Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai_2093

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.91 KB, 27 trang )

Giáo viên: Trần Thị Oánh - Trường THCS Hải Xuân


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là quyền tự do ngôn luận?
Câu 2 : Em hãy chọn câu đúng (Đ), sai (S) thể hiện quyền tự
do ngôn luận sau:
a. Phao tin đồn nhảm trong khu dân cư.

S

b. Tuyên truyền mê tín dị đoan.

S

c. Phê bình, đóng góp ý kiến xây dựng
cho các tổ chức, cơ quan nhà nước.

Đ

d. Kêu gọi mọi người đóng góp, ủng hộ
cho các học sinh trường khuyết tật.

Đ

đ.Tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật quân sự,
an ninh, kinh tế.

S

e. Cho đăng bài viết nhằm bôi nhọ, vu


khống người khác.

S


BÀI 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T1)


I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Hiến pháp 2013:
Điều 37: Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục .
Điều 119:
1. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam là luật cơ bản của nhà nước có
hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp. Mọi
hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.  
2. [….]
2. Luật Bảo vệ , chăm sóc và Giáo dục trẻ em 2004
Điều 11: Quyền được khai sinh và có quốc tịch
1.Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.
2. [….]
Điều 12: Quyền được chăm sóc ni dưỡng
1. Trẻ em có quyền được chăm sóc, ni dưỡng phát triển thể chất, trí tuệ, tinh
thần, đạo đức.
Điều 16: Quyền được học tập
1. Trẻ em có quyền được học tập.
2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.
3. Luật Hơn nhân gia đình 2014:
Điều 70: Quyền và nghĩa vụ của con
1. Được cha mẹ thương u, tơn trọng, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân

và tài sản theo quy định của pháp luật; được học tập và giáo dục; được phát triển lành
mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức.
2. [….]
So sánh điều 37 Hiến pháp 2013 với các điều 11,12,16 Luật Bảo vệ, Chăm sóc và
Giáo dục trẻ em, điều 70 Luật Hơn nhân và Gia đình?


So sánh điều 37 Hiến pháp 2013 và các điều 11,12,16 Luật Bảo vệ, Chăm
sóc và Giáo dục trẻ em, điều 70 Luật Hơn nhân và Gia đình?
Điều 37 – Hiến Pháp năm
2013
Giống

Khác

Điều 11, 12, 16 – Luật Bảo vệ, Chăm
sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004
Điều 70 – Luật Hơn nhân và Gia đình

Đều là những quy định của Nhà nước về quyền trẻ em.
Nêu khái quát những quy
định về quyền trẻ em

Nêu cụ thể, rõ ràng, chi tiết những
qui định về quyền trẻ em.


1. Hiến pháp 2013:
Điều 37: Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục .
Điều 119:

1. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam là luật cơ bản của nhà nước có
hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp. Mọi
hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.  
2. [….]
2. Luật Bảo vệ , chăm sóc và Giáo dục trẻ em 2004
Điều 11: Quyền được khai sinh và có quốc tịch
1.Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.
2. [….]
Điều 12: Quyền được chăm sóc ni dưỡng
1. Trẻ em có quyền được chăm sóc, ni dưỡng phát triển thể chất, trí tuệ, tinh
thần, đạo đức.
Điều 16: Quyền được học tập
1. Trẻ em có quyền được học tập.
2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục cơng lập khơng phải trả học phí.
3. Luật Hơn nhân gia đình 2014:
Điều 70: Quyền và nghĩa vụ của con
1. Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân
và tài sản theo quy định của pháp luật; được học tập và giáo dục; được phát triển lành
mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức.
2. [….]

Từ điều
119và
củacác
hiến
pháp
vàcó
các
điều
trong

vệ,Mọi
chăm
Giữa
hiến37,
pháp
điều
luật
mối
quan
hệLuật
với bảo
nhau.
văn bản
sóc và
giáo
dụcphải
trẻ em,
gia
em hóa
có nhận
gì?
pháp
luật
điều
phùLuật
hợphơn
hiếnnhân
pháp
vàđình
cụ thể

hiếnxét
pháp.


II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
THẢO LUẬN NHÓM: (5 phút)
1. Hiến pháp là gì?

Từ ngày thành lập nước đến nay, nước Việt Nam ta đã ban
hành bao nhiêu bản Hiến Pháp? Đó là những Hiến pháp
nào và tên gọi của từng Hiến pháp?
- 5 bản hiến pháp: năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013
- Tên gọi của các Hiến pháp:
+ Hiến pháp 1946: Hiến pháp của nhà nước dân tộc, dân chủ,
nhân dân.
+ Hiến pháp 1959: Hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở
miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.
+ Hiến pháp 1980: Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên
phạm vi cả nước.
+ Hiến pháp 1992: Hiến pháp của thời kỳ đổi mới.
+ Hiến pháp 2013: Hiến pháp của thời kì tiếp tục đổi mới trong
sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế.


Hiến pháp 1946 là bản hiến Pháp đầu
tiên còn gọi là: Hiến pháp của nhà
nuớc dân tộc, dân chủ, nhân dân.

