Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MƠN VẬT LÝ 12 NĂM 2021-2022
1. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1.1. MẠCH DAO ĐỢNG:
a. Mạch dao đợng là một mạch kín gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm có độ
tự cảm L.
b. Mạch dao động lí tưởng là mạch dao động có điện trở của mạch bằng không và mạch không bức xạ
sóng điện từ.
c. Định luật biến thiên điện tích, cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch dao động lí tưởng.
- Sự biến thiên điện tích của một bản tụ điện: q = q0cos(ωt + φ).
- Sự biến thiên cường độ dòng điện trong mạch: i = -I0sin(ωt + φ) = I0cos(ωt + φ +
).
2
(Với I0 = ωq0)
- Sự biến thiên hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện: u = U0cos(ωt + φ). (Với U 0
Q0
)
C
q0 : điện tích cực đại trên một bản tụ điện (đơn vị C).
I0 : cường độ dòng điện cực đại trong mạch (đơn vị A).
U0 : hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện (đơn vị V).
1
: tần số góc riêng của mạch dao động LC (đơn vị rad/s).
LC
T 2 LC : chu kì riêng của mạch dao động LC (đơn vị s).
f
1
2 LC
: tần số riêng của mạch dao động LC (đơn vị Hz).
N2
S (đơn vị H)
l
(trong đó, N là số vòng dây quấn của ống dây điện chiều dài l, có tiết diện ống dây S)
Độ tự cảm của cuộn cảm: L 4 .10 7
d. Biểu thức độc lập với thời gian.
i 2 2 q02 u 2C 2
C 2
U0 u2 .
L
e. Định nghĩa dao động điện từ tự do: là sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một
bản tụ điện và cường độ dòng điện i (hoặc của cường độ điện trường E và cảm ứng từ B ) trong mạch dao
động.
f. Năng lượng điện từ trong mạch dao động lí tưởng.
- Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện.
1 q 2 q02
cos 2 t .
2 C 2C
- Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
Wđ
q02
1 2 1
2 2
2
Wt Li L q0 sin t
sin 2 t .
2
2
2C
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 1
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
- Năng lượng điện từ trong mạch dao động là tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của
mạch.
q02 1 2
LI 0 const.
2C 2
1.2. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG (TRƯỜNG ĐIỆN TỪ):
W Wđ Wt
a. Giả thuyết của Mắc-xoen về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường.
- Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy, là điện trường có các đường
sức điện là đường cong kín, bao quanh các đường sức từ.
- Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường, có các đường cảm ứng từ bao
quanh các đường sức điện.
b. Điện từ trường là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là
điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
1.3. SÓNG ĐIỆN TỪ:
a. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
b. Những tính chất (đặc điểm) của sóng điện từ.
- Sóng điện từ truyền được trong tất cả các môi trường vật chất, kể cả chân không. Vận tốc lan truyền sóng
điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng trong chân không : c = 3.108 m/s. Trong chân không, sóng
điện từ tần số f thì có bước sóng là
c
c.2 LC .
f
- Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, tại một điểm bất kì trên phương truyền, vecto
E và vecto B luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng v . Ba vecto E , B , v tạo
thành một tam diện thuận.
- Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn biến thiên tuần hoàn theo không gian và thời gian, và
luôn cùng pha với nhau.
- Sóng điện từ cũng tuân theo các định luật phản xạ, khúc xạ; cũng có thể giao thoa, nhiễu xạ ... như ánh
sáng.
- Sóng điện từ mang năng lượng. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa bậc bốn của tần số.
- Sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilômét được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến và được
gọi là sóng vô tuyến.
c. Sóng điện từ và thông tin vô tuyến.
Sóng vô tuyến được chia thành: sóng dài, sóng trung, sóng ngắn và sóng cực ngắn.
- Sóng dài: Bước sóng λ khoảng trên 103 m (f khoảng dưới 3.105 Hz).
- Sóng trung: Bước sóng khoảng từ 102 m đến 103 m (f khoảng từ 3.105 Hz đến 3.106 Hz).
