Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bai_day_20__cua_Luu__d79cb25c78

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 21 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN GIA VIỄN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIA TÂN

Bài giảng Ngữ văn 9
GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ LỰU



Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu được viết bằng thể thơ nào ?
A. Ngũ ngôn .

C. Tám chữ.

B. Thất ngôn .

D.Tự do.

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ “Đồng chí” là :
A.Biểu cảm

C.Tự sự

B. Miêu tả

D. Thuyết minh

Câu 3: Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác vào năm nào ?
A.1946

C.1948


B.1947

D.1949

Câu 4: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào dấu chấm lửng để hồn chỉnh lời nhận xét về phong cách thơ Chính Hữu(1.
hàm súc ,2.dồn nén, 3.chọn lọc , 4.đặc sắc )
“Thơ ông hồn nhiều nhưng có những bài…4….,cảm xúc…2…ngơn ngữ và hình ảnh thơ…3……,……1…”
Câu 5: Ý nghĩa của từ “đồng chí” trong bài thơ”Đồng chí” là gì?
A.Là từ Hán Việt chỉ người cùng chí hướng, lí tưởng.
B. Là từ xưng hơ quen thuộc của những người cùng cơ quan, đơn vị bộ đội.
C. Là tiếng gọi thiêng liêng cao đẹp, được kết tinh từ tình bạn,tình người và làm nổi bật chủ đề của bài thơ.
D. Cả A,B,C đều đúng.



Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay



Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính



Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hơi.
Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay

Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Tìm những từ ngữ hình ảnh chi tiết thể
hiện sự chia sẻ những gian lao của cuộc đời
người lính?
Câu 2: Xác định biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong đoạn thơ trên? Nêu tác dụng của
biện pháp nghệ thuật đó?



ĐÁP ÁN:

Câu 1:
Các từ ngữ,hình ảnh, chi tiết: Anh với tôi, sốt run người,
áo rách vai, quần vá, miệng cười, tay nắm lấy bàn tay.

Câu 2:
- Biện pháp nghệ thuật: Sóng đơi đối xứng,phép liệt kê.
- Tác dụng: Làm nổi bật cuộc sống của những người lính
cùng chia sẻ những gian lao,vất vả.
- Thể hiện tinh thần: Lạc quan, thương u, đồn kết, gắn bó
keo sơn.

Tư liệu lịch sử:



Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.


III.Tổng kết
1.Nghệ thuật:
- Khai thác cảm xúc từ hiện thực phát hiện chất thơ từ những cái bình dị của cuộc đời người chiến sĩ.
- Hình ảnh thơ gợi cảm, ngôn ngữ giản dị, giàu ý nghĩa biểu tượng.
- Câu thơ sóng đơi, biện pháp nhân hóa, hốn dụ.
2. Nội dung:
Bài thơ ca ngợi tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó của các anh bộ đội cụ Hồ trong những năm đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp.


Hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp:
- Họ xuất thân từ những người nông dân…
- Họ đã trải qua những gian lao thiếu thốn trong những năm tháng cùng nhau chiến đấu .
- Tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó.



Mục tiêu: ghi nhớ kiến thức nội dung bài học .

Bước 1: Xác định từ khóa

Hoạt
động
3, 4

Bước 2:Nối các nhánh


Bước 3: Vẽ sơ đồ

Bước 4: Biểu diễn nội dung



Bài hát: Đồng chí – Chính Hữu


Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng
• Mục tiêu: Vân dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống đời
thường.
• Tìm hiểu những người lính tham gia kháng chiến chống Pháp ở địa
phương em và viết bài giới thiệu về họ -> chia sẻ với bạn bè. (trả sản
phẩm ở tiết TNST-người lính trong mắt em)
• Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính của Phạm Tiến Duật




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×