Tải bản đầy đủ (.ppt) (88 trang)

bai_giảng_NHTW_ve_các_vấn_đề_chung_về_quản_lý_ngoại_hối,_tỷ_giá,_thị_trường_ngoại_hối,_dự_trữ_ngoại_hối_của_Việt_nam2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 88 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ NGÂN
HÀNG
www.truongnganhang.edu.vn

Lea
rni
ng

KHÓA HỌC:
QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
Bản quyền: Trường Bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng

Người trình bày:
Ths. Nguyễn Thị Nhung


CHUYÊN ĐỀ 1:
Các vấn đề chung về ngoại hối


Nội dung chính
1. Các khái niệm cơ bản về ngoại hối, thị trường ngoại
hối giao dịch vốn, giao dịch vãng lai
2. Mối liên hệ giữa các hạng mục trên bảng cán cân
thanh tốn quốc tế
3. Lộ trình tự do hóa giao dịch vốn
4. Các cơ chế tỷ giá cơ bản và nguyên tắc/ tiêu chí khi
lựa chọn cơ chế tỷ giá
5. Các giao dịch ngoại hối cơ bản trên thị trường,
chính sách quản lý thị trường ngoại hối


6. Các nguyên tắc cơ bản về quản lý dự trữ ngoại hối,
vai trò quản lý, mức dự trữ vừa đủ, cơ quan quản lý


1. Các khái niệm cơ bản về ngoại hối
• Người cư trú:
- TCTD, chi nhánh NH nước ngoài thành lập và
hoạt động tại VN theo Luật TCTD;
-Tổ chức kinh tế thành lập và hoạt động tại VN;
- Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang,
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị XH, nghề
nghiệp, quỹ XH, Quỹ từ thiện;
- Văn phịng đại diện nước ngồi; cơ quan đại
diện ngoại giao, lãnh sự, cơ quan đại diện của
TCQT của VN ở nước ngoài;


1. Các khái niệm cơ bản về ngoại hối
- Công dân VN cư trú tại VN, công dân VN cư
trú ở nước ngồi có thời hạn dưới 12 tháng,
cơng dân VN đi du lịch, học tập, chữa bệnh
và thăm viếng ở nước ngoài;
- Người nước ngoài cư trú tại VN từ 12 tháng
trở lên.


1. Các khái niệm cơ bản về ngoại hối
• Giao dịch vãng lai là giao dịch giữa người cư trú và
người khơng cư trú khơng vì mục đích chuyển vốn
• Thanh toán và chuyển tiền đối với giao dịch vãng lai

bao gồm các khoản thanh toán và chuyển tiền liên
quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, các
khoản vay tín dụng thương mại và ngân hàng ngắn
hạn, các khoản thu nhập từ đầu tư trực tiếp và gián
tiếp, các khoản chuyển tiền khi được phép giảm vốn
đầu tư, các khoản thanh toán tiền lãi và trả dần nợ gốc
của khoản vay nước ngoài, các khoản chuyển tiền một
chiều cho mục đích tiêu dùng và các khoản tương tự
khác.


1. Các khái niệm cơ bản về ngoại hối
• Chuyển tiền một chiều: là các giao dịch chuyển tiền từ
nước ngoài vào Việt Nam hay từ Việt Nam ra nước
ngoài qua ngân hàng, bưu điện mang tính chất tài trợ,
viện trợ hoặc giúp đỡ thân nhân gia đình, sử dụng chi
tiêu cá nhân khơng liên quan đến việc thanh tốn xuất
nhập khẩu về hàng hóa và dịch vụ
• Giao dịch vốn là giao dịch chuyển vốn giữa người cư
trú và người không cư trú trong các lĩnh vực: đầu tư
trưc tiếp, đầu tư gián tiếp, vay và trả nợ nước ngồi,
cho vay và thu hồi nợ nước ngồi, các hình thức đầu tư
khác theo quy định của Việt Nam


