Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

SỬ 7 KHGD KẾ HOẠCH DẠY HỌC SU 7 MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.25 KB, 41 trang )

KÊ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ
(Kèm theo Quyết định số ……../QĐ-THCS ngày 27 tháng 9 năm 2021 của trường THCS Nguyễn Du)

CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

1. Kiến thức:-Trình bày sự ra đời xã hội
phong kiến Châu Âu.

Mục 1. Sự
hình thành xã

- Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại, sự ra
đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp
thị dân..
Bài 1. Sự
hình thành
và phát


1

triển của xã
hội phong
kiến ở châu
Âu.

hội phong kiến

2. Kĩ năng:- Biết xác định vị trí các quốc
gia Phong Kiến Châu Âu trên lược đồ.
- Biết vận dụng phương pháp so sánh,đối chiếu
để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội Chiếm
Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến.

1 tiết

3.Thái độ:-Thấy được sự phát triển hợp quy
luật của xã hội loài người:chuyển từ xã hội
Chiếm hữu nô lệ sang xã hội Phong kiến.

4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

Tổ chức
hoạt động
dạy học
trên lớp
theo hình

thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá
nhân, hoạt
động
nhóm,hoạt
động cặp
đơi.

suy vong
của chế độ

- Tập trung vào sự
thành lập các
vương quốc mới
của người Giéc
man trên đất của đế
rã và sự hình thành
quan hệ sản xuất
phong kiến ở châu

Mục 2. Lãnh

Âu.

địa phong

- Tập trung vào


kiến.

khái niệm lãnh địa

Mục 3. Sự

và đặc điểm chính
kinh tế lãnh địa.
- Học sinh tự học

đại

hiện tượng LS.

1.Kiến thức: Giúp học sinh thấy được
nguyên nhân, trình bày các cuộc phát kiến
địa lý lớn và ý nghĩa của chúng; trình bày

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN

quốc Rơ Ma đã tan

thành thị trung

sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện,

Bài 2. Sự

ở châu Âu.


xuất hiện các

+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch

2

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

1 tiết

Tổ chức
hoạt động
dạy học

Mục 2. Sự
hình thành chủ
nghĩa tư bản ở

- Học sinh tự học


CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY


MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN

được sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở
châu Âu thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa
tư bản trong lòng xã hội phong kiến châu
Âu.
2. Kĩ năng:- Bồi dưỡng kỉ năng quan sát
bản đồ, chỉ các hướng đi trên biển của các
nhà thám hiểm trong các cuộc phát kiến
địa lí.
phong kiến
và sự hình
thành chủ
nghĩa tư
bản ở châu

Âu.

châu Âu
trên lớp
theo hình
thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá
nhân, hoạt
động
nhóm,hoạt
động cặp
đơi.

- Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.

3.Thái độ:- Thấy được tính tất yếu, tính
quy luật của quá trình phát triển từ xã hội
phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa ở
châu Âu.
- Mở rộng thị trường giao lưu buôn bán giữa
các nước.

4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

Bài 3. Cuộc
đấu tranh của

giai cấp tư sản

- Học sinh tự học

chống chế độ
phong kiến
thời hậu kì
trung đại ở
châu Âu ( cả
bài)

+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch
sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện,
hiện tượng LS.
3
4

Bài 4.
Trung
Quốc thời
phong kiến

1. Kiến thức:- HS nắm được 1 số điểm nổi
bật về kinh tế, chính trị, những thành tựu
tiêu biểu nhất về văn hố Trung Quốc thời
kì phong kiến
- HS nắm được những nét chính về tình hình
chính trị, kinh tế TQ qua các triều đại.

2 tiết


Tổ chức
hoạt động
dạy học
trên lớp
theo hình
thức: Hoạt

Mục 1. Sự

- Chỉ tập trung vào

hình thành xã

sự hình thành quan

hội phong kiến

hệ sản xuất phong

ở Trung Quốc

kiến ở Trung Quốc.


CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI

DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN

2. Kĩ năng :- Lập niên biểu các triều đại phong
kiến Trung Quốc.
- Học sinh tự đọc

- Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều
đại,từ đó rút ra bài học lịch sử.
động
chung, hoạt
động cá
nhân, hoạt
động nhóm,
hoạt động

cặp đơi.

3.Thái độ:- Nhận thức được Trung Quốc
là một quốc gia Phong kiến lớn ở Phương
Đông.
- Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng
khơng nhỏ tới q trình lịch sử của Việt Nam.

