Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

bai_16_dinh_luat_jun_lenxo_252201816

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 39 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Viết cơng thức tính cơng của dòng điện. Cho
biết tên và đơn vị của các đại lượng có trong cơng
thức
Câu 2: Điện năng là gì? Điện năng có thể chuyển
hóa thành những dạng năng lượng nào?
Đáp án câu 1: Cơng thức:

Trong đó:

A= U.I.t
A : Cơng của dịng điện(J)
U: Hiệu điện thế(V)
I: Cường đợ dịng điện(A)
t : Thời gian dòng điện chạy qua(s)


Câu 2: Điện năng là gì? Điện năng có thể
chuyển hóa thành những dạng năng lượng
nào?
- Điện năng là năng lượng của dòng điện
Cơ năng
Điện năng

Quang năng
Nhiệt năng


Ngồi ra nếu bài toán cho P, I,R,t.
Tính cơng của dịng điện bằng
những cơng thức nào?


A = P.t = I2.R.t

Ḿn tính nhiệt lượng của một vật
thu vào để nóng lên ta dùng công
thức nào?
Q = m.c.∆t

Q = QNhôm+ QNước

3


Bóng đèn

Máy bơm nước

Bàn ủi

Điện năng => Nhiệt năng + Quang năng

Dòng điện chạy qua các vật dẫn thường gây ra
Điện năng => cơ năng + nhiệt năng
tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng tỏa ra khi đó phụ
Điện
thuộc
vàonăng
yếu=>
tố nhiệt
nào? năng



BÀI 16Tiết 18:


BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN: LỚP CHIA THÀNH 2 ĐỘI A VÀ B

Đèn huỳnh quang
Đèn dây tóc

Máy bơm nước
Quạt điện

Bếp điện

Máy khoan

Nồi cơm điện

Ấm điện

Đèn compắc

Bàn là


BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
Điện năng -> nhiệt
năng + năng lượng
ánh sáng:


Đèn dây tóc

Đèn huỳnh
quang

Đèn compắc

Điện năng -> nhiệt
năng + cơ năng:

Máy bơm nước

Máy khoan

Biến đổi toàn bộ điện
năng -> nhiệt năng:

Nồi cơm điện

Bếp điện

n


Quạt điện

Ấm điện

7



BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG

1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:
a/Điện năng -> nhiệt năng + năng lượng ánh sáng:
Bóng đèn dây tóc, Đèn huỳnh quang, Đèn compắc...
b/Điện năng -> nhiệt năng + cơ năng: Máy bơm
nước,quạt điện, máy khoan…
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:
a/Điện năng -> nhiệt năng : Ấm điện, nồi cơm điện, bếp
điện, bàn là điện ( bàn ủi)…
8


BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
a. Ví dụ: Ấm điện, nồi cơm điện, bếp điện, bàn là điện ( bàn ủi)…
b. Các dụng cụ điện biến đổi toàn bợ điện năng thành nhiệt năng có
bộ phận chính là một đoạn dây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc
constantan.
Hãy so sánh điện trở suất của dây dẫn bằng
hợp kim nikêlin hoặc constantan với các dây
dẫn bằng đồng.

1,7.10-8 < 0,4.10-6 < 0,5.10-6
Vậy:


ρ Cu < ρ Cons tan tan < ρ Nikelin

Dây Constantan

Bếp
điện
Hoặc dây Nikêlin


I.ĐIỆN NĂNG
BIẾN ĐỔI
THÀNH
NHIỆT NĂNG
1)Một phần
điện năng biến
đổi thành nhiệt
năng
2)Toàn bộ điện
năng được
biến đổi thành
nhiệt năng
II.ĐỊNH LUẬT
JUN-LEN XƠ
1)Hệ thức của
định luật

II.ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
1)Hệ thức của định luật


Biến đổi hoàn toàn

Điện năng A

A= P. t = I .R.t
2

Nhiệt năng Q

Q = I2.R.t


BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
1. Hệ thức của định luật: Q = I2Rt
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra
Mục đích của thí nghiệm là gì?
Kiểm tra hệ thức định luật Jun – Lenxơ
Em hãy mơ tả thí nghiệm và nêu
tác dụng của các dụng cụ điện có
trong thí nghiệm ?


Mơ phỏng thí nghiệm:
55

60

K


5

+

_

10

50

15

45
40

20

35
30

A

V
34,50
C

25

t =5 phút= 300s ;

∆t =34,5-25= 9,50C

250C


BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
1. Hệ thức của định luật: Q = I2Rt
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra
Hình 16.1 mơ tả thí nghiệm xác định điện
năng sử dụng và nhiệt lượng tỏa ra. Khối
lượng nước m1=200g được đựng trong bình
bằng nhơm có khối lượng m2= 78g và được
đun nóng bằng một dây điện trở. Điều chỉnh
biến trở để Ampe kế chỉ I=2,4A và kết hợp
với số chỉ của Vôn kế biết được điện trở của
dây là R=5 Ω. Sau thời gian t=300s, nhiệt kế
cho biết nhiệt độ tăng ∆t=9,50C. Biết nhiệt
dung riêng nước là c1=4200J/kg.K và của
nhơm c2= 880J/kg.K

Hình 16.1

13


BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
1. Hệ thức của định luật

2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra
C1:Tổ1,3(Nhóm đơi): Hãy tính điện năng
A của dịng điện chạy qua dây điện trở
trong thời gian 300s.
C2:Tổ2,4(Nhóm đơi): Hãy tính nhiệt
lượng Q mà nước và bình nhơm nhận
được trong thời gian trên.

