Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

baigiangbaohanhtreem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.72 KB, 40 trang )

UBND TỈNH QUẢNG TRỊ
SỞ TƯ PHÁP
BÀI GIẢNG:

PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM

Trình bày:
Hồng Quốc Long
Trưởng phịng PBGDPL-Sở Tư pháp Quảng Trị


PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM



- Cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em sớm được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan
tâm



- Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và thứ 2 trên thế giới phê chuẩn Công ước LHQ về
quyền trẻ em



- Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được ban hành năm 1991, được sửa đổi năm
2004 và nay là Luật Trẻ em năm 2016


PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM


∗ - Luật Trẻ em 2016 quy định trẻ em có rất nhiều
quyền, trong đó:
∗ Điều 25. Quyền được bảo vệ để khơng bị xâm
hại tình dục
∗ Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để
khơng bị xâm hại tình dục.
∗ Điều 27. Quyền được bảo vệ để không bị bạo
lực, bỏ rơi, bỏ mặc
∗ Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để
khơng bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc làm tổn hại đến sự
phát triển toàn diện của trẻ em.


PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM
Thế nào là bạo lực trẻ em, xâm hại trẻ em,
xâm hại tình dục trẻ em:
Các khái niệm này được Luật trẻ em năm 2016 định nghĩa
cụ thể là:
“Bạo lực trẻ em hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập;
xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh
dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác
gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em”


PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM

- “Xâm hại trẻ em là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình
cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các
hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ
rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác”

- “Xâm hại tình dục trẻ em là việc dùng vũ lực, đe dọa
dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào
các hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm,
cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em và sử dụng trẻ em
vào mục đích mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức”


PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM









Các hành vi xâm hại tình dục trẻ em:
- Âu yếm quá mức, sờ mó, đụng chạm chỗ kín.
- Khiêu dâm, bắt trẻ sờ vào chỗ kín.
- Rủ trẻ xem phim, đọc truyện sex.
- Kể chuyện tình dục, gạ gẫm, rủ rê trẻ.
- Có quan hệ tình dục.
- Hiếp dâm, cưỡng dâm.
- Sử dụng trẻ em làm mại dâm, v.v.


PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM

- Hành vi dâm ô với trẻ em được hiểu là: Hành vi của

người đã thành niên kích thích tính dục của trẻ em
bằng cách sờ, bóp… vào bộ phận sinh dục của trẻ
em hoặc buộc trẻ em phải sờ bóp… những bộ phận
kích thích tính dục hoặc bộ phận sinh dục của người
phạm tội hoặc của người khác nhưng khơng có việc
(và khơng có mục đích) giao cấu với trẻ em.


PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM


PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM


PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM


PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị xâm hại tình dục:
+ Thái độ sợ sệt, ngượng ngùng mỗi khi giáp mặt đối
tượng.
+ Hay bị giật mình.
+ Thống vui, thống buồn.
+ Khóc lóc, gặp ác mộng.
+ Trẻ sống thu mình lại, khơng muốn ra ngồi,
khơng muốn trò chuyện với mọi người…
+ Nếu bị xâm hại tình dục nghiêm trọng, trẻ có thể
bị sốc, có những vết cào, bầm tím, vùng kín bị sưng,
chảy máu…



PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM

2. Thực trạng bạo lực trẻ em, xâm hại tình dục trẻ em hiện nay

- Theo thống kê, tại Việt Nam, có hơn 2000 trẻ em bị bạo lực
nghiêm trọng hàng năm (những vụ việc đã bị khởi tố hình sự); có
hơn 2000 trẻ em bị xâm hại tình dục (80% là trẻ em gái, đa số rơi
vào độ tuổi từ 13 đến 16 tuổi, cá biệt có những trẻ em 2-3 tuổi).
- Thủ phạm bạo lực trẻ em: Phần lớn là từ người thân trong gia
đình (bố mẹ đẻ, bố dượng, mẹ kế...), tại cơ sở giáo dục (cô nuôi dạy
trẻ, thầy cơ giáo). Ngồi ra là người quen (hàng xóm, người giúp
việc...), người lạ chiếm tỷ lệ thấp
- Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em: Trên 80% thủ phạm là
người thân, người quen, cụ thể: người thân trong gia đình (bố đẻ, bố
dượng, anh, em họ...) là 21,3%t; thầy giáo, nhân viên nhà trường là
6,2%; người quen, hàng xóm là 59,9%, người lạ là 12,6%"


PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM

• Một số vụ bạo hành, xâm hại tình dục trẻ em gần đây:
• Bạo hành:

• - Bé Duy 10 tuổi ở Cầu Giấy- Hà Nội bị bố đẻ, mẹ kế bạo hành







liên tục suốt 2 năm (bắt nghỉ học, bị đánh liên tục, làm cơng việc
của người lớn, phải nhịn đói thường xuyên...)
- Bà giúp việc bạo hành bé gái hơn một tháng tuổi tại Phủ LýHà Nam
- Phạm Mỹ Linh (43 tuổi) chủ cơ sở Mầm Xanh ở TP HCM liên
tiếp có hành vi đánh đập trẻ.
- Bà giúp việc tên Đặng Thị Lý (56 tuổi) bị gia chủ ở Nghệ An tố
cáo vì bạo hành con trai hơn 4 tháng tuổi của họ
- Cô giáo của trường mầm non Sen Vàng (Hà Nội) đánh đập trẻ.
- Cô giáo lớp 1 ở Bát Xát- Lào Cai đánh tim mặt học sinh vì viết
sai chính tả.


PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM

- Cơ giáo Nguyễn Thị Minh Hương ở Hải Phòng bắt học sinh súc
miệng bằng nước lau bảng.
Xâm hại tình dục:

- Nguyễn Khắc Thủy, 76 tuổi ở Bà Rịa - Vũng Tàu dâm ô
nhiều trẻ em tại chung cư Lakeside, bị tuyên phạt 3 năm

- Hà Nội: Cụ ông 79 tuổi hiếp dâm bé gái bị phạt 8 năm

- Xã Báo Đáp- Văn Yên- Yên Bái: Cha cưỡng bức 2 con gái
ruột 16 và 10 tuổi trong nhiều năm
- Hà Nội: Bé gái 8 tuổi bị người đàn ông xâm hại nhiều
lần trong con hẻm gần nhà
- Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An: "Quỷ râu xanh" hiếp dâm 2 bé

gái hàng xóm
- Nguyễn Văn Tồn (46 tuổi, Hiệu trưởng trường Tiểu học
“C” xã Vĩnh Phú Đông- Phước Long- Bạc Liêu) dâm ô với
nhiều học sinh


PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM

∗ Tại Quảng Trị:
Từ năm 2011-2016 tồn tỉnh Quảng Trị có 39 vụ bạo hành,
xâm hại trẻ em, trong đó có 22 vụ xâm hại tình dục trẻ em.
Một số vụ điển hình về xâm hại tình dục trẻ em như:
- Chủ tịch HND xã Hải An Phan Thanh Toàn hiếp dâm bé gái
hàng xóm 12 tuổi: 8 năm tù
- Trần Viên, 46 tuổi ở xã Hải Quy dâm ô bé gái hàng xóm 8
tuổi, định giết để bịt đầu mối: 18 năm tù


PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM

3. Hậu quả của bạo hành, xâm hại tình dục trẻ em
Bạo hành trẻ em để lại những hậu quả vô cùng nặng nề đối với trẻ
em:
- Trẻ bị bạo hành để lại nhiều di chứng nghiêm trọng cả về thể
xác và tinh thần và những di chứng này có thể theo trẻ đến
suốt đời.
- -Trẻ bị bạo hành thường có biểu hiện như hèn nhát, hoảng sợ,
ám ảnh, dễ phục tùng vô điều kiện; có trẻ bị bạo lực thời gian
dài cịn sử dụng bạo lực với người khác. Nếu kéo dài thì có trẻ
chán học, chán đến trường.