4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức
lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng LS.
5

Bài 5. Ấn
Độ thời
phong kiến.

1.Kiến thức:- Các giai đoạn lớn của lịch sử
Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX.
- Những chính sách cai trị của các vương triều
và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt
của Ấn Độ thời Phong Kiến.
- Một số thành tự của văn hoá Ấn Độ thời cổ,
trung đại.
2. Kĩ năng:- Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản
đồ
- Tổng hợp những kiến thức trong bài để đạt


1 tiết

Tổ chức
hoạt động
dạy học
trên lớp
theo hình
thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá
nhân, hoạt
động nhóm,
hoạt động

Mục 4. Trung
Quốc thời
Tống Nguyên

Mục 1. Những
trang sử đầu
tiên.

- Học sinh tự đọc

Mục 2. Ấn Độ
thời phong
kiến
- Hướng dẫn học

sinh lập bảng niên
biểu


CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN

Mục 1. Sự
hình thành các
vương quốc

chính ở Đơng
Nam Á.

- Tập trung vào sự
ra đời những quốc
gia cổ đại 10 thế kỉ
đầu sau Cơng
ngun

Mục 2. Sự
hình thành và
phát triển của
các quốc gia

- Hướng dẫn học
sinh lập bảng niên

được mục tiêu bài học.
3.Thái độ:- Lịch sử Ấn Độ thởi phong kiến
gắn sự hưng thịnh, ly hợp dân tộc với đấu
tranh tôn giáo.
- Nhận thức được Ấn Độ là một trong những
trung tâm của văn minh nhân loại, có ảnh
hưởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử và văn
hoá của nhiều dân tộc Đông Nam Á.

cặp đôi.

4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và

hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức
lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng LS.
6

Bài 6. Các
quốc gia
phong kiến
Đông Nam
Á.

1. Kiến thức:- Nắm được thời điểm xuất
hiện, địa bàn, những nét nổi bật về kinh tế,
chính trị, văn hố của các quốc gia phong
kiến độc lập ở ĐNA
- Trình bày được những nét chính về vương
quốc CPC và vương quốc Lào...
2. Kĩ năng:- Biết xác định được vị trí các
vương quốc cổ và phong kiến Đông Nam Á
trên bản đồ
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ
yếu của lịch sử khu vực Đông Nam Á.

1 tiết

Tổ chức
hoạt động
dạy học
trên lớp

theo hình
thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá
nhân, hoạt
động nhóm,
hoạt động
cặp đơi.


CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

phong kiến
Đơng Nam Á.

3.Thái độ: - Nhận thức được quá trình lịch
sử, sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở
Đơng Nam Á.

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN
biểu

-Trong lịch sử, các quốc gia Đông Nam Á
cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn
minh nhân loại.

4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức
lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng LS.

Mục 3.
Vương quốc
Campuchia
Mục 4. Vương
quốc Lào

- Học sinh tự học


- Học sinh tự học
7

Bài 7.
Những nét
chung về
xã hội
phong kiến.

1. Kiến thức:- Giúp học sinh biết so sánh
về quá trình hình thành và phát triển của xã
hội phong kiến ở các nước phương đông và
phương Tây để rút ra điểm khác biệt.
- Những nét chính về cơ sở kinh tế, xã hội của
chế độ phong kiến

2. Kĩ năng: - Làm quen với phương pháp
tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến
cố lịch sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận
cần thiết.
3. Thái độ: - Giáo dục niềm tin và lòng tự
hào và truyền thống lịch sử, thành tựu văn
hóa, khoa học kĩ thuật mà các dân tộc đã
đạt được trong thời phong kiến.

1 tiết

Tổ chức
hoạt động
dạy học

trên lớp
theo hình
thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá
nhân, hoạt
động nhóm,
hoạt động
cặp đơi.


CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

1 tiết


Tổ chức
hoạt động
dạy học
trên lớp
theo hình
thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá
nhân, hoạt
động nhóm,
hoạt động
cặp đơi.

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN

4. Định hướng phát triển năng lực:- Năng

lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác;
tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch
sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện,
hiện tượng lịch sử.
Làm bài
tập lịch sử

(phần lịch
sử thế
giới).

1.Kiến thức:- Hệ thống kiến thức về lịch
sử thế giới trung đại.
- Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong
xã hội.

2. Kĩ năng:- Biết tổng hợp,khái quát các
sự kiện thông qua hệ thống bài tập .
3.Thái độ:- Giáo dục niềm tin và lòng tự
hào về truyền thống ,thành tựu văn hóa
khoa học mà các dân tộc đã đạt được.

