Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 18 tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.52 KB, 23 trang )


*Khái niệm tục ngữ:
+ Là những lời nói dân gian ngắn gọn
+ Trọn vẹn về nội dung, hoàn chỉnh về
hình thức, đúc kết kinh nghiệm qua
hàng ngàn đời của nhân dân ta…
.


Câu 1:

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng 10 chưa cười đã tối.


Tháng 5 (âm lịch) đêm ngắn, ngày dài.
Tháng 10 (âm lịch) đêm dài, ngày ngắn.


Câu2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.






 Đêm trước trời có nhiều sao thì
hôm sau trời sẽ nắng, trời ít sao sẽ
mưa.
Phép đối ( từ trái nghĩa) ,vần lưng.
 Nhìn sao để dự đoán thời tiết,


 Có kế hoạch làm việc.


Câu 3: Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống.
Câu 4: Tháng 7 kiến bò, chỉ lo lại lụt





Hãy nêu nội dung, cách sử dụng biện
pháp tu từ ,vần và bài học kinh
nghiệm của câu 3- 4
Tổ 1-2 : Câu 3 - Tổ 3 – 4: câu 4
(Thảo luận vào phiếu bài tập – nhóm
4 h.s- 3’)


Đáp án:
Câu 3: “ Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống”
-Nội dung:Mây vàng là có mưa bão lớn
- Hình thức :Cách sử dụng biện pháp tu từ:  Hình ảnh ẩn dụ
“Ráng mỡ gà”
+ Vần “gà”-”nhà” vần lưng
- Kinh nghiệm về : nhìn mây đoán thời tiết
- Qua câu tục ngữ , nhân dân muốn khuyên mọi người:chú ý
đến thời tiết để bảo vệ con người, mùa màng, tài sản vàhoa màu


Câu 4: “Tháng 7 kiến bò, chỉ lo lại lụt”

Nội dung:kiến bò nhiều là có mưa bão lớn
- Hình thức :Cách sử dụng biện pháp tu từ:
liệt kê
+ Vần “bò”- “lo” vần lưng
- Kinh nghiệm về : quan sát kiến đoán thời tiết
- Qua câu tục ngữ , nhân dân muốn khuyên mọi
người:chú ý đến thời tiết để bảo vệ con người,
mùa màng, tài sản vàhoa màu
-


Hướng dẫn cách tìm hiểu câu tục ngữ







1: Hiểu nội dung của câu tục ngữ
2:Hiểu giá trị của từ ngữ được sử dụng trong
câu
3:Hiểu được kinh nghiệm mà câu tục ngữ đưa
ra.
4: Bài học –ý nghĩa .

Nêu nội dung của câu tục ngữ? giải nghĩa từ “tấc”?
tìm hình ảnh so sánh trong câu?



Tại sao lại có thể ví “đất” với “vàng”?Qua
đó,ông cha ta ta muốn khuyên con cháu điều
gì? (Thảo luận miệng- nhóm 2 h.sinh- 2’)
Nhân dân ta đã lấy “tấc đất”so sánh với “
tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với
thứ quí hiếm để khẳng định một chân lí : đất
quí như vàng, đất để ta dựng nhà, dựng cửa,
đất để ta gieo trồng, cấy cày. Đất cho ta bãi
mía nương dâu xanh biếc. Từ hoa thơm,
trái ngọt bốn mùa thơm ngát quanh năm
đều do đất mà có .. Đất là giang sơn Tổ
quốc,là ngôi nhà chung của nhân loại…..


Tìm một câu ca dao có ý nghĩa tương
tự với câu tục ngữ “ Tấc đất,tấc vàng”.
“ Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu”
- Tục ngữ thiên về lí trí ca dao thiên về trữ
tình.
( Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm, ca dao biểu
hiện thế giới nội tâm của con người.)


Câu 6:
“Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền”






Phép liệt kê
Vai trò của các nghề
Chọn nghề cho phù hợp.


Câu7:
Nhất nước, nhì phân ,tam cần,tứ giống

- Phép liệt kê
- Vai trò của các yếu tố trong trồng trọt.

CÂU 8: Nhất thì, nhì thục
 Cách viết ngắn gọn, hàm súc,.
 Nêu rõ hai yếu tố quan trọng trong
trồng trọt: thời vụ và cày, bừa đất kĩ


* Tổng kết: Nghệ thuật
Bài tập trắc nghiệm:
Đánh dấu vào ý kiến em cho là không đúng về đặc điểm
của tục ngữ:
A .Ngắn gọn .
s
B. Thường có vần ,nhất là vần chân
C Các vế thường đối xứng nhau về hình thức và nội dung.
D.Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh


Tổng kết:






Nghệ thuật :
+ phép đối, ẩn dụ, nói quá…
+ Thường có vần lưng.
+ Lập luận chặt chẽ,ngắn gọn


Nội dung:




Tại sao có thể nói “Một câu tục ngữ
có thể nói tục ngữ là túi khôn của
nhân dân ta” ?
Thảo luận miệng nhóm 4-2’( cử đại
diện trình bày).


Tổng kết: Nghệ thuật :
+ phép đối, ẩn dụ, nói quá…
+ Thường có vần lưng.
+ Lập luận chặt chẽ,ngắn gọn


Nội dung: Tổng kết kinh nghiệm quý báu

của nhân ta trong việc quan sát các hiện
tượng thiên nhiên và trong lao động sản
xuất,có giá trị thực tiễn vô cùng to lớn.


III. Luyện tập
1. Tìm những câu tục ngữ
*. Nhìn tranh đọc câu tục ngữ phù hợp
và nêu nội dung của câu tục ngữ.


Đêm - Ngày

sáng - tối


Vừa trông vừa chạy
Cơn đằng đông…….


Đất lành…

chim đậu


2. Cho câu sau “ Tấc đất ,tấc vàng”


- Nêu cảm nhận của em về câu tục
ngữ trên.(đoạn văn 4-5 câu)





Định hướng:









a.Hình thức : đoạn văn 4-5 câu,có liên kết
b, Nội dung:
Mở đoạn : Câu“ Tấc đất, tấc vàng”
Thân đoạn : Nêu:biện pháp so sánh- đưa hình ảnh so
sánh “ đất” – “vàng”
+Nêu nội dung ,ý nghĩa.: Giá trị của đất –quí hơn vàng.
+ Bài học : bảo vệ và giữ gìn đất.
Kết đoạn : Cảm nghĩ về câu tục ngữ: hay và đặc sắc.


V. Dặn dò :




Sưu tầm các câu tục ngữ về thiên

nhiên và lao động; về con người và
xã hội.
Soạn bài: Tục ngữ về con người và
xã hội.



×