Tóm tắt:
m1= 200g = 0,2kg
m2= 78g =0,078kg
c1 = 4
200J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
I = 2,4(A)
R = 5(Ω)
t = 300(s)
∆t0 = 9,50C
+A= ?
+ Q= ?


BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
1. Hệ thức của định luật
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra
C1:Tổ1,3(Nhóm đơi): Hãy tính điện năng
A của dịng điện chạy qua dây điện trở
trong thời gian 300s.

A = I2Rt

Điện năng A của dòng điện chạy qua dây
điện trở trong thời gian trên là:

A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640 (J)

Tóm tắt:
m1= 200g = 0,2kg
m2= 78g =0,078kg
c1 = 4
200J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
I = 2,4(A)
R = 5(Ω)
t = 300(s)
∆t0 = 9,50C
+A= ?
+ Q= ?


BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
1. Hệ thức của định luật
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra
C2:Tổ2,4(Nhóm đơi): Hãy tính nhiệt
lượng Q mà nước và bình nhơm nhận
được trong thời gian trên.
Q = m.c.∆t


Q = QNước1 + QNhôm2

Nhiệt lượng Q mà nước và bình nhơm nhận
được là: Q = Q1 + Q2 = m1.c1.∆t0 + m2.c2.∆t0
=0,2.4200.9,5 + 0,078.880.9,5
= 7980 +652,08 =8632,08 (J)

Tóm tắt:
m1= 200g = 0,2kg
m2= 78g =0,078kg
c1 = 4
200J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
I = 2,4(A)
R = 5(Ω)
t = 300(s)
∆t0 = 9,50C
+A= ?
+ Q= ?


BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ : 1. Hệ thức của định luật
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra Tóm tắt:
C1: Điện năng A của dịng điện chạy m = 200g = 0,2kg
1
qua dây điện trở trong thời gian trên
m2= 78g =0,078kg

2
2
là: A = I Rt = (2,4) .5.300 = 8640 (J)
c1 = 4
C2:
200J/kg.K
Nhiệt lượng Q mà nước và bình nhơm c2 = 880J/kg.K
nhận được là:
I = 2,4(A)
0
0
Q = Q1 + Q2 = m1.c1.∆t + m2.c2.∆t
R = 5(Ω)
t = 300(s)
∆t0 = 9,50C
=0,2.4200.9,5 + 0,078.880.9,5 + A = ?
+ Q= ?
= 7980 +652,08 =8632,08 (J) + So sánh A và Q.


BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
1. Hệ thức của định luật
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra

C3: Hãy so sánh A và Q và nêu nhận xét, lưu ý
rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra mơi
trường xung quanh.



Câu C3: Hãy so sánh A với Q

A = 8640 J
Q = 8632,08 J
Ta thấy Q ≈ A

J.P.Jun

H.Len-xơ

Nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra mơi
Mối quan
hệ giữa
Q,I,Rthì:
và t trên đây đã được nhà vật lí người
trường
xung
quanh
Q =A

Anh J.P.Jun (James Prescott Joule, 1818-1889) và nhà vật lí học
người Nga H.Len-xơ (Heinrich Lenz, 1804-1865) đã độc lập tìm
ra bằng thực nghiệm và được phát biểu thành định luật mang
tên hai ông: ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ

Q = I2Rt


II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ :

3. Phát biểu định luật:

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dịng điện
chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ
dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian
dịng điện chạy qua.

Q = I2Rt
Trong đó:

I: là cường đợ dịng điện chạy qua dây dẫn (A)
R: là điện trở của dây dẫn ( Ω)
t: là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn (s)
Q: là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (J)

Lưu ý: Nếu nhiệt lượng Q đo bằng Calo
Q = 0,24I2Rt (Cal)




sinh hoạt
trong sản
… …
xuất

Một số thiết bị
đốt nóng bằng
điện có ích …


Máy sấy nơng sản dùng
Lị sấy
Bàn
là điện trở Lị nướng
Máy sấy
điện
điện
điện
tóc


Nhưng một số thiết bị
khác như: động cơ điện,
thiết bị điện … sự tỏa
nhiệt là vơ ích thậm chí có
hại !


Tránh mua
Nên
sử nhiệt của
Để giảm
sự tỏa
dụng
dây
dây dẫn
điện,
thiết bị
điện
cần


dẫn
điện…
Có thương hiệu, đúng tiêu
dây điện dỏm,
chuẩn kĩ thuật về an tồn
khơng rõ nguồn
điện, nguồn gốc rõ ràng
gốc


pha trở
nhiều
Để chúng
giảm điện
nội,tạp
chất,
dễ tỏa
nhiệt
gây
tiết kiệm
điện
năng

cháy,
điệnhoạn
nguy
khơngchập
gây hỏa
hiểm

tính mạng con
khi sửđến
dụng.
người và tài sản.


Đèn dây tóc

Đèn compắc

Đèn huỳnh quang

Trong các loại đèn trên chúng ta nên sử dụng loại đèn nào? Vì sao
Trong các loại đèn trên chúng ta nên sử dụng loại đèn compắc,
Đèn huỳnh quang Vì có hiệu suất phát sáng cao tiết kiệm điện, giảm
Chi tiêu cho gia đình, cơ quan trường học, xí nghiệp…


Sử dụng đèn sợi đốt trong chiếu
sáng, vì …

khơng nên
Hiệu suất phát sáng thấp Tuổi thọ không cao
dưới 10%, không tiết kiệm.


×