Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai_tho_ve_tieu_doi_xe_khong_kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 15 trang )


Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí của
Chính Hữu.
- Nêu nội dung, nghệ thuật cùa bài thơ




Nhà thơ: Phạm Tiến Duật(1941-2007)

Thơ của ông thường viết về thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mỹ
với giọng điệu trẻ trung, sôi nổi, tinh nghịch và sâu sắc.


Những tập thơ chính:
• Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970), nổi tiếng nhất với tác
phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính" (1969)
• Ở hai đầu núi (thơ, 1981)
• Vầng trăng và những quầng lửa (thơ, 1983)
• Thơ một chặng đường (tập tuyển, 1994)
• Nhóm lửa (thơ, 1996)
• Tiếng bom và tiếng chng chùa (trường ca, 1997)
• Tuyển tập Phạm Tiến Duật (in xong đợt đầu ngày 17-11-2007,
khi Phạm Tiến Duật đang ốm nặng)
=>Ông được ca tụng là "con chim lửa của Trường Sơn
huyền thoại", "cây xăng lẻ của rừng già”, "nhà thơ lớn
nhất thời chống Mỹ”. Thơ ông thời chống Mỹ từng được
đánh giá là "có sức mạnh của một sư đoàn”.




Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

Những chiếc xe từ trong bom rơi
Ðã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.

Nhìn thấy gío vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa, như ùa vào buồng lái.

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chơng chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.

Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn,
Khơng có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:

Chỉ cần trong xe có một trái tim.

Khơng có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tn, mưa xối như ngòai trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi .


Nhan đề bài thơ

Nhan đề bài thơ khá dài, nhưng nó làm nổi bật rõ
hình ảnh tồn bài: những chiếc xe khơng kính, thể
hiện sự gắn bó am hiểu hiện thực đời sống chiến
tranh trên tuyến đường Trường Sơn. Hai chữ “bài
thơ” cho thấy rõ cách nhìn, cách khai thác hiện thực
của tác giả: không phải chỉ viết về những chiếc xe
khơng kính hay sự khóc liệt của chiến tranh, mà
Phạm Tiến Duật cịn muốn nói đến chất thơ của tuổi
trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu
thốn, gian khổ, hiểm nguy của chiến tranh.


Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.


Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn,
Khơng có mui xe, thùng xe có xước,



CLIP


clipduong truong son.avi


CƠNG VIỆC Ở NHÀ
• Phân tích hình ảnh những chiếc xe để thấy sự
tàn phá khốc liệt ở chiến trường Trường Sơn.
• Trả lời câu hỏi:
- Từ hiện thực ở chiến trường Trường Sơn cho
em liên tưởng gì về những người chiến sĩ lái xe
trên những chiếc xe khơng kính?
- Có người nhận xét: mạch vận động chính của
bài thơ là sự đối lập giữa khơng và có. Thử tìm
những điểm khơng và có ấy trong bài thơ để
thấy được vẻ đẹp trong tính cách, trong ý chí
chiến đấu giải phóng miền Nam của các chiến sĩ
lái xe.




×