nước tưới là Phùng
Khoang (Hà Nội), Đông Quang (Hà Tây) và Mai Dịch (Hà Nội) cho
thấy: Mương tưới Mai Dịch (nhiễm bẩn HCBVTV) chỉ có 32 lồi
động vật thuỷ sinh trong đó các loài thân mềm và giáp xác vắng

hoàn toàn. Trong khi đó hai mương tưới Phùng Khoang và Đơng
Quang là hai mương nước khá sạch, khơng nhiễm HCBVTV có từ
61 đến 57 lồi động vật thuỷ sinh
• Kết quả giám định dư lượng thuốc BVTV ở tỉnh Khánh Hoà cho
thấy: Trong 423 mẫu đất phân tích có 39% số mẫu chứa lượng
dư hoá chất trừ sâu vượt ngưỡng cho phép từ 2- 40 lần. Trong
120 mẫu nước, có 36,6% số mẫu chứa dư lượng hoá chất trừ sâu
vượt ngưỡng cho phép từ 2-50 lần.


• Tiến hành điều tra tồn dư HCBVTV trong nước và đất Thanh
Hoá đã cho thấy: 33% số mẫu nước có pháthiện DDT, 32%
số mẫu đất có lượng vết DDT trong đó 21% có dư lượng
đáng kể. Gần 50% số mẫu đất có dư lượng Lindane trong
khoảng nồng độ 0,002 - 0,007ppm và 58% số mẫu đất có
Lindane từ 0,005-0,161 ppm. Heptaclo trong nước có hàm
lượng từ 0,001 - 0,02ppm với số lượng mẫu nước phát hiện
là 75% số mẫu phân tích.
• Tuy đã có lệnh cấm sử dụng nhóm thuốc DDT, Heptaclo
(thuộc nhóm do hữu cơ) song trong thực tế người dân vẫn
sử dụng. Chính vì phương pháp sử dụng, loại thuốc sử dụng,
trình độ hiểu biết của người sản xuất còn yếu kém nên dư
lượng thuốc BVTV trong sản phẩm là một mối nguy hại rất
to lớn. Rất nhiều trường hợp ngộ độc thức ăn do ăn phải dư
lượng vết của HCBVTV trong rau quả đã được biết đến trên
toàn quốc.


• Tồn dư HCBVTV cũng như nhiều chất độc khác sẽ ảnh
hưởng đến chuỗi dinh dưỡng. Từ nước, đất, cây sẽ đi

vào động vật thuỷ sinh, thực vật...và con người.
• Một số mặt trái khác của HCBVTV là ảnh hưởng đến
thiên địch của các loài sâu và đến vectơ truyền bệnh
trong hệ sinh thái nông nghiệp. Sinh thái ruộng lúa,
thiên địch là các lồi sinh vật có lợi như bọ rùa, bọ
cánh cứng, kiến ba khoang, nhện...


Nguồn google.com.vn


Ảnh hưởng đến con người
• HCBVTV Có nhiều yếu tố nguy cơ tác động, ảnh hưởng đến
khả năng gây độc của HCBVTV. Trên thực tế tác động gây
hại phụ thuộc vào liều lượng, đường tiếp xúc, khả năng
hấp thụ đào thải, tích luỹ và tính bền vững trong cơ thể
cũng như mơi trường của HCBVTV
• Các ảnh hưởng độc cịn phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe
độ nhạy cảm của mỗi cá nhân. Suy dinh dưỡng và mất nước
trong lao động cũng làm tăng tính nhạy cảm với HCBVTV


• Sự xâm nhập của HCBVTV vào cơ thể chủ yếu là qua đường
hô hấp, da, niêm mạc và tiêu hoá. Các HCBVTV tan trong
mỡ và nước sẽ được hấp thu vào cơ thể ít nhiều qua phần
da tiếp xúc
• Dạng hơi HCBVTV hoặc các giọt sương được phun có
đường kính nhỏ hơn 0.005 tâm được hấp thu nhanh qua
đường hô hấp. Các phân tử và các hạt lớn hơn có thể nuốt
vào sau khi bị loại khỏi đường thở. Sự xâm nhập của

HCBVTV qua đường tiêu hố có thể xảy ra do ăn uống thực
phẩm bị nhiễm hoặc sử dụng các đồ chứa thực phẩm bị
nhiễm.


CÁC ẢNH HƯỞNG VÀ BỆNH LÝ CẤP TÍNH
Các ảnh hưởng của HCBVTV đối với da
Ảnh hưởng

Các yếu tố nguyên nhân

Viêm da tiếp xúc

Paraquat, captafol, 2,4-D và
mancozeb

Da nhạy cảm, phản ứng dị ứng và
phát ban.

Barban, benomyl, DDT, lindane,
zineb, malathion, benomyl, zineb

Phản ứng dị ứng, bỏng giát. Mụn trứng cá

HCBVTV 010 hữu cơ như: Hexachlorobenzene,
pentachlorophenol và 2,4,5-T, và có thể do nhiễm
dioxin hoặc dibenzofurans đã được khử Clo
Hexachlorobenzene

Đái ra porphyrin, hiện tượng tổn thương da

nặng gồm có bỏng giát, tạo nốt phỏng,
sẹo sâu, rụng tóc vĩnh viễn và teo da

NT


Các ảnh hưởng của HCBVTV đối với thần kinh
Ảnh hưởng

Các yếu tố nguyên nhân

Nhiễm độc thần kinh chậm

Một số các hợp chất hữu cơ ví dụ
như leptophos

Thay đổi hành vi

Các thuốc trừ sâu phớt pho hữu cơ

Tổn thương hệ thống thần kinh
trung ương

Thuốc trừ sâu phốt pho hữu cơ, Clo hữu cơ và các thuốc
diệt nấm thuỷ ngân hữu cơ

Viêm dây thần kinh ngoại vi

Thuốc diệt cỏ Phlorophenoxy, thuốc trừ sâu pyrethroids
và phot pho hữu cơ



Biện pháp
• Trong khi ai cũng biết rằng cần phải giảm thiểu
lượng hóa chất sử dụng trong nơng nghiệp – NTTS
thì việc sử dụng hóa chất hiện nay lại khơng thể
thiếu.
Biện pháp???
• Các cơ quan chức năng từ Trung ương đến địa
phương, các Hội, Hiệp hội đã triển khai nhiều biện
pháp như: tuyên truyền về tác hại của hóa chất,
kháng sinh cấm sử dụng, tăng cường kiểm sốt
tồn bộ q trình sản xuất và kiểm tra lơ hàng
trước khi xuất khẩu, đến nay số lô hàng xuất khẩu
bị cảnh báo về kháng sinh đã giảm đáng kể nhưng
vẫn còn những lô hàng chưa đáp ứng yêu cầu của
thị trường nhập khẩu.


- Biện pháp quản lý tổng hợp (IPM) sẽ làm số lượng thiên địch
tăng và hiệu quả bảo vệ cây trồng tốt hơn một cách rõ ràng.
- Sử dụng hóa chất ít ảnh hưởng đến mơi trường và sức khỏe
con người: Chế phẩm sinh học.
- Áp dụng các biện pháp khoa học tiên tiến vào sản xuất.
+ Nghiên cứu đưa các giống co khả năng chống chịu tốt với
môi trường vào sản xuất.
+ Tạo mơi trường thích hợp cho đối tượng sản xuất phát
triển.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×