Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai_34_Cac_he_thong_song_lon_o_nuoc_ta_79cedf68ff

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 19 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG MỸ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÀNH ĐƠ

ĐỊA LÍ 8
GV: THI VĂN MI

NĂM HỌC: 2017-2018


?
?

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm chung của sơng
ngịi nước ta?

Câu 2: Giá trị kinh tế của sơng ngịi ? Ngun nhân
sơng ngịi bị ơ nhiễm và biện pháp khắc phục ?


BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA

? Em hãy cho biết
nước ta có mấy hệ
thống sơng lớn?
Có 9 hệ thống sơng lớn : Sơng
Hồng, S. Thái Bình, Sơng kì
Cùng- Bằng Giang, Sơng Mã ,
Sơng Cả, Sơng Thu Bồn, S. Ba
(Đà Rằng), Sơng Đồng Nai, S. Mê
Cơng



Hãy tìm trên hình 33.1 vị trí
của 9 hệ thống sơng nêu
trên?


Hình ảnh dưới đây là con sơng nào?
Sơng Hồng Sơng Cửu Long

Sông Hương

Sông Đà


BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
1/ Sơng ngịi Bắc Bộ
-Chế độ nước thất thường
-các sơng có dạng nan quạt.

-Hệ thống sơng chính: Sơng
Hồng

?

Sơng ngịi Bắc Bộ có đặc
điểm gì?

Sơng tiêu biểu nhất cho vùng
Bắc Bộ là hệ thống sông nào?



Em hãy tìm trên hình 33.1
vùng hợp lưu của 3 sông
trên?


Thượng nguồn sông Hồng

Sông Hồng mùa cạn

Toàn cảnh sông Hồng

Sông Hồng mùa lu


BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
2- Sơng ngịi Trung Bộ
-Thường ngắn và dốc,
-Lũ vào thu đơng,lũ lên nhanh
đột ngột.
- Tiêu biểu là hệ thống : sông Mã,
sơng Cả, sơng Thu Bồn, sơng Ba
(Đà Rằng)

?

Sơng ngịi Trung Bộ có đặc
điểm gì?

Tại sao sơng ở đây thường

ngắn và dốc, lũ thường lên
nhanh nhất là mùa mưa bão?
Vì : Địa hình dốc, hẹp nên lúc
mưa nước sơng lên nhanh,
nhất là mùa mưa bão.
Kể tên một số sông lớn ở
Trung Bộ?


?

Tìm trên bản đồ một
số sơng lớn ở Trung
Bộ nước ta?


Lu miền Trung


BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
3- Sơng ngịi Nam Bộ
-Sơng có lượng nước chảy lớn,
chế độ nước khá điều hịa.
-Chịu ảnh hưởng lớn của thủy
triều

?

Sơng ngịi Nam Bộ có đặc
điểm gì?


Hai hệ thống sơng lớn là sông Mê
Công và hệ thống sông Đồng Nai.

?

Sông tiêu biểu nhất cho
vùng Nam Bộ là hệ thống
sông nào?


Cửa Tiểu (1)
Cửa Đại (2)
Cửa Ba Lai (3).
Cửa Hàm Luông (4).
Cửa Cổ Chiên (5)

?

Tìm trên bản đồ một số
sơng lớn ở Nam Bộ ?

Cửa Cung Hầu (6).

Cửa Định An (7)

Cửa Ba Thắc (8),
Cửa Tranh Đề (9).

Em hãy cho biết đoạn sơng

Mê Cơng chảy qua nước ta
có tên là gì ?Chia thành
mấy nhánh?

Sông Mê Công đổ ra biển
bằng những cửa nào?




Gọi là chín rồng là do có chín cửa sơng đổ ra biển, đó là:
- Sơng Tiền có lịng sơng rộng với nhiều cù lao ở giữa dòng, chảy qua
Tân Châu (An Giang), Hồng Ngự và Cao Lãnh (Đồng Tháp) đến Cai Lậy
(Tiền Giang) thì chia làm bốn sơng đổ ra biển bằng sáu cửa:
Sông Mỹ Tho, chảy qua tỉnh tỉnh Tiền Giang là thành phố Mỹ Tho và phía
nam Gị Cơng, ra biển bằng Cửa Tiểu (1) qua đường sông Cửa Tiểu và
Cửa Đại (2) qua đường sông Cửa Đại.



Sơng Ba Lai chảy qua phía bắc tỉnh Bến Tre ra Cửa Ba Lai (3).
Sơng Hàm Lng, chảy qua phía nam tỉnh Bến Tre, ra Cửa Hàm Luông
(4).
Sông Cổ Chiên, làm thành ranh giới tỉnh Bến Tre-Trà Vinh (tên cũ Vĩnh
Bình), đổ ra biển bằng Cửa Cổ Chiên (5) và Cửa Cung Hầu (6).



- Sơng Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên (An Giang), Thành phố
Cần Thơ, Sóc Trăng (Sóc Trăng) và đổ ra biển trước kia bằng ba cửa:

Cửa Định An (7), Cửa Ba Thắc (8), Cửa Tranh Đề (9). Cửa Ba Thắc
khoảng thập niên 1970 đã bị bồi lấp nên sơng Hậu chỉ cịn hai cửa biển
ngày nay.


-Những
Sơng Mê
Cơng
là hệ
nhất–Đơng
Namquan
Á, chảy
qua
hình
ảnh
vềthống
sơngsơng
Mê lớn
Cơng
Em hãy
sát
vànhiều
rút
quốc
gia. Sơng
Mê Cơng
mang
đến do
chosơng
đất nước

những
nguồn
ra những
thuận
lợi vàđãkhó
khăn
Mê ta
Cơng
đem
lại?lợi
lớn, song cũng gây nên những khó khăn không nhỏ vào mùa lũ.


Đắp bờ bao ngăn lu

Lũ sông Mê Kông

Khắc phục sau lũ ở trường học


Các nhóm thảo luận theo các nội dung sau :3’

Nhóm 1 Thuận lợi

•Đối với sàn xuất
nơng nghiệp
•Hoạt động kinh
tế của người dân
vào mùa lu


Nhóm 2 &3
Khó khăn :

Nhóm 4 Biện pháp
phịng lũ :

•Đối với đời
sống sản xuất

•Những biện pháp
nhằm hạn chế các
thiệt hại do lu gây ra

• Các hoạt
động kinh tế xã
hội khác


Vấn đề sống chung với lũ ở Đồng Bằng sông Cửu Long

Thuận lợi
•Thau chua ,
rửa mặn đất
đồng bằng
•Bồi đắp phù
sa và mở rộng
diện tích châu
thổ .
•Tăng nguồn
thuỷ sản tự

nhiên

Khó khăn

•Gây tổn thất
về người và
của .
•Các hoạt
động xã hội bị
đình trệ

Biện pháp
phịng lũ

•Đắp đê , bờ
bao.
•Mở rộng hệ
thống tiêu
lũ ra kênh
rạch
•Xây dựng
nơi tránh lũ
cho dân


?Những vùng nào có mùa lũ vào các thời
gian dưới đây ?

Bắc Bộ
………………

Từ tháng 6 đến tháng 10
Trung Bộ

…………… Lũ thường vào mùa Đông
Nam Bộ
…………

Từ tháng 7 đến tháng 11


Chuẩn bị thực hành :
Xem trước nội dung bài thực
hành 35
Bút chì , bút màu , thước vẽ



×