Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Báo cáo Đa Dạng Sinh Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 43 trang )

NHÓM 2 LỚP 50NTMT

GVHD: Nguyễn Hữu Phước
Copyright © Wondershare Software


Copyright
NHÓM 2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA-KẺ BÀNG

• Vị trí địa lý: Vườn quốc gia Phong
Nha - Kẻ Bàng thuộc địa giới hành
chính các xã: Tân Trạch, Thượng
Trạch, Phúc Trạch, Xuân Trạch và Sơn
Trạch huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng
Bình.
• Tọa đợ địa lý: Từ 17 độ 21' đến 17 độ
39' vĩ độ bắc và từ 105 0 57' đến 106 0
24' kinh độ đơng.
• Quy mơ diện tích: Tổng diện tích là
85.754 ha, bao gồm: Phân khu bảo vệ
nghiêm ngặt 64.894 ha.
Phân khu phục hồi sinh thái là
17.449 ha, phân khu dịch vụ hành
chính 3.411 ha.
Copyright © Wondershare Software



Copyright
NHÓM 2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


Copyright © Wondershare Software


Copyright © Wondershare Software


1. Khí hậu :
Cũng giống như
vùng Bắc Trung Bộ nói
chung, và tỉnh Quảng
Bình nói riêng, khí hậu
ở vườn quốc gia này
mang đặc trưng khí hậu
nhiệt đới gió mùa, nóng
và ẩm.

Copyright
NHÓM 2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


2.Dân cư :

Trong khu vực vùng đệm của Vườn
quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng có dân của 12 xã
với tổng diện tích thuộc vùng đệm là 1479,45
km² .
Các khu vực dân cư này chủ yếu sống
ven các sông lớn như sông Chày, sơng Son và
các các thung lũng có suối phía đông và đông
bắc của vườn quốc gia này. Các khu vực này
thuộc khu vực vùng sâu vùng xa của
Quảng Bình, có điều kiện hạ tầng cơ sở như
đường giao thơng, điện, giáo dục, ý tế kém phát
triển. Dân cư ở đây chủ yếu sống bằng nghề
nông, khai thác lâm sản.

Khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng là nơi sinh sống của cộng đồng người Rục và
người Arem là các nhánh của dân tộc thiểu số Chut. Cho đến những năm gần đây, cộng
đồng dân tộc này vẫn sinh sống trong hang động và có cuộc sống hoang sơ. Hiện nay
họ đã định cư thành các làng bản. Có rất ít thơng tin, hiểu biết về tập quán của cộng
đồng dân tộc Rục. Vai trị của họ đối với cơng tác bảo tồn cần được đánh giá.
Copyright
NHÓM 2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


1.Hệ đợng vật :
Nhờ có nhiều yếu tố thuận lợi về điều
kiện sống cơ bản như nguồn thức ăn và tính
an tồn nơi sống, Phong Nha-Kẻ Bàng là nơi
sinh sống của 140 loài thú thuộc 31 họ và 10

bộ, nổi bật nhất là hổ và bị tót, lồi bị rừng
lớn nhất thế giới.
● 302 lồi chim ;
● 81 lồi bị sát lưỡng cư ;
● 259 loài bướm;
● 72 loài cá;
● 10 loài linh trưởng.
Sao la, một lọai động vật
Cụ thể có bốn lồi nguy cấp cao, 18
lồi nguy cấp, 16 loài sắp nguy cấp, bốn loài tưởng đã tuyệt chủng nhưng nay
đã lại tìm thấy ở Quảng Bình
bị đe dọa.

Copyright
NHÓM 2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


Vượn Siki (Nomascus leucogenys siki).
(Ảnh: www.wildlifeatrisk.org)

Kết quả do các cán bộ khoa học
của Vườn đã phối hợp với tổ chức
động thực vật Quốc tế FFI (Fauna
and Flora International) điều tra,
khảo sát  quần thể vượn Siki
(Nomascus leucogenys siki)  tại khu
vực U Bị.
Kết quả phân tích sơ bộ bước đầu

đã ghi nhận được trên 30 đàn Vượn
Siki với số lượng trên 100 cá thể
phân bố trong phạm vi khoảng 30
km2của khu bảo vệ nghiêm ngặt 1
U Bò. Theo đánh giá của các
chuyên gia về động vật hoang dã,
đây là một trong những khu vực có
mật độ phân bố vượn Siki cao nhất
Việt Nam.