- Sóng ngắn: Bước sóng khoảng từ 10 m đến 102 m (f khoảng từ 3.106 Hz đến 3.107 Hz).
- Sóng cực ngắn: Bước sóng khoảng từ 10-2 m đến 10 m (f khoảng từ 3.107 Hz đến 3.1010 Hz).
1.4. SỰ PHÁT VÀ THU SÓNG VÔ TUYẾN.
a) Nguyên tắc phát sóng vô tuyến.
- Dùng các sóng điện từ cao tần.
Vì
+ chúng mang năng lượng lớn.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 2
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
+ phản xạ tốt trên tầng điện li, mặt đất và mặt nước, nên có thể truyền đi xa được.
+ mặt khác, các phân tử khí trong khí quyển hấp thụ mạnh các sóng điện từ. Chỉ trong một số ít khoảng
bước sóng (hoặc tần số) của sóng điện từ hầu như không bị các phân tử khí hấp thụ. Trên mặt các máy thu
thanh đều có ghi rõ các vị trí này, chẳng hạn với các sóng ngắn có các vị trí của các bước sóng khoảng 19
m, 25 m, 31 m, 49 m, 75 m ... ứng với các dải tần số khoảng 16 MHz, 12 MHz, 9,7 MHz, 6 MHz, 4 MHz
...
- Biến điệu sóng cao tần.
Âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20 000 Hz. Còn sóng cao tần có tần số cỡ MHz, tai người không
nghe được.
1.5.ÁNH SÁNG: là sóng điện từ có bước sóng ngắn.
- Ánh sáng đớn sắc là ánh sáng có tần số f xác định, và chỉ có một màu.
Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc mà chỉ bị lệch (về phía đáy) khi đi qua lăng kính.
- Ánh sáng đa sắc (phức tạp) là ánh sáng gồm 2 hay nhiều ánh sáng đơn sắc.
- Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số tia sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Trong đó có bảy màu chính, đó là : đỏ, (da) cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Giữa các màu đơn sắc cạnh
nhau không có ranh giới rõ rệt.
Quang phổ của ánh sáng trắng là một dải màu như ở cầu vồng, biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
- Bước sóng và màu sắc ánh sáng:
Màu ánh sáng
Khoảng bước sóng λ(μm)
(trong chân khơng hoặc khơng khí)
Đỏ
Da cam
0,640 ÷ 0,760
0,590 ÷ 0,650
Vàng
Lục
Lam
Chàm
0,570 ÷ 0,600
0,500 ÷ 0,575
0,450 ÷ 0,510
0,430 ÷ 0,460
Tím
0,380 ÷ 0,440
- Trong chân không (hoặc không khí), bước sóng của ánh sáng đơn sắc :
c
, với c là vận tốc sóng điện
f
từ hay vận tốc ánh sáng trong chân không, và c = 3.108 m/s ; f là tần số ánh sáng.
c
v n
/
, với v là vận tốc
Trong môi trường có chiết suất n, bước sóng của ánh sáng đơn sắc là
f
f
n
ánh sáng trong môi trường chiết suất n đó.
a. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm ánh sáng đơn sắc khác
nhau.
- Hiện tượng lăng kính phân tích một chùm sáng trắng thành nhiều chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau là
hiện tượng tán sắc ánh sáng.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 3
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
- Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của môi trường trong suốt đối với các ánh
sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì chiết suất của môi trường càng
lớn. (Trong chùm sáng trắng, chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là lớn nhất, nên ánh sáng tím
lệch nhiều nhất; đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, nên ánh sáng đỏ lệch ít nhất).
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng được ứng dụng trong máy quang phổ để phân tích thành phần cấu tạo của
các chùm ánh sáng do các nguồn sáng phát ra.
b. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng: là hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng, quan
sát được khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt.
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng được ứng dụng trong máy quang phổ cách tử để phân tích mợt chùm ánh
sáng đa sắc thành các thành phần đơn sắc.
c. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai sóng ánh sáng kết hợp.
Hai sóng ánh sáng kết hợp do hai nguồn sáng kết hợp phát ra.
