Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

bai-18-tuc-ngu-ve-thien-nhien-va-lao-dong-san-xuat-1_3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.87 KB, 33 trang )

TIẾT 73:

TỤC NGỮ VỀ THIÊN
NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG
SẢN XUẤT


Trước khi vào bài học cô mời các
em tham gia một trò chơi khởi động.
Các em sẽ sắp xếp các từ ngữ cho sẵn
thành một câu tục ngữ hoàn chỉnh


kẻ cho dây

Ăn khoai

mà trồng
nhớ


Ăn

trông hướng

trông nồi

ngồi


chí


nên
thì




một sàng khôn
học
Đi
một ngày đàng
Hết
02
03
04
05
01
giờ


Đói

rách

cho thơm

cho sạch

Hết
02
03

04
05
01
giờ


Gần mực
thì sáng

gần đèn
thì đen


Học

với hành

đi đôi


Chơi

mất cả tương lai

mà không học

Hết
02
03
04

05
01
giờ


lão

thọ

Kính
đắc



đùm


rách
lành

Hết
02
03
04
05
01
giờ


Kết thúc trò chơi

Các em ghép đúng được bao nhiêu câu tục
ngữ? (Các em ghép các câu tục ngữ, ghi
vào vở học và làm vào phần bài tập nộp
cho cô nhé)


Thế nào là tục ngữ?

Lưu ý các em: phần chữ màu đỏ của
bài giảng là các em ghi vào vở học
nhé!


I. Tìm hiểu chung:
- Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn
gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc
kết những bài học của nhân dân về:
+ Quy luật của thiên nhiên
+ Kinh nghiệm lao động sản xuất
+ Kinh nghiệm về con người và xã hội. -- Những bài học kinh nghiệm về quy luật
thiên nhiên và lao động sản xuất là nội
dung quan trọng của tục ngữ.


Đọc văn bản:
Những câu
tục ngữ về
thiên nhiên
(câu 1 -> câu 4)


Những câu tục
ngữ về lao động
sản xuất
(câu 5 -> câu 8)


Phân tích
Những câu tục ngữ về thiên nhiên
Câu 1
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa
chưa cười
cười đã
đã tối.
tối
-> Phép đối, phóng đại, vần lưng.
?Nhận
xét
vềgìvần,
-Vế
Mùa
hạnhất
đêm
ngắn
ngàynhịp
dài.và các
thứ
nói
biện
pháp

nghệ
thuậtthời
khác
trong
=> Bài
học
vềhai
cách
sử
gian
trong
-?Mùa
đơng
đêm
dàidụng
ngày
ngắn.
Vế
thứ
nói
tụcngười
ngữ? sao cho hợp lí. Lịch
cuộcgìsống
con
? câu
làm việc vào mùa hạ khác mùa đông.


Câu 2
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

-> Tiểu đối
=>
sao dự
để báo
đốnngày
thời hơm
tiết, sau
ý thức
chủ
ĐêmNhìn
sao dày
sẽ nắng
Nhấn
mạnh
nghiệm
sự
được
khác
đúc
biệt
kết
về
sao
từ
hiện
sẽ
dẫn
tượng
đến
động

trong
cơng
việc
.
, Kinh
đêmTác
ít
sao
hoặc
khơng
sao
báo
hiệu
ngày
Vậydụng
nghĩacủa
củanghệ
cả câu
thuật
là gì
tiểu
? đối?
sự
này
khác
là gì
biệt
về mưa nắng. Dễ nói, dễ nghe.
hơm
sau

sẽ? mưa.


Câu 3
Ráng mở gà, có nhà thì giữ.
-> Nói về kinh nghiệm dự báo bão căn cứ
vào màu mây. Nếu thấy ráng vàng xuất hiện
Nghĩa của câu tục ngữ này là gì ?
ở phía chân trời ấy là điềm sắp có bão cần
phải chuẩn bị phịng chống để nhà cửa
khơng bị hư, hại.


Câu 4
Tháng bảy kiến bị chỉ lo lại lụt
-> Nói về kinh nghiệm dự đoán lũ lụt . Ở
nước ta lũ lụt thường xảy ra vào tháng sáu
Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện
nhưng đến tháng bảy nếu thấy kiến bò ra
tượng kiến bò tháng bảy này ?
khỏi tổ lên chỗ cao thì lụt có thể xỷ ra. Bài
học rút ra là vẫn phải đề phòng lũ lụt sau
tháng bảy âm lịch.


Những câu tục ngữ về thiên nhiên
(câu 1 -> câu 4)
=> Các câu tục ngữ nói về cách đo thời
gian, dự đốn thời tiết, quy luật nắng mưa,
gió bão…, thể hiện kinh nghiệm quý báu

của nhân dân về thiên nhiên.


? Hiện nay khoa học đã
cho phép con người dự
báo thời tiết khá chính
xác. Vậy những kinh
nghiệm trên của dân
gian cịn có tác dụng
khơng ?


Phân tích
Những câu tục ngữ về lao động sản xuất

Câu 5
Tấc đất, tấc vàng
-> So sánh, thông tin nhanh, dễ nói, dễ
-nhớ..
Giải nghĩa vế “tấc đất”: Đơn vị đo lường
trong dânGiải
giannghĩa
bằngtừng
1/10vế
thước,
đất: đất
?
=> Đất quí
hơn
vàng

–giá
trịkinh
của nghiệm
đất đối vơí
Bài
học
thực
tế
từ
đai trồng trọt, chăn nuôi -> mảnh đất nhỏ.
đời sốngnày
lao là
động
sx của người nông dân,

?
- Giải nghĩa vế “tấc vàng”: Kim loại q,
đất là của cải cần sử dụng có hiệu quả nhất.
một lượng vàng rất lớn.


Câu 6
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

-> Chỉ thứ tự lợi ích của các nghề: Ni cá
Giải
thích
nghĩa
của
có lãi nhất, rồi đến làm vườn, cuối cùng là

câu
tục
ngữ?
làm ruộng.


Câu 7
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Kinh nghiệm trồng trọt
-> Trong nghề trồng trọt, cần đảm bảo đủ
được đúc kết từ câu
4 yếu tố: Nước, phân, cần cù, giống tốt thì
tục ngữ này là gì?
mùa màng bội thu.


×