1. Các khái niệm cơ bản về ngoại hối
• Hoạt động Ngoại hối: là hoạt động của người
cư trú, người không cư trú trong giao dịch
vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại tệ trên
lãnh thổ Việt nam và các giao dịch khác liên

quan đến ngoại hối


1. Các khái niệm cơ bản về ngoại hối
- Tỷ giá hối đoái của VND: giá của một đơn vị tiền tệ
nước ngồi tính bằng đơn vị tiền tệ Việt Nam (điều 3
Nghị định 160).
- Chính sách tỷ giá: là tập hợp các biện pháp sử dụng
tỷ giá như một công cụ để thực hiện các mục tiêu.
- Cơ chế tỷ giá: là tổng hợp các quy tắc xác định cơ
chế điều tiết tỷ giá của một quốc gia.
- Thị trường ngoại hối: nơi giao diễn ra các giao dịch
ngoại hối


2. Mối liên hệ giữa các hạng mục trên bảng
cán cân thanh tốn quốc tế
• Cán cân vãng lai:
+ Cán cân thương mại
+ Cán cân dịch vụ
+ chuyển tiền một chiều
+ Thu nhập từ đầu tư
• Cán cân vốn
+ FDI
+ FII
+ Vay nợ nước ngoài,
+ Tiền gửi
. Lỗi và sai sót
• Cán cân tổng thể = Can cân vãng lai + cán cân vốn
• Mối quan hệ giữa cán cân tổng thể và dự trữ ngoại hối, tỷ giá



3. Lộ trình tự do hóa giao dịch vốn
+ Giao dịch vãng lai tự do hóa trước giao dịch vốn
+ Giao dịch vốn tự do hóa dần dần, có chọn lọc phù
hợp vối điều kiện của nền kinh tế
+ Lý thuyết bộ ba bất khả thi về chính sách tiền tệ, tỷ
giá và giao dịch vốn:
-Không thể vừa ổn định tỷ giá, tự chủ về điều hành
chính sách tiền tệ và kiểm soát chặt chẽ giao dịch vốn
-Chỉ chọn 2 trong 3 mục tiêu trên.


Mối quan hệ giữa quản lý các dòng vốn và
các chính sách kinh tế vĩ mơ
• Lý thuyết về Bộ ba bất khả thi (Impossible Trinity)
Kiểm sốt vốn
hồn tồn
Ổn định tỷ giá

Độc lập Tiền tệ

Thả nổi
hồn tồn
(pure float)

Nới lỏng
kiểm sốt
vốn
Tự do hóa hồn tồn


Cố định Tỷ
giá (hard
peg)


4. Các cơ chế tỷ giá cơ bản


4. Các tiêu chí lựa chọn cơ chế tỷ giá
• Độ mở của nền kinh tế
• Qui mơ dự trữ ngoại hối
• Quy mơ xuất nhập khẩu, vay nợ, đầu tư nước
ngồi
• Tính dễ tổn thương của nền kinh tế
• Mức độ co giãn về giá hàng xuất nhập khẩu khi có
thay đổi về tỷ giá


4. Các cơ chế tỷ giá cơ bản và tiêu chí
lựa chọn
• Đánh đổi giữa các mục tiêu :
*Hoặc ổn định tỷ giá + Tự do hóa vốn với
cơ chế tỷ giá cố định (Bỏ độc lập về tiền tệ);
* Hoặc đạt được sự độc lập về tiền tệ + Tự
do hóa vốn với cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn
toàn (Mất mục tiêu ổn định tỷ giá);
* Hoặc vừa ổn định tỷ giá+ độc lập về tiền
tệ với Kiểm soát vốn.
.