Hai sóng ánh sáng kết hợp là hai sóng ánh sáng có cùng phương dao động, cùng tần số (cùng màu sắc), và
có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
d. Các hiện tượng tán sắc ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng, giao thoa ánh sáng ... là những bằng chứng
thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
1.6. CÁC LOẠI QUANG PHỔ.
a. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng đa sắc (phức tạp) thành những thành phần đơn
sắc khác nhau. (Nói khác đi, nó dùng để nhận biết thành phần cấu tạo của một chùm sáng đa sắc do một
nguồn sáng phát ra).
b. Máy quang phổ lăng kính. Có ba bợ phận chính:
Ớng ch̉n trực.
- Cấu tạo: Có dạng một cái ống, nó có một khe hẹp F nằm ở tiêu diện của một thấu kính hội tụ L1.
- Vai trò: Ánh sáng từ nguồn S mà ta cần nghiên cứu được rọi vào khe F. Qua ống chuẩn trực, chùm tia ló
ra khỏi L1 là một chùm sáng song song.
Hệ tán sắc.
- Cấu tạo: gồm một hoặc vài lăng kính P
- Vai trò: Tán sắc chùm tia song song từ L1 chiếu tới thành nhiều chùm tia đơn sắc song song.
1.7. TIA HỒNG NGOẠI. TIA TỬ NGOẠI.
1. Tia hồng ngoại.
1.1. Định nghĩa. Tia hồng ngoại là những bức xạ khơng nhìn thấy, có bước sóng dài hơn bước sóng ánh
sáng đỏ (0,76 μm) đến khoảng vài milimét.
1.2 Nguồn phát. Mọi vật, dù ở nhiệt độ thấp, đều phát ra tia hồng ngoại.
Ở nhiệt đợ cao, ngồi tia hờng ngoại, vật cịn phát ra các bức xạ nhìn thấy.
Ng̀n phát tia hồng ngoại thông dụng là lò than, lò điện, đèn điện dây tóc, . . .
(Trong ánh sáng Mặt Trời có khoảng 50% năng lượng tḥc về tia hờng ngoại).
1.3. Bản chất. Tia hờng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
1.4. Tính chất, tác dụng.
Tính chất nởi bậc của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt (vật hấp thụ tia hờng ngoại sẽ nóng lên)
Gây ra mợt sớ phản ứng hố học
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 4
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Tác dụngGây ra hiện tượng quang điện trong, ở một số chất bán dẫn.
Bị hơi nước hấp thụ mạnh.
1.5. Ứng dụng.
Ứng dụng quan trọng nhất là dùng để sấy khô, sưởi ấm.
Được sử dụng trong các bộ điều khiển từ xa để điều khiển hoạt đợng của tivi, thiết bị nghe nhìn . . .
Dùng để chụp ảnh bề mặt của Trái Đất từ vệ tinh.
Ứng dụng nhiều trong quân sự: tên lửa tự đợng tìm mục tiêu dựa vào tia hờng ngoại do mục tiêu phát ra;
camera hồng ngoại để chụp ảnh, quay phim ban đêm; ớng nhịm hờng ngoại để quan sát ban đêm . . .
2. Tia từ ngoại.
2.1. Định nghĩa. Tia tử ngoại là bức xạ khơng nhìn thấy có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím
(0,38 μm) đến cỡ 10-9.
2.2. Nguồn phát. Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ cao (trên 2 0000C) đều phát tia tử ngoại.
Nguồn tia tử ngoại phổ biến là đèn hơi thuỷ ngân.
Hờ quang điện có nhiệt đợ trên 3 0000C là nguồn phát tia từ ngoại mạnh.
Trong ánh sáng Mặt Trời có khoảng 9% năng lượng tḥc về tia tử ngoại.
2.3. Bản chất. Tia tử ngoại cũng có bản chất là sóng điện từ (nhưng có bước sóng ngắn hơn tia hờng ngoại
và ánh sáng khả kiến).
2.4. Tính chất, tác dụng.
Tác dung rất mạnh lên kính ảnh.