Copyright © Wondershare Software


Tắc kè Phong Nha (Cyrtodactylus
phongnhakebangensis)

Những đàn chim trong vườn quốc gia
Phong Nha-Kẻ Bàng
Copyright © Wondershare Software


1.Hệ đợng vật (tiếp theo ):
Hiện nay ,các cấp chính quyền
của tỉnh Quảng Bình có liên kết,hợp tác
với vườn thú Cologne (Cộng hoà liên
bang Đức).
Sau nhiều đợt nghiên cứu, điều
tra, các nhà khoa học của vườn thú
Cologne đã lên danh mục 96 lồi bị
sát, 45 lồi lưỡng cư, trong đó phát

hiện, mơ tả được 12 lồi mới tại khu
vực Phong Nha - Kẻ Bàng. Có những
Lồi khỉ thuộc dịng Macaca rhesus lồi tưởng chừng như tuyệt chủng nay
có mặt ở Phong Nha - Kẻ Bàng như
rắn má smithi, rắn lục vảy lưng ba gờ,
thằn lằn tai Noggei, tắc kè Phong Nha

Copyright
NHÓM 2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


1.Hệ động vật (tiếp theo)

Rắn lục đầu sừng
Tiến sĩ Thomas Ziegler, Giám
đốc bộ phận động vật thuỷ sinh - vườn
thú Cologne, người đã có 10 năm gắn
bó với cơng việc nghiên cứu động vật
lưỡng cư ở khu vực Phong Nha - Kẻ
Bàng cho biết : “12 loài động vật mới
vừa phát hiện được xem là đặc hữu
của vùng này đã đưa Phong Nha - Kẻ
Bàng trở thành địa điểm nổi bật tại Việt
Nam và cả thế giới về đa dạng sinh
học.”

Tắc kè đốm ở VQG Phong Nha


Copyright
NHÓM 2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


A.Hiện trạng đa dạng sinh học
1.Hệ động vật (tiếp theo)
Các lồi đặc trưng cho
Phong Nha - Kẻ Bàng và có đặc
hữu là voọc gáy trắng/voọc Hà
Tĩnh, vọoc ngũ sắc là những loài
đặc hữu hẹp được nhiều nhà
khoa học trong và ngoài nước
quan tâm. Hiện nay voọc gáy
trắng chỉ ghi nhận được ở Quảng
Bình mà khơng cịn ở Hà Tĩnh,
Nghệ An.
Vooc ngũ sắc

Copyright
NHÓM 2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


1.Hệ động vật (tiếp theo)

Về khu hệ cá thì Phong
Nha - Kẻ Bàng được coi là độc

nhất vơ nhị.
Tính độc đáo của hệ cá
Phong Nha - Kẻ Bàng còn thể
hiện ở chỗ với một diện tích
hẹp mà có nhiều tiểu khu hệ
cá, và các tiểu khu hệ cá này
do cách ngăn bởi các dịng
sơng ngầm nên có nhiều thành
phần lồi khác nhau, tiêu biểu
cho các khu hệ cá khác nhau,
gồm năm tiểu khu hệ cá là
sông Chày, Trà Ang, Rào
Thương, Rào Bụt và Khe Ri...

Cá chép vàng ở hang Én

Copyright
NHÓM 2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


A.Hiện trạng đa dạng sinh học
Ếch cây

Đây là loại thằn lằn tai có tên gọi là
Tripidophrus Nogeler sống tại các
vách núi gần các con suối hoặc ẩn
mình dưới các tảng đá bên những
khe nước.


Răn mai gầm
Copyright
NHÓM 2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


Với sự đa đạng về động vật
và chúng tôi đã ví dụ ở trên
,Phong Nha-Kẻ Bàng được đánh
giá là có hệ động vật đa dạng
nhất trong tất cả các vườn quốc
gia và khu dự trữ sinh quyển
quốc gia trên thế giới.

Gấu ngựa ở Phong Nha - Kẻ Bàng
Bươm Bướm ở Phong Nha

Copyright
NHÓM 2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


2.Hệ thực vật
Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ
Bàng - Di sản thiên nhiên thế giới, hiện là
nơi cư ngụ của nhiều loại động thực vật
vô cùng quý hiếm và đang có nguy cơ

tuyệt chủng trên thế giới.
Vườn Quốc gia phong Nha - Kẻ
Bàng, nơi được mệnh danh là mẫu chuẩn
của hệ sinh thái rừng nhiệt đới ngun
sinh cịn sót lại trên núi đá vôi lớn nhất của
Việt Nam,  với 93,8 % diện tích rừng che
phủ, trong đó rừng ngun sinh chưa bị
tác động, hoặc ít bị tác động là 88,3 %
đang chứa đựng nhiều giá trị tiềm ẩn về
đa dạng sinh học chưa được khám phá.

