Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai_22_Buoi_hoc_cuoi_cung_0e5bd34116

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 16 trang )


Tuần 23:

( An-phơng-xơ Đơ-đê)

I.Tiết
Tìm87-88
hiểu :chung:
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- An-phông-xơ Đô-đê ( 1840 -1897)
là văn Pháp.
- Tác giả của nhiều truyện ngắn nổi
tiếng.
2. Tác phẩm :

Hoàn cảnh: Sau chiến tranh Pháp - Phổ
(1870-1871), Pháp thua trận, cắt hai vùng An-dát
và Lo-ren cho Phổ.
-

An-phông-xơ Đô-đê
(1840-1897)


TIẾT 87-88: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

( An-phông-xơ Đô-đê)

II. Đọc- hiểu văn bản:


1. Nội dung:
a. Diễn biến tâm trạng nhân vật Phrăng:
*Trước buổi học.
- Đi muộn ham chơi , định trốn học
- Bảng dán cáo thị có nhiều người.
- Đến trường: mọi sự đều bình lặng.


TIẾT 87-88: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Nội dung:

( An-phông-xơ Đô-đê)

a. Diễn biến tâm trạng nhân vật Phrăng:

Trước buổi học
Trong buổi học
- Thầy giáo ăn mặc trang trọng.
- Khơng khí khác thường, khơng bị thầy mắng, thầy nói dịu dàng.
- Có cả các cụ già Khơng khí khác thường, dân làng đến dự.

=> Ngỡ ngàng, bối rối, căng thẳng, báo hiệu một
điều gì đó khác thường.


TIẾT 87-88: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

( An-phông-xơ Đô-đê)

II.Đọc- hiểu văn bản:
1. Nội dung:
a. Diễn biến tâm trạng nhân vật Phrăng:
* Trưước buổi học.
* Trong buổi học.

+ Diễn biến buổi học:
- Những quyển sách chán ngán => Những người bạn cố tri.
- Xấu hổ, tiếc nuối, ân hận.
- Tự giận mình.
- Đau lòng phải giã từ.

=> Cảm nhận nỗi đau của một dân tộc mất tiếng nói,
mất chủ quyền.


+ Bài tập đọc:
- Lúng túng ngay từ đầu, lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên.
- Kinh ngạc thấy hiểu bài đến thế.
- Chăm chú nghe.
=> Buổi học cuối cùng khơi dậy tình yêu tiếng mẹ đẻ - tiếng nói của
dân tộc.


* Kết thúc buổi học.
-

Tiếng chuông đồng hồ.
Tiếng chuông cầu nguyện.
Tiếng kèn của lính Phổ.

Chưa bao giờ thấy thầy lớn lao đến thế.

Khâm phục, tự hào về ngưười thầy.


TIẾT 87-88: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
Nhân vật Phrăng
Trước buổi học
cuối buổi học
cuối cùng
- Định trốn học đi
chơi
nhưng đấu
i cïng
tranh với bản
thân, cưỡng lại
được và đến
trường

Trong buổi học
cuối cùng
-Ngượng nghịu, xấu hổ khi vào muộn Ngạc nhiên vì trang phục thầy giáo và
quang cảnh lớp học
-- Choáng váng khi biết đây là buổi học
cuối cùng.
-Xấu hổ, nuối tiếc vì khơng thuộc bài

Kết thúc buổi
học cuối cùng
- Xúc động “ Ơi !

Tơi sẽ nhớ mãi
buổi học này” Cảm Thấy thầy
thật lớn lao…

- > Tự hào về
- > Chú bé lưười
-> Ân hận, xấu hổ, tự trách mình. Hiểu đưỵc ý nghĩa ngưười thầy và
học, nhút nhát,
tình yêu sâu sắc
thiêng liêng của việc học tiếng mẹ đẻ. Từ chán học trung thực.
> thích học.
tiếng mẹ đẻ.
Phrăng là chú bé ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng đã hiểu được giá trị, ý
nghĩa của tiếng nói dân tộc ,biết được yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của lòng
yêu nước.


Tiết 87 - 88

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

THẢO LUẬN NHÓM

b/Nhân vật thầy giáo Ha-men :
Nhân vật thầy giáo Ha-men
trong buổi học cuối cùng được
miêu tả như thế nào :
Về trang phục.

Thái độ với học sinh.
Những lời nói về việc học tiếng
Pháp.
Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết
thúc.


Tiết 87 - 88

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

b/Nhân vật thầy giáo Ha-men :
Trang phục

Thái độ đối với
học sinh

Lời nói về việc học
tiếng Pháp

Hành động, cử chỉ
lúc kết thúc buổi học

-Mặc áo Rơđanh-gốt màu
xanh, diềm lá
sen
Đội mũ tròn
bằng lụa đen
thêu


- Lời lẽ dịu
dàng, chỉ nhắc
nhở chứ khơng
trách phạt
- Nhiệt tình
giảng dạy

- Người tái nhợt,
nghẹn ngào khơng
nói hết câu.
- Cầm phấn
viết thật to : ‘Nước
Pháp muôn năm’
muôn năm’

-> Trang
phục đẹp và
trang trọng.

- > u
thương học
sinh.

-Đó là ngơn ngữ
hay nhất thế giới,
trong sáng nhất,
vững vàng nhất
“ Muốn mọi
ngưười phải giữ
lấy” nó là ngơn ngữ

hay nhất thế giới,
trong sáng nhất,
vững vàng nhất
”.

-> Đau đớn,
xót xa tột độ
- > Yêu nưước
thiết tha.


Tiết 87 - 88

II.

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN :

b/Nhân vật thầy giáo Ha-men:
TRAO ĐỔI

? Em hiểu và suy nghĩ như thế nào về lời nói của thầy Ha-men :
“Khi một dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững đức
tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đức chìa khố chốn lao tù
…”

Là người nghiêm khắc nhưng mẫu mực, thầy truyền
đến học sinh tình yêu tiếng Pháp- một biểu hiện của tình
yêu Tổ quốc.



Tiết 87 - 88

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN :
2. Nghệ thuật:

- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất.
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
- Miêu tả tâm lí nhân vật qua suy nghĩ, ngoaị hình.
- Ngơn ngữ tự nhiên, câu văn biểu cảm và nhiều hình ảnh so sánh.


Tiết 87 - 88

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

III. Tổng kết:

-Tiếng nói là một giá trị cao quí của dân tộc, yêu tiếng nói là u
văn hóa dân tộc. Tình u tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của
lịng u nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của
tiếng nói văn hóa, khơng thể có một thế lực nào thủ tiêu. Tự do
của một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói dân
tộc mình.
- Tác giả là một người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu về
tiếng mẹ đẻ.



Luyện tập
Bài 1: Khoanh tròn vào phưương án đúng cho những câu hỏi sau :
Câu 1: Em hiểu như thế nào về nhan đề “ Buổi học cuối cùng ”?
A. Buổi học cuối cùng của một học kỳ.
B . Buổi học cuối cùng của một năm học.
C. Buổi học cuối cùng của môn học tiếng Pháp.
D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng khi chuyển đến ngôi
trường mới.


Luyện tập

Câu 2: Tâm trạng chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học
cuối cùng?
A. Hồi hộp, chờ đón buổi học.
B. Vơ tư và thờ ơ.
C. Lúc đầu ham chơi, lười học nhưng sau đó rất ân hân và xúc động .
D . Cảm thấy bình thường như những buổi học khác.




×