Làm ion hố khơng khí và mợt sớ chất khí khác.
Làm phát quang nhiều chất (như kẽm sunfua, cadimi sunfua).
Gây ra một số phản ứng quang hoá và phản ứng hoá học.
Bị thuỷ tinh, nước . . . hấp thụ rất mạnh.(Tia tử ngoại có bước sóng từ 0,18 μm đến 0,4 μm trùn qua được
thạch anh).
Có mợt sớ tác dụng sinh lí: huỷ diệt tế bào da, làm da rám nắng, làm hại mắt. diệt kh̉n, diệt nấm mớc, . .
.
Có thể gây ra hiện tượng quang điện (ngoài).
2.5. Ứng dụng.
Khả năng làm phát quang được dùng để tìm vết nứt, vết xước trong kĩ thuất chế tạo máy.
Tác dụng sinh học được ứng dụng để khử trùng nước, thực phẩm và dụng cụ y tế; dùng chữa bệnh (như còi
xương ...) . . .
1.8. TIA X (TIA RƠN-GHEN).
1. Địng nghĩa. Tia X (Tia Rơn-ghen) là bức xạ có bước sóng từ 10-8 m đến 10-11 m.
2. Bản chất. Tia X có bản chất là sóng điện từ, nhưng có bước sóng ngắn hơn bước sóng tia tử ngoại.
3. Cơ chế tạo ra tia X. Chùm tia catốt (chùm electron có vận tốc lớn) được tăng tốc trong điện trường
mạnh, thu được động năng lớn, cho đập vào một miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn (như platin hoặc
vonfam), làm phát ra một bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng rất ngắn, đó là tia X (tia Rơn-ghen). (Nhà
bác học Rơn-ghen là người đầu tiên tạo ra được tia X (năm 1895))
4. Tính chất và ứng dụng.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 5
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Tính chất nổi bật là khả năng đâm xuyên mạnh. Tia X xuyên qua được những vật thông thường như giấy,
vải, gỗ, thậm chí cả kim loại.
Các kim loại có khối lượng riêng càng lớn thì có thể cản tia X càng mạnh. (Tia X dễ đi xuyên qua tấm
nhôm dày vài cm, nhưng lại bị lớp chì dày vài mm chặn lại
* Nhờ khả năng đâm xuyên mạnh mà tia X
+ được dùng nhiều nhất trong y học : để chiếu điện, chụp điện (vì nó bị xương và các chỗ tổn thương trong
cơ thể cản mạnh hơn da thịt) ; để chẩn đoán bệnh hoặc tìm chỗ xương gãy, mảnh kim loại trong người . . .
; để chữa bệnh (như ung thư).
+ được dùng trong công nghiệp, để kiểm tra các lỗ hổng khuyết tật nằm bên trong các sản phẩm đúc ;
nghiên cứu cấu trúc vật rắn ; tìm các vết nứt, các bọt khí bên trong các vật bằng kim loại ; kiểm tra hành lí
của hành khách đi máy bay . . .
Có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh. Nên nó được dùng để chụp điện.
Có khả năng ion hóa không khí và các chất khí khác. Tính chất này được ứng dụng để làm các máy đo liều
lượng tia Rơn-ghen.
Có tác dụng làm phát quang nhiều chất. Nên được ứng dụng để quan sát màn hình trong việc chiếu điện
(Màn huỳnh quang dùng trong việc chiếu điện là màn có phủ một lớp kẽm sunfua hoặc bari platinocyanua,
lớp này phát quang màu xanh lục dưới tác dụng của tia X)
Có thể gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết các kim loại.
Có tác dụng sinh lí mạnh: hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn, . . .Vì thế tia X được dùng để tiệt trùng trong nước
máy; dùng để diệt tế bào ung thư ở da.
1.9. TỔNG QUÁT VỀ SÓNG ĐIỆN TỪ. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ.
1. Các sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, và tia gamma đều có
cùng bản chất là sóng điện từ. Chúng đều không mang điện nên không bị lệch đường đi trong điện trường
và từ trường. Chúng đều là sóng ngang.