Quốc hội khóa


1- Kỳ họp thứ 2

Thơng qua ngày 9 tháng 11 năm
1946 Gồm

7 chương – 70 điều


Hiến pháp 1959 còn gọi là:
Hiến pháp của thời kỳ xây
dựng CNXH ở miền Bắc và
đấu tranh thống nhất Đất
nước

Quốc hơi khóa I-Kỳ họp thứ 11
Thơng qua ngày 31 tháng 12 năm 1959
Gồm 10 chương 112 điều
Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh công bố
Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa ngày 1/1/1960


Hiến pháp 1980 còn gọi là:
Hiến pháp của thời kỳ quá
độ lên CNXH trên phạm vi cả
nước

Quốc hội khóa 6 - Kỳ họp thứ 7
Thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980
Gồm 12 chương – 147 điều


Quyền Chủ tịch nước Nguyễn Hữu Thọ ký
Sắc lệnh công bố Hiến pháp 1980


Hiến pháp 1992 còn gọi là :
Hiến pháp của thời kỳ đổi mới.

Quốc hội khóa 8 - Kỳ họp thứ

11

Thơng qua ngày 15 tháng 4 năm 1992
Gồm 12 chương – 147 điều

Cố vấn Ban chấp hành Trung
ương Đảng Võ Chí Công đã ký
sắc lệnh công bố Hiến pháp
1992


Hiến pháp 2013 còn gọi là: Hiến pháp của thời kì tiếp tục đổi
mới trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc và hội nhập
quốc tế.
-Quốc hội khóa 13 kỳ họp thứ 6
-Thơng qua ngày 28/11/2013
-Hiến pháp có 11 chương, 120 điều

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã kí sắc lệnh
công bố Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam

Hiến Pháp có hiệu lực 1/1/2014


*Hiến pháp ra ®êi cã ý nghÜa gì?


Chuyện
bà luật
sư người
*Hiến
pháp
ra ®êi
cã Đức:
ý nghÜa gì?

Một buổi chiều thứ 6, trên đường phố ngoại ô Béc- lin thủ đô
nước cộng hòa Liên bang Đức, xảy ra một vụ tai nạn giao thông nghiêm
trọng, người bị nạn chết tại chỗ còn người gây tai nạn bỏ xe chạy trốn.
Khi cảnh sát giao thông đến hiện trường xem xét giải quyết, bà
luật sư là người chứng kiến.
Một sĩ quan cảnh sát yêu cầu bà sáng mai (thứ bảy) phải đến đồn
cảnh sát để làm chứng, nếu không bà sẽ vi phạm luật Điều tra.
Ngày hôm sau viên cảnh sát chờ mãi đến khi có người mang bức
thư, viên cảnh sát mở ra và đọc: “Kính thưa ơng cảnh sát, vì Hiến pháp là
văn bản pháp lý có giá trị cao hơn luật điều tra, theo quy định của Hiến
pháp thứ bảy là ngày nghỉ, nên ơng khơng có quyền u cầu, ép buộc tôi
đến đồn làm chứng”
Ký tên
Hành động của bà luật sư không đến đồn cảnh sát theo yêu cầu của
cảnh sát là đúng hay sai? Vì sao?

- Là hành động đúng.
Vì:

- Bà luật sư thực hiện theo đúng Hiến pháp.
- Luật điều tra là sự cụ thể hóa Hiến pháp.
- Hiến pháp là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất.


Trò chơi: NGHE NHANH – ĐÁP NHANH
Dãy A: Đội Luật Dân sự
Dãy B: Đội Luật Hình sự


Câu 1: Văn bản luật nào có giá trị pháp
lí cao nhất trong hệ thống pháp luật
Việt Nam?

Đáp án: Hiến pháp


Câu 2: Từ khi thành lập nước đến nay,
Nhà nước ta đã ban hành bao nhiêu bản
Hiến pháp?

Đáp án: 5


Câu 3: Hiến pháp đầu tiên của nước ta ban
hành vào năm nào?


Đáp án: Năm 1946


Câu 4: Hiến pháp năm 2013 được Quốc
hội thông qua vào ngày, tháng năm nào?
Đáp án: 28/11/2013


Câu 5: Hiến pháp 2013 có hiệu lực
vào ngày, tháng năm nào?

Đáp án: 1/1/2014


Câu 6: Hiến pháp 2013 gồm bao nhiêu
chương, bao nhiêu điều?
Đáp án: 11 chương, 120 điều


Câu 7: Các văn bản trái với Hiến pháp có
được áp dụng không?
Đáp án: Không


Câu 8: Hiến pháp 1959, 1980, 1992 và
2013 gọi là sự ra đời hay sửa đổi, bổ sung
Hiến pháp?
Đáp án: Sửa đổi, bổ sung.



Câu 9: Theo quy định của Hiến pháp bản
chất của Nhà nước ta là gì?
Đáp án:
+ Nhà nước của nhân dân
+ Do nhân dân
+ Vì nhân dân


Câu 10: Ngày pháp luật Việt Nam là
ngày nào?

Đáp án: 9/11 hằng năm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×