5. Các giao dịch ngoại hối cơ bản trên thị trường,
chính sách quản lý thị trường ngoại hối
• Các giao dịch ngoại hối cơ bản:
+ Giao dịch giao ngay
+ Giao dịch kỳ hạn
+ Giao dịch hoán đổi
+ Giao dịch lựa chọn
• Chính sách quản lý thị trường ngoại hối:
+ Trạng thái ngoại hối
+ Trạng thái vàng
+ Can thiệp của Ngân hàng Trung ương


6. Các vấn đề chung về dự trữ ngoại hối
Dự trữ ngoại hối của
một quốc gia là những
tài sản ngoại hối mà
NHTW quản lý và sử
dụng nhằm tài trợ trực
tiếp cho thâm hụt cán
cân thanh tốn hoặc
gián tiếp thơng qua can
thiệp tỷ giá và tài trợ
cho một số nhu cầu
khác.


6. Các vấn đề chung về dự trữ ngoại hối

Vai trò của
DTNHNN
Sử dụng trong các
Trường hợp khẩn cấp
của Quốc gia

Hỗ trợ và duy trì
lịng tin với CSTT
& tỷ giá

Hạn chế tác động
bên ngồi khi xảy
ra khủng hoảng

Tạo lịng tin về đáp ứng các
nghĩa vụ nợ nước ngoài

Đáp ứng nhu
cầu chi hay thanh
tốn nợ nước
ngồi của CP


6. Các vấn đề chung về dự trữ ngoại hối




Cơ quan quản lý DTNH:
Là cơ quan hoạch định và thực thi chính sách tỷ

giá và chính sách tiền tệ
Tại hầu hết các nước, NHTW là cơ quan quản lý
DTNH quốc gia.


6. Các vấn đề chung về dự trữ ngoại
hối
• Mục tiêu:
+ An tồn
+ Thanh khoản
+ Sinh lời
• Thứ tự ưu tiên các mục tiêu khác nhau tuỳ theo
chiến lược quản lý dự trữ ngoại hối trong từng thời
kỳ của mỗi quốc gia


6. Các vấn đề chung về dự trữ ngoại
hối
• Chiến lược quản lý dự trữ ngoại hối là cơ sở xây
dựng tiêu chuẩn đầu tư
• Tiêu chuẩn đầu tư (bechmarks) bao gồm:
+ tiêu chuẩn về đối tác
+ tiêu chuẩn về đồng tiền
+ tiêu chuẩn về hình thức đầu tư
+ tiêu chuẩn về thời hạn
+ hạn mức đầu tư


6. Các vấn đề chung về dự trữ ngoại hối
• Tiêu chuẩn đầu tư là cơ sở để xây dựng hướng dẫn

đầu tư (phương án đầu tư)
• Hướng dẫn đầu tư:
+ Danh sách đối tác
+ Biên độ
+ Các ngoại tệ, vàng thuộc DTNH
+ Hạn mức đầu tư theo các cấp


6. Các vấn đề chung về dự trữ ngoại
hối
• Với các quốc gia có qui mơ dự trữ ngoại hối lớn
sẽ phải tính đến chi phí nắm giữ
• Chi phí nắm giữ dự trữ ngoại hối là chênh lệch
giữa lợi nhuận đầu tư DTNH và chi phí NHTW
phải trả (lãi suất trái phiếu Chính phủ hoặc trái
phiếu NHNN khi sử dụng nghiệp vụ trung hồ)
• Nhiều nước châu á thời gian qua đã lỗ do chi phí
năm giữ DTNH quá lớn, lấn át nguồn thu từ các
nghiệp vụ của NHTW


6. Các vấn đề chung về dự trữ ngoại hối
So sánh với NK:
*Nguyên tắc kinh điển
* >= 3 đến 6 tháng NK

So sánh với
nợ ngắn hạn
Greenspan & Guidotti Tiêu chí về mức DTNH đủ
* >= 100% nợ ngắn hạn


So sánh với M2


CHUYÊN ĐỀ2:
Chính sách tỷ giá, thị trường ngoại hối,
và quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước
của Việt Nam


×