2. Điểm khác cơ bản của chúng là chúng có tần số (bước sóng) khác nhau, nên chúng có những tính
chất rất khác nhau (có thể nhìn thấy hoặc không, có khả năng đâm xuyên khác nhau, cách phát khác nhau).
* Các tia có bước sóng càng ngắn (tia gamma, tia Rơn-ghen) có tính đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng
lên tấm ảnh, dễ làm phát quang các chất và dễ ion hóa không khí.
* Các tia có bước sóng càng dài, ta càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng.
Giữa các vùng tia không có ranh giới rõ rệt.
3. Thang sóng điện từ theo thứ tự bước sóng giảm dần, hay theo thứ tự tần số tăng dần:
Miền sóng điện từ
Sóng vơ tún điện
Bước sóng λ(m)
3.104 ÷ 10-4
Tần sớ f(Hz)
104 ÷ 3.1012
Tia hờng ngoại
10-3 ÷ 0,76.10-6
3.1011 ÷ 4.1014
Ánh sáng nhìn thấy
0,76.10-6 ÷ 0,38.10-6
4.1014 ÷ 8.1014
Tia từ ngoại
0,38.10-6 ÷ 10-9
8.1014 ÷ 3.1017
Tia X
10-8 ÷ 10-11
3.1016 ÷ 3.1019
Tia gamma
Dưới 10-11
Trên 3.1019
1.10. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.
1. Giả thuyết lượng tử năng lượng của Plăng.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 6
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn
xác định, gọi là lượng tử năng lượng. Lượng tử năng lượng, kí hiệu ε, có giá trị bằng: ε = hf.
(f là tần số ánh sáng bị hấp thụ hoặc được phát xạ; h = 6,625.10-34 J.s : gọi là hằng số Plăng).
2. Thuyết lượng tử ánh sáng (Thuyết phôtôn).
* Năm 1905, Albert Einstein (An-be Anh-xtanh) phát triển giả thuyết của Plăng, và đề xuất ra thuyết lượng
tử ánh sáng (hay thuyết phôtôn) có nội dung cơ bản sau đây:
- Chùm ánh sáng là một chùm các phôtôn (các lượng tử ánh sáng). Mỗi phôtôn có năng lượng xác
định ε = hf, chỉ phụ thuộc vào tần số f của sóng ánh sáng đơn sắc tương ứng, mà không phụ thuộc
khoảng cách từ đó đến nguồn sáng.
Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf.
- Cường độ của chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong một giây.
- Phân tử, nguyên tử, electron . . . phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay
hấp thụ phôtôn.
- Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s trong chân không.
* Phôtôn chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động không có phôtôn đứng yên.
* Chùm sáng có cường độ nhỏ nhất mà mắt ta còn nhìn thấy được chứa khoảng 100 phôtôn. Năng lượng
của mỗi phôtôn rất nhỏ. Mỗi chùm sáng dù yếu cũng chứa rất nhiều phôtôn do rất nhiều nguyên tử, phân
tử phát ra. Vì vậy, ta nhìn thấy chùm sáng liên tục.
3. Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện.
* Theo Anh-xtanh, trong hiện tượng quang điện có sự hấp thụ hoàn toàn phôtôn chiếu tới. Mỗi phôtôn bị
hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho một electron
* Đối với các electron nằm ngay trên bề mặt kim loại, thì phần năng lượng này sẽ được dùng vào hai việc:
- Cung cấp cho electron đó một công A để nó thắng được các lực liên kết trong tinh thể và thoát ra ngoài.
Cơng này gọi là cơng thốt.
- Cung cấp cho electron đó một động năng ban đầu. So với động năng ban đầu mà các electron ở các lớp
sâu thu được khi bị bức ra, thì động năng ban đầu này là cực đại.
hf A
1
mv 02max .
2
(Đây là công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện)
(Đối với các electron nằm ở các lớp sâu bên trong mặt kim loại thì trước khi đến bề mặt kim loại, chúng đã
va chạm với các ion của kim loại và mất một phần năng lượng. Do đó động năng ban đầu của chúng nhỏ
hơn động năng ban đầu cực đại nói trên).