- Trẻ bị bạo hành trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát
triển nhân cách, hành vi, trẻ dễ mang tính cách hung hăng,
không biết chia sẻ, đồng cảm trong cuộc sống


PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM
∗ - Đối với những trẻ em bị xâm hại tình dục:

+ Làm tổn hại nghiêm trọng đến tinh thần, tâm lý, sức
khoẻ của trẻ.
+ Gây hoang mang, lo lắng cho gia đình và xã hội.
+ Làm ảnh hưởng đến tương lai của trẻ em, của dân tộc.
+ Làm gia tăng tệ nạn mại dâm, tệ nạn buôn bán phụ nữ,
tăng sự lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh lây qua đường tình
dục.
+ Gây ảnh hưởng xấu đến thuần phong mỹ tục và truyền
thống đạo đức tốt đẹp của nhân dân ta.


PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM
4. Nguyên nhân của nạn bạo hành, xâm hại tình
dục trẻ em
- Nhận thức của các gia đình, cộng đồng về vấn đề bảo vệ
trẻ em chưa đầy đủ và phần nào đó cịn bị xem nhẹ, nhiều thói
quen, phong tục, tập quán như  văn hoá ″Thương cho roi cho
vọt, ghét cho ngọt cho bùi” ″ bấy lâu nay khiến cho người ta coi
chuyện đánh con là “bình thường” đó là quyền của cha mẹ phải
dạy cho con nên người.
- Vai trò bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của gia
đình, cộng đồng chưa được coi trọng, kiến thức và kỹ năng

bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của cha mẹ, người chăm
sóc trẻ và của chính bản thân trẻ chưa đầy đủ dẫn đến năng lực
bảo vệ trẻ em của gia đình, cộng đồng cịn hạn chế, trẻ em dễ
trở thành nạn nhân của các hành vi bạo lực, xâm hại tình dục và
dễ bị lơi kéo vào con đường phạm tội. Tình trạng nhiều gia đình
có hồn cảnh kinh tế khó khăn; cha mẹ ly hơn, ly thân; cha mẹ
mắc các tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật…cũng là nguyên nhân
dẫn đến việc trẻ bị bạo lực, xâm hại tình dục


PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM

- Nhận thức của xã hội về bảo vệ trẻ em còn hạn
chế: thiếu hiểu biết về luật pháp, về các hành vi vi phạm
quyền trẻ em, dẫn đến tình trạng xâm hại tình dục, bạo
lực trẻ em; bất bình đẳng giới, trọng nam khinh nữ.
- Công tác truyền thông, giáo dục, vận động xã hội về
bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa hiệu quả: Trẻ chưa dược
hướng dẫn những kiến thức, kỹ năng cần thiết để phịng
tránh bị xâm hại tình dục; các em khi bị xâm hại tình dục
đa phần đều có tâm lý sợ hãi, mặc cảm, tự ti, nên không
dám chia sẻ, khơng dám tố giác kẻ phạm tội. Cịn cha
mẹ ít chủ động dạy con kỹ năng tự bảo vệ, và đơi khi vì
e ngại ảnh hưởng đến tương lai của con em mình nên
cũng khơng tố giác kẻ phạm tội.


PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM

- Pháp luật còn nhiều khoảng trống, chế tài

pháp luật chưa đủ mạnh, chưa đủ răn đe những người
có hành vi bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em;
- Mơi trường xã hội còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ
dẫn đến bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em như: tệ nạn
nghiện rượu, nghiện ma túy, hệ lụy ảnh hưởng từ
phim ảnh có tính bạo lực, khiêu dâm, mạng xã hội
(facebook, zalo) đăng tải, lan truyền những hình ảnh,
bình luận xấu...


PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM
5. Làm gì để hạn chế, phịng ngừa bạo hành, xâm hại tình
dục trẻ em
5.1. Những giải pháp chung

- Nâng cao nhận thức của xã hội, tăng cường trách nhiệm
của gia đình, nhà trường, cộng đồng về hậu quả của bạo lực,
xâm hại tình dục đối với trẻ em. Chú trọng hỗ trợ cung cấp
kiến thức nuôi dạy con cho cha mẹ, người chăm sóc và gia
đình. Đồng thời đẩy mạnh truyền thơng cung cấp kiến thức
về ảnh hưởng của bạo lực, xâm hại tình dục đối với trẻ em,
xác định trách nhiệm của gia đình, xã hội, cộng đồng trong
chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về chăm sóc, bảo vệ trẻ em
(Luật trẻ em 2016 quy định: Bảo vệ trẻ em ở 3 cấp độ: Phòng
ngừa, hỗ trợ, can thiệp). Hoàn thiện hệ thống chế tài xử lý
các hành vi bạo hành vi bạo hành, xâm hại tình dục trẻ em...


PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM


5.2. Những giải pháp cụ thể
- Để tránh nguy cơ trẻ bị xâm hại tình dục, bố mẹ cần dạy con nhận
biết được nguy cơ bị xâm hại tình dục để tự bảo vệ bản thân mình:
KHƠNG ĐƯỢC CHO BẤT KỲ AI : đụng chạm vào các bộ phận
nhạy cảm trên cơ thể của trẻ; =>NHẬN BIẾT 3 CÁCH ĐỤNG
CHẠM CƠ THỂ :
- Đụng chạm an tồn: là cái bắt tay bình thường, cái ôm thân thiết, vỗ
vai, cầm tay... mà trẻ em cảm thấy an tồn.
∗ - Đụng chạm khó hiểu: khi trẻ em thấy có những đụng chạm như
trên mà cảm giác khó hiểu, hãy yêu cầu người đụng chạm dừng ngay
lại và nên tránh xa người đó. Nếu sự đụng chạm khó hiểu này vẫn được
tiếp diễn thì trẻ em dễ rơi vào tình trạng bị xâm hại tình dục một cách
dễ dàng. Vì đây là giai đoạn mà kẻ xâm hại đang kích dục trẻ em. Và
mỗi khi đã bị kích dục rồi thì khó kiểm sốt được hành vi.=> HÃY NĨI
KHƠNG VÀ TRÁNH XA .
∗ - Đụng chạm khơng an tồn: đó là khi người khác (dù nam hay nữ,
dù già hay trẻ) đụng chạm vào vùng kín của trẻ em (âm hộ, dương vật,
ngực, mơng...). HÃY NĨI KHƠNG/ TRÁNH XA VÀ BÁO NGAY CHO
CHA MẸ HOẶC NGƯỜI TIN CẬY.


PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM
. Hãy nói:"KHƠNG“! Nếu ai đó yêu cầu em đụng
chạm vào các bộ phận nhạy cảm trên cơ thể của họ hoặc chụp
hình, quay phim, vẽ những bộ phận nhạy cảm trên cơ thể của em
thì em hãy nói:"KHƠNG". Dạy trẻ ko đi 1 mình đến chỗ
vắng, báo ngay khi bị người khác dụ dỗ đến chỗ
vắng ko có sự cho phép của cha mẹ. Đồng thời, hãy
chạy đến tìm cha mẹ hoặc một người đáng tin cậy và kể cho

người đó nghe những chuyện vừa xảy ra.
∗ 3. Trẻ em luôn là nạn nhân. Việc các bộ phận
nhạy cảm trên cơ thể của trẻ em bị đụng chạm
không bao giờ là lỗi của các em. Vì vậy, cha mẹ hoặc
bất kỳ ai cũng không nên mắng mỏ, đổ lỗi hay lên
án trẻ.


2


PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM

∗ N – No means no (Không là không): Giúp trẻ nhận thức
được rằng trẻ có quyền nói “khơng” với những động
chạm bé khơng thích từ bất cứ ai.
∗ T – Talk (Hãy nói): (Nói về những điều bí mật khiến con
buồn): Cha mẹ giải thích cho con về sự khác biệt giữa
những bí mật "tốt" và "xấu". Những câu như “Đây là bí
mật của riêng hai chú cháu mình" thường của những kẻ
lạm dụng khiến trẻ con cảm thấy lo lắng và sợ không
dám kể cho ai khác nghe. Những bí mật "tốt" có thể là
món q hay bữa tiệc. Những bí mật "xấu" là cái khiến
con cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi. Con cần nói ra.
∗ S – Speak up (Lên tiếng): Nói với con khi nào bé cảm thấy
buồn, lo lắng, sợ hãi, bé nên lên tiếng với người bé tin
tưởng, có thể nói với bố mẹ, hay chị gái, cơ giáo...


PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×