8

4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học;
giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức
lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng lịch sử.
9

Bài 8.
Nước ta
buổi đầu
độc lập.


1. Kiến thức:- Nắm được sự ra đời của các
triều đại Ngô, Đinh, tổ chức nhà nước thời
Ngơ, Đinh

1 tiết

Tổ chức
hoạt động
dạy học
trên lớp
theo hình

Mục 1. Ngơ
Quyền dựng
nền độc lập
Mục 2. Tình
hình chính trị

- Gộp 2 mục thành
Mục 1. Nước ta
dưới thời Ngô. Học
sinh tự tham khảo
danh sách 12 sứ


CHỦ ĐỀ

TIẾT


TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

- Đời sống kinh tế, xã hội thời Ngô, Đinh.

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH
cuối thời Ngô

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN
quân

- Công lao của NQ, ĐBL trong công cuộc củng
cố nền độc lập và bước đầu xây dựng đất nước.
2. Kĩ năng: - Bồi dưỡng cho HS kĩ năng lập
biểu đồ, sử dụng bản đồ khi đọc bài .
thức: Hoạt
động
chung, hoạt

động cá
nhân, hoạt
động nhóm,
hoạt động
cặp đơi.

3.Thái độ: - Giáo dục ý thức độc lập tự do và
thống nhất đất nước của dân tộc
- Ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền và Đinh Bộ
Lĩnh đã có cơng giành quyền tự chủ, thống
nhất đất nước, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho
nước ta.

4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện, so sánh,
nhận xét, đánh giá, vận dụng kiến thức lịch
sử đã học để giải quyết những vấn đề
thực tiễn đặt ra.
10
11

Bài 9.
Nước Đại
Cồ Việt
thời Đinh Tiền Lê.

1. Kiến thức:- Các vua thời Đinh - Tiền Lê


bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ
bằng sự phát triển nông nghiệp, thủ cong
và thương nghiệp. Cùng với sự phát triển
kinh tế, xã hội, văn hóa cung có nhiều thay
đổi
2. Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ, lập

2 tiết

Tổ chức
hoạt động
dạy học
trên lớp
theo hình
thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá

Mục II. Sự
phát triển kinh
tế và văn hóa
1. Bước đầu
xây dựng nền
kinh tế tự chủ.
- Chỉ tập trung vào
nông nghiệp và đúc


CHỦ ĐỀ


TIẾT

TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

biểu đồ, trong q trình học bài.

tiền
2. Đời sống
xã hội văn hóa

3.Thái độ: - Lịng tự hào, tự tơn dân tộc.

Biết ơn các anh hùng có cơng xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
- Giáo dục biết bảo vệ mơi trường vùng đất

ven biển khơng những có ý nghĩa về măt
qn sự mà ngày nay còn phát triển kinh tế
và đời sống con người.
- Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ
trong quá trình học bài.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, quan
sát, nhận xét, đánh giá.
- Năng lực chuyên biệt: đánh giá, nhận xét
nhân vật lịch sử, trình bày lược đồ, vẽ sơ
đồ.
12

13

Bài 10.
Nhà Lý đẩy
mạnh cơng
cuộc xây
dựng đất
nước.

1. Kiến thức: - Các chính sách của nhà Lý
để xây dựng đất nước.
- Rời đô về Thăng Long, đặt tên nước là Đại
Việt, chia lại đất nước về mặt hành chính, tổ
chức lại bộ máy chính quyền trung ương và địa
phương, xây dựng luật pháp chặt chẽ quân đội
vững mạnh.


2. Kĩ năng: - Phân tích và nêu ý nghĩa các
chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước
của nhà Lý.
- Rèn luyện kỹ năng đánh giá cơng lao của

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN

nhân, hoạt
động nhóm,
hoạt động
cặp đơi.

2 tiết

Tổ chức
hoạt động
dạy học
trên lớp
theo hình
thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá
nhân, hoạt
động nhóm,
hoạt động

- Học sinh tự học


Mục 1. Sự
thành lập nhà


- Chỉ tập trung vào
3 sự kiện: nhà Lý ra
đời, dời đô và đổi
tên nước.


CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

nhân vật lịch sử tiêu biểu.
3. Thái độ:- Giáo dục cho các em lòng tự hào
về tinh thần yêu nước, yêu nhân dân.


NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN

Mục 2. Luật
pháp và quân
đội

- Chỉ cần nêu được
sự kiện ra đời bộ
luật Hình thư; tập
trung vào quân đội
(tổ chức và chính
sách)

Mục I. Giai
đoạn thứ nhất
(1075)

- Chỉ tập trung vào
sự kiện chủ động
tấn công để tự vệ
của Lý Thường
Kiệt và ý nghĩa của
sự kiện đó

- Học sinh hiểu pháp luật và nhà nước là cơ sở

cho việc xây dựng và phát triển đất nước.
cặp đôi.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức
lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện
tượng lịch sử.
14
15

Bài 11.
Cuộc kháng
chiến
chống quân
xâm lược
Tống (1075
- 1077).

1. Kiến thức:- Âm mưu xâm lược nước ta
của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh
thổ,đồng thời giải quyết những khó khăn
về tài chính và xã hội trong nước.
- Cuộc tiến cơng tập kích sang đất Tống
của Lý Thường Kiệt là hành động chính
đáng.
2. Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ để tường

thuật cuộc tiến công vào đất Tống do Lý
Thường Kiệt chỉ huy. Phân tích, nhận xét,
đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử.
3. Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng tự hào
dân tộc và biết ơn người anh hùng dân tộc
Lý Thường Kiệt có công lớn đối với đất

2 tiết

Tổ chức
hoạt động
dạy học
trên lớp
theo hình
thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá
nhân, hoạt
động nhóm,
hoạt động
cặp đơi.


CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY


MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN

nước.
- Bồi dưỡng lịng dung cảm, nhân ái và
tình đồn kết dân tộc (thể hiện trong cuộc
tiến vào đất Tống)
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Hợp tác, giải quyết vấn
đề, tự học.
- Năng lực chuyên biệt: Lí giải, phân tích
được việc chủ động tấn cơng để tự vệ của
nhà lí. Đọc và trình bày diễn biến trên bản
đồ.
Bài 12. Đời
sống kinh

tế, văn hoá.

16

Mục I. Đời
sống kinh tế

1. Kiến thức :- Hiểu được nguyên nhân

thành công trong bước đầu xây dựng nền
kinh tế tự chủ. Xã hội có chuyển biến, các
giai tầng trong xã hội .
-Văn hóa, giáo dục phát triển, hình thành
văn hóa Thăng Long
2. Kĩ năng: Làm quen với kỹ năng quan
sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập
bảng so sánh, đối chiếu sơ đồ .
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc,
ý thức xây dựng và bảo vệ văn hóa dân tộc
cho HS.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: So sánh, phân tích
kinh tế thời Lý với các thời đại trước; vận
dụng kiến thức thực hành.

1 tiết

Tổ chức

hoạt động
dạy học
trên lớp
theo hình
thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá
nhân, hoạt
động nhóm,
hoạt động
cặp đơi.

Mục II. Sinh
hoạt xã hội và
văn hóa 1.
Những thay
đổi về mặt xã
hội

- Học sinh tự học

- Học sinh tự học


CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI

DẠY
Ơn tập

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

1 tiết

Tổ chức
hoạt động
dạy học
trên lớp
theo hình
thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá
nhân, hoạt
động nhóm,
hoạt động
cặp đơi.

1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã
học từ thời Ngô - Đinh - Tiền Lê đến thời

Lý.
2. Kĩ năng: - Vẽ lược đồ thuật lại các cuộc
kháng chiến tiêu biểu.
3.Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào về tinh thần
bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc qua các
triều đại, ý thức tự chủ, tự cường của dân tộc.

17

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí
thơng tin.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Xác định mối liên hệ, tác động giữa các
sự kiện, hiện tượng.
+ So sánh, phân tích, khái quát hóa, nhận
xét, đánh giá.
18

Làm bài
tập lịch sử.

1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức lịch sử
thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, Lý
- Nắm được quá trình thống nhất đất nước
cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước, chống ngoại xâm của dân tộc.

2. Kĩ năng. - Trình bày lược đồ qua diễn

biến của những trận đánh tiêu biểu.
3. Thái độ: - Lòng tự hào vào truyền thống
cách mạng của dân tộc qua các cuộc kháng
chiến chống giặc ngoại xâm.