4. Chú ý thêm.
- Cường độ dòng quang điện bão hòa : Ibh = ne
n: là số electron quang điện bức ra khỏi bề mặt catốt (và đi đến anốt) trong một đơn vị thời gian.
- Công suất của chùm ánh sáng : P = Nε
N: là số phôtôn tới catốt trong một đơn vị thời gian.
- Hiệu suất của hiện tượng quang điện (hiệu suất lượng tử):
H=
Số electron bật ra khỏi
n kim loại (catốt)
=
.
N loại (catốt)
Số phôtôn tới kim
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 7
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
2. LUYỆN TẬP
Câu 1: Mợt mạch dao đợng điện từ có tần sớ f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s.
Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là
A. 600m
B. 0,6m
C. 60m
D. 6m
Câu 2: Điện trường xoáy là điện trường
A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ
B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi
C. của các điện tích đứng n
D. có các đường sức khơng khép kín
Câu 3: phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện LC có điện trở không
đáng kể?
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên t̀n hồn theo mợt tần số chung
B. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đởi t̀n hồn theo thời gian
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
Câu 4: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.108 m/s.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường.
Câu 5: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đường sức điện trường của điện trường xốy giớng như đường sức điện trường do mợt điện tích
khơng đởi, đứng n gây ra.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra mợt từ trường xốy.
C. Mợt từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra mợt điện trường xốy.
D. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.
Câu 6: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây
là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao
động này là
A. 4π.10-6 s.
B. 2π s.
C. 4π s.
D. 2π.10-6 s.
Câu 7: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ
điện biến thiên điều hịa theo thời gian với tần sớ f . Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng điện trường biến thiên t̀n hồn với tần sớ 2 f .
B. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.
C. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.
D. Năng lượng điện từ biến thiên t̀n hồn với tần sớ f .
Câu 8: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện
dung 0,1µF. Dao đợng điện từ riêng của mạch có tần sớ góc là
A. 2.105 rad/s.
B. 105 rad/s.
Câu 9: Sóng điện từ
A. là sóng dọc.
C. khơng mang năng lượng.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
C. 3.105 rad/s.
D. 4.105 rad/s.
B. không truyền được trong chân khơng.
D. là sóng ngang.
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 8
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Câu 10: Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt đợng mà khơng có tiêu
hao năng lượng thì
A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không.
B. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích của tụ điện.
C. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.
D. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây.
Câu 11: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q0 là điện
tích cực đại của mợt bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. I0 =
q0
B. q0.
.
C. q0 2.
D.
Câu 12: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
có điện dung
10 10
10 2
q0
2
.
H mắc nối tiếp với tụ điện
F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng
A. 4.10-6 s.
B. 3.10-6 s.
C. 5.10-6 s.
D. 2.10-6 s.
Câu 13: Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện
có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là
A. C =
4 2 L
.
f2
B. C =
f2
4 2 L
.
C. C =
1
.
2 2
4 f L
Câu 14: Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
D. C =
4 2 f 2
.
L
4
1
mH và tụ điện có điện dung nF .
Tần số dao động riêng của mạch là :
A. 5.105 Hz
B. 2,5.106 Hz
C. 5.106 Hz
D. 2,5.105 Hz
Câu 15: Sóng điện từ khi trùn từ khơng khí vào nước thì:
A. tớc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.
B. tốc độ trùn sóng giảm, bước sóng tăng.
C. tớc đợ trùn sóng tăng, bước sóng giảm.
D. tớc đợ trùn sóng và bước sóng đều tăng.
Câu 16: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt đợng. Điện tích của mợt bản tụ điện
A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian
B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian
C. khơng thay đởi theo thời gian
D. biến thiên điều hịa theo thời gian
Câu 17: Sóng điện từ và sóng cơ học khơng có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ.
B. Truyền được trong chân không.
C. Mang năng lượng.
D. Khúc xạ.
Câu 18: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về
quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược phA.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Câu 19: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 9
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thơng tin vơ tún gọi là sóng vơ tún.
Câu 20: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Trong q trình trùn sóng điện từ, vectơ cường đợ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng
phương.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 21: Đối với sự lan truyền sống điện từ thì
A. vectơ cường đợ điện trường E cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B vng
góc với vectơ cường đợ điện trường E .
B. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B ln cùng phương với phương trùn sóng.
C. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B ln vng góc với phương trùn sóng.
D. vectơ cảm ứng từ B cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường đợ điện trường E vng
góc với vectơ cảm ứng từ B .
Câu 22: Trong sơ đồ của một máy phát sóng vơ tún điện, khơng có mạch (tầng)
A. tách sóng
B. kh́ch đại
C. phát dao đợng cao tần
D. biến điệu
Câu 23: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao đợng điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo tồn.
Câu 24: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong q trình trùn sóng điện từ, vectơ cường đợ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng
phương.
D. Trong chân khơng, sóng điện từ lan trùn với vận tớc bằng vận tớc ánh sáng.
Câu 25: Mợt sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A. 300 m.
B. 0,3 m.
C. 30 m.
D. 3 m.
Câu 26: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao đợng điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện
và cường độ dòng điện qua c̣n cảm biến thiên điều hịa theo thời gian
A. ln ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau.
D. với cùng tần số.
Câu 27: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có
điện dung 5 F. Trong mạch có dao đợng điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện
tích trên mợt bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5 . 10 6 s.
B. 2,5 . 10 6 s.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
C. 10 . 10 6 s.
D. 10 6 s.
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 10
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Câu 28: Khi nói về dao đợng điện từ trong mạch dao đợng LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường đợ dịng điện qua c̣n cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời
gian với cùng tần số.
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
C. Điện tích của mợt bản tụ điện và cường đợ dịng điện trong mạch biến thiên điều hịa theo thời gian
2
D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường ln vng góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Câu 30: Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. là điện từ trường lan trùn trong khơng gian.
C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D. không truyền được trong chân không.
Câu 31: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vơ tún khơng có bợ phận nào dưới đây?
A. Mạch tách sóng.
B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu.
D. Anten.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân khơng.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với
nhau.
Câu 33: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xốy.
B. Trong q trình lan trùn điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại mợt
điểm ln vng góc với nhau.
C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường.
D. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi.
lệch pha nhau
Câu 34: Mạch chọn sóng của mợt máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
điện có điện dung C thay đổi đượC. Điều chỉnh C =
0, 4
H và tụ
10
pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước
9
sóng bằng
A. 100m.
B. 400m.
C. 200m.
D. 300m.
Câu 35: Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong śt này sang mơi trường trong śt khác
thì
A. tần số không đổi và vận tốc không đổi
B. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 11
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
C. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi
D. tần số không đổi và vận tốc thay đổi
Câu 36: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng
B. giao thoa ánh sáng
C. tán sắc ánh sáng
D. khúc xạ ánh sáng
Câu 37: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khỏang cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng
cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ ( λđ= 0,76μm) đến vân sáng bậc 1 màu tím ( λt = 0,4μm ) cùng một phía của
vân trung tâm là
A. 1,8mm
B. 1,5mm
C. 2,7mm
D. 2,4mm
Câu 38: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là
A. λ = D/(ai)
B. λ= (iD)/a
C. λ= (aD)/i
D. λ= (ai)/D
Câu 39: Mợt sóng ánh sáng đơn sắc có tần sớ f1 , khi trùn trong mơi trường có chiết śt tụt đới n1 thì
có vận tớc v1 và có bước sóng λ1. Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết śt tụt đới n2 (n2 ≠
n1) thì có vận tốc v2, có bước sóng λ2 và tần số f2 . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. f2 = f1 .
B. v2. f2 = v1. f1 .
C. v2 = v1.
D. λ2 = λ1.
Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng (Young), khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1,2 mm.
Giá trị của λ bằng
A. 0,45 μm.
B. 0,60 μm.
C. 0,65 μm.
D. 0,75 μm.
Câu 41: Ánh sáng có tần sớ lớn nhất trong sớ các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
A. lam.
B. chàm.
C. tím.
D. đỏ.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng ánh sáng là sóng ngang.
B. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phở vạch.
C. Tia hờng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ.
D. Ria Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 43: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là
0,55µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là
A. 1,2mm.
B. 1,0mm.
C. 1,3mm.
D. 1,1mm.
Câu 44: Tia hồng ngoại
A. khơng trùn được trong chân khơng.
B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hờng.
C. khơng phải là sóng điện từ.
D. được ứng dụng để sưởi ấm.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có mợt bước sóng xác định.
B. Trong chân khơng, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tớc đợ.
C. Trong chân khơng, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. Trong ánh sáng trắng có vơ sớ ánh sáng đơn sắc.
Câu 46: Trong chân khơng, bước sóng của mợt ánh sáng màu lục là
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 12
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
A. 0,55nm.
B. 0,55mm.
C. 0,55µm.
D. 0,55pm.
Câu 47: Khi chiếu mợt ánh sáng kích thích vào mợt chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang
màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng
A. màu đỏ.
B. màu chàm.
C. màu lam.
D. màu tím.
Câu 48: Khi nói về tia hờng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hờng ngoại và tia tử ngoại đều có khả năng ion hóa chất khí như nhau.
B. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì khơng thể phát ra tia hờng ngoại.
C. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện cịn tia tử ngoại thì khơng.
D. Tia hờng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ khơng nhìn thấy.
Câu 49: Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng
A. nhỏ hơn bước sóng của tia hờng ngoại.
B. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma.
C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ.
D. lớn hơn bước sóng của tia màu tím.
Câu 50: Tia tử ngoại
A. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma
B. có tần sớ tăng khi trùn từ không khí vào nước
C. không truyền được trong chân không.
D. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.
Câu 51: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5
µm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là
A. 4 mm.
B. 2,8 mm.
C. 2 mm.
D. 3,6 mm.
Câu 52: Khi nói về quang phở vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau
bằng những khoảng tối.
B. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bớn vạch đặc trưng là vạch đỏ,
vạch lam, vạch chàm và vạch tím.
C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
D. Quang phở vạch phát xạ của các ngun tớ hóa học khác nhau thì khác nhau.
Câu 53: Chiếu mợt chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong khơng khí.
Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch phương truyền B. bị thay đổi tần số C. không bị tán sắc D. bị đổi màu
Câu 54: Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt đợ cao thì
khơng phát ra quang phở liên tục?
A. Chất khí ở áp suất lớn.
B. Chất khí ở áp suất thấp. C. Chất lỏng. D. Chất rắn.
Câu 55: Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
A. có tính chất hạt.
B. là sóng dọc.
C. có tính chất sóng.
D. ln trùn thẳng.
Câu 56: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600
nm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m.
Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai phía của vân sáng trung tâm là
A. 9,6 mm.
B. 24,0 mm.
C. 6,0 mm.
D. 12,0 mm.
Câu 57: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5
mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 13
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
xạ có bước sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoA. Tại điểm M trên màn cách vân sáng
trung tâm (chính giữa) mợt khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ)
A. 3.
B. 6.
C. 2.
D. 4.
Câu 58: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J
A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
đó.
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng
đó.
Câu 59: Tia hờng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau
nên
A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.
B. có khả năng đâm xuyên khác nhau.
C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).
Câu 60: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới
tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc
khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 14
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tún sinh đợng, nhiều tiện ích thơng minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi
về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.
I.Luyện Thi Online
Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%
-
Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh
tiếng xây dựng các khóa lụn thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.
Lụn thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.
II.Khoá Học Nâng Cao và HSG
Học Toán Online cùng Chuyên Gia
Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em
HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tớt ở các kỳ thi HSG.
-
Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tở Hợp
dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình,
TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn
cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Q́c Gia.
III.Kênh học tập miễn phí
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí
HOC247 TV kênh Video bài giảng miễn phí
HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất
cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề
thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 15