Táu đá (Hopea sp.)
Copyright
NHÓM 2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


2.Hệ thực vật (tiếp theo):
Ngày 15/9/2008 , Nhóm nghiên
cứu thực vật của Trường Đại học Khoa
học tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà
Nội và Trung tâm Nghiên cứu khoa học
của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ
Bàng đã phát hiện 1531 loài thực vật
mới, đưa tổng số loài thực vật tại đây
lên 2651 loài thuộc 193 họ, 906 chi của
6 Ngành thực vật khác nhau.
Trong số loài thực vật mới phát
hiện, có một số quần thể thực vật lớn

và được đánh giá là đặc biệt quý hiếm,
có tên trong Sách Đỏ Việt Nam như
quần thể Bách Xanh, quần thể Trầm
Hương, tập đoàn cây ăn quả tự nhiên ở
vùng U Bị gồm các lồi cây như vú
sữa, chơm chơm, xồi, táo, nhãn, mít.

Lan hải đốm

Copyright
NHÓM 2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


2.Hệ thực vật (tiếp theo)

Quần thể bách xanh núi đá "độc nhất vơ nhị" ở
Phong Nha - Kẻ Bàng.

Đặc biệt có một chi đặc hữu
đơn lồi thuộc họ Thầu dầu
(Euphorbiaceae) đó là lồi Bần giác,
cịn gọi là Noi có tên khoa học
Oligoceras eberhardtii và 1 loài đặc
hữu hẹp thuộc ngành hạt trần mới chỉ
thấy trên núi đá vôi ở Việt Nam là lồi
Bách xanh núi đá (Calocedrus
rupestris) có quần thể rộng lớn (gần
4.500 ha) và cổ sơ với tuổi nhiều cây

trên 500 năm tuổi, được các nhà
khoa học đánh giá là độc nhất có tầm
quan trọng tồn cầu. Ngồi ra, có một
lồi Táu đá (Hopea sp.) là lồi đặc
hữu chỉ có ở Phong Nha - Kẻ Bàng
đang được phân loại để cơng bố lồi
mới.
Copyright
NHÓM 2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


Một gốc Bách xanh núiCopyright
NHÓM
đá.
2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


2.Hệ thực vật (tiếp theo)
Theo số liệu thống kê mới nhất,
Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là
rừng nguyên sinh trên núi đá vôi điển hình
với các loại thực vật đặc trưng như:
●Nghiến (Burretiodendron hsienmu),
● Chò đãi (Annamocarya spp.),
● Chò nước (Plantanus kerii)
● Sao (Hopea spp.).

Thực vật có mạch 152 họ, 511
kiểu gen, 876 lồi thực vật có mạch, trong
đó có 38 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam
và 25 loài nằm trong Sách đỏ thế giới, 13
loài đặc hữu Việt Nam, trong đó có sao và
cây họ Dầu (Dipterocarpaceae).

Cây Chị nước

Copyright
NHÓM 2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


Lồi phong lan mới
Anoectochilus anamensis

Cây H mộc

Copyright
NHÓM 2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


Cây sa nhân

Copyright
NHÓM 2 LỚP

© Wondershare
50NTMT Software


Khu hệ thực vật Phong Nha - Kẻ Bàng thực sự phong phú và
đa dạng. Được xem như là một "Kho lưu trữ các nguồn gen hoang
dại" đặc trưng của hệ sinh thái rừng nhiệt đới trên núi đá vôi lớn nhất
tại Việt Nam.
Ngoài các giá trị về đa dạng sinh học, VQG Phong Nha - Kẻ
Bàng còn nổi tiếng với động Phong Nha, nơi cho đến nay đã phát
hiện được khoảng 30 hang động các loại. Động Phong Nha được
đánh giá là động vào loại dài và đẹp nhất khơng chỉ trong khu vực
mà cịn trên thế giới, hiện đang được đề nghị UNESCO công nhận là
Di sản thiên nhiên thế giới. Bên cạnh động Phong Nha, trong phạm
vi VQG cịn có nhiều hang động, thác nước, cảnh quan dọc sơng
Trc, sơng Chày và đặc biệt là nhiều di tích dọc đường mịn Hồ Chí
Minh. Đây là những tiềm năng to lớn về du lịch nói chung và du lịch
sinh thái nói riêng của VQG Phong Nha - Kẻ Bàng.

Copyright
NHÓM 2 LỚP
© Wondershare
50NTMT Software


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×