1 tiết

Tổ chức
hoạt động
dạy học
trên lớp
theo hình
thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá
nhân, hoạt
động nhóm,
hoạt động

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN


CHỦ ĐỀ


TIẾT

TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí
thơng tin, tham gia các hoạt động cá nhân
và tập thể.
- Năng lực chuyên biệt:
+Thực hành với đồ dùng trực quan, mơ tả
lịch sử.
+ So sánh, phân tích, khái qt hóa.
+ Nhận xét, đánh giá
19

Kiểm tra
giữa kì

1. Kiến thức :- Trình bày q trình thành lập

nhà Lý; giải thích được tại sao nhà Lý lại rời
đô về Thăng Long.
- Vẽ được sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước dưới
thời Lý. Nhận xét được bộ máy nhà nước so
với thời Ngơ, đinh, Tiền Lê.
- Giải thích được tại sao LTK lại chọn sơng
Như Nguyệt làm phịng tuyến chống giặc.
Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Tống trên phịng tuyến
sơng Như Nguyệt
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS các kĩ năng :
trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng
kiến thức để phân tích, nhận xét sự kiện.
3. Thái độ:Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình
cảm của học sinh đối với các sự kiện.

cặp đơi.

1 tiết

Tổ chức
hoạt động
kiểm tra
trên lớp
theo hình
thức: Hoạt
động cá
nhân.

NỘI DUNG

ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN


CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN


Tổ chức
hoạt động
dạy học
trên lớp
theo hình
thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá
nhân, hoạt
động nhóm,
hoạt động
cặp đơi.

Cả 3 bài tích

- Tích hợp thành

hợp thành chủ

chủ đề: Đại Việt

đề

dưới thời nhà Trần.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Kĩ năng ghi nhớ, biết
và nhớ sự kiện, phân tích, đánh giá, rèn kĩ

năng làm bài.
- Năng lực chuyên biệt: So sánh, phân
tích, khái quát hóa, nhận xét, đánh giá, vẽ
lược đồ, biểu đồ.
Chủ đề

20

Đại Việt dưới

21

thời nhà Trần

Bài 13.
Nước Đại
Việt ở thế
kỉ XIII.

1. Kiến thức :- Trình bày những nét chính về
chính trị, kinh tế, xã hội cuối thời Lý
- Biết những nét chính về tổ chức bộ máy nhà
nước, quân đội thời Trần
- Biết đánh giá các thành tựu xây dựng nhà
nước & pháp luật thời Trần.
- Biết được sức mạnh quân sự của quân MôngNguyên và quyết tâm xâm lược Đại Việt của
chúng qua những tư liệu lịch sử cụ thể.

22
23

24
25

Bài 14. Ba
lần kháng
chiến chống
qn xâm
lược Mơng
- Ngun
(thế kỉ
XIII).

- Trình bày được những nét chính về diễn biến
ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông Nguyên nhân thắng lợi của 3 lần kháng
chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên
dưới thời Trần
- Biết được một số nét chủ yếu về tình hình
kinh tế, xã hội của nước ta sau chiến tranh
chống xâm lược Mông- Nguyên.
- Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát

8 tiết

Dự án học
tập

Có thể bố cục lại
như sau: Mục I. Sự
thành lập nhà Trần

và sự củng cố chế
độ phong kiến tập
quyền. Tập trung
vào các nội dung: Nêu được thời gian
nhà Trần thay thế
nhà Lý - Vẽ được
sơ đồ bộ máy nhà
nước dưới thời Trần
- Nêu được tên bộ
luật được ban hành


CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

27

Bài 15. Sự
phát triển
kinh tế và
văn hố
thời Trần.

HÌNH

THỨC TỔ
CHỨC

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN

triển của văn hố, giáo dục, khoa học, kỉ thuật;
kinh tế thời Trần

dưới thời Trần Mục

2. Kĩ năng: Nhận xét, đánh giá những thành
tựu kinh tế, văn hoá.- So sánh sự phát triển
giữa thời Lý và thời Trần.

chiến chống ngoại

3. Thái độ: Tự hào về văn hoá dân tộc thời
Trần- Bồi dưỡng ý thức giữ gìn phát huy nền
văn hố dân tộc.

các nội dung: - Lập

4. Định hướng phát triển năng lực:

26


THỜI
LƯỢNG

II. Các cuộc kháng
xâm

dưới

thời

Trần. Tập trung vào
được bảng thống kê
theo ý chính (cuộc
kháng chiến lần…,

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp
tác; tự học; giải quyết vấn đề.

âm mưu xâm lược

- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức
năng lịch sử dụng tranh ảnh và lược đồ rút
ra nhận xét, quan sát, so sánh hình vẽ.

Ngun, chuẩn bị

của Mơng Cổ/nhà
kháng


chiến

của

nhà Trần, các chiến
thắng tiêu biểu, kết
quả).

-Nêu

được

nguyên nhân thắng
lợi và ý nghĩa của 3
lần

kháng

chiến

Mục III. Tình hình
kinh tế, văn hóa
thời Trần - Chỉ cần
nêu được nổi bật về


CHỦ ĐỀ

TIẾT


TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN
nơng

nghiệp

thương

nghiệp


-

Nêu được nét chính

về giáo dục và sự ra
đời của Quốc sử
viện, Đại Việt sử kí
tồn thư
28

Bài 16. Sự
suy sụp của
nhà Trần
cuối thế kỉ
XIV.

1. Kiến thức :- Sự yếu kém của vua quan

nhà Trần trong việc quản lí và điều hành
đất nước, tình hình kinh tế, xã hội các cuộc
đấu tranh của nơng nơ, nơ tì đã diễn ra
ngày càng rầm rộ. - Nêu nội dung chính
sách cải tổ của Hồ Quý Ly. Tác dụng của
cải cách này.
- Phân tích và đánh giá các sự kiện lịch sử.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tư duy,
logic xâu chuỗi các sự kiện vấn đề lịch sử.
Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin, thuyết
trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu
thương người dân lao động thấy được vai
trò quần chúng nhân dân trong lịch sử.
Giáo dục truyền thống yêu nước trân trọng
những thành tựu mà ông cha ta đã đạt

được
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự

1 tiết

Tổ chức
hoạt động
dạy học
trên lớp
theo hình
thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá
nhân, hoạt
động nhóm,
hoạt động
cặp đơi.

Mục I. Tình
hình kinh tế xã hội

Bài 17. Ôn tập
chương II và
chương III

- Học sinh tự học

-Học sinh tự học.



CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

1 tiết

Tổ chức
hoạt động
dạy học
trên lớp
theo hình
thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá
nhân, hoạt

động nhóm,
hoạt động
cặp đơi.

học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: nhận xét, đánh giá.
Bài 18.
Cuộc kháng
chiến của
nhà Hồ và
phong trào
khởi nghĩa
chống quân
Minh ở đầu
thế kỉ XV.

29

1. Kiến thức: -Nắm được âm mưu, những

hành động bành trướng và những thủ đoạn
cai trị của nhà Minh. Nắm được diễn biến,
kết quả, ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa quý
tộc Trần, tiêu biểu là Trần Ngỗi và Trần
Quý Kháng.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tư duy

logic xâu chuỗi các sự kiện ,các vấn đề lịch
sử. Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin,
thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ

thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục truyền thông yêu
nước của nhân dân. Thấy được vai trò lớn
của quần chúng nhân dân trong các cuộc
khởi nghĩa.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: tái hiện, thực hành
bộ mơn, so sánh, phân tích,giải quyết tình
huống.

30

Thi kể
chuyện các
nhân vật
lịch sử thế

1.Kiến thức:Giúp học sinh có những kiến thức
lịch sử về các nhân vật nổi tiếng thời Trần thế
kỉ XIII-XIV.

1 tiết

Tổ chức
hoạt động
dạy học
trên lớp


NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN


CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY
kỉ XIII

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

2.Tư tưởng: giáo dục cho học sinh lòng tự hào
dân tộc, truyền thống yêu nước chống ngoại
xâm của nhân dân ta.

theo hình
thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá

nhân, hoạt
động nhóm,
hoạt động
cặp đơi.

3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lựa chọn, tìm
tịi, liên hệ và tư duy lịch sử.
4.Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: phân tích, nhận xét,
đánh giá.
31

Làm bài
tập lịch sử

1.Kiến thức:- Hệ thống kiến thức về lịch
sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
- Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong
xã hội.

2. Kĩ năng:- Biết tổng hợp,khái quát các
sự kiện thông qua hệ thống bài tập .
3.Thái độ:- Giáo dục niềm tin và lòng tự
hào về truyền thống ,thành tựu văn hóa,
khoa học mà dân tộc đã đạt được.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học;
giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch

sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện,

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

1 tiết

Tổ chức
hoạt động
dạy học
trên lớp
theo hình
thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá
nhân, hoạt
động nhóm,
hoạt động
cặp đôi.

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN



CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

1 tiết

Tổ chức
hoạt động
dạy học
trên lớp
theo hình
thức: Hoạt
động
chung, hoạt
động cá
nhân, hoạt
động nhóm,
hoạt động

cặp đơi.

hiện tượng lịch sử.
Ôn tập

1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức cơ

bản về phần lịch sử thế giới cung như phần
lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ
XIV.
- Các thành tựu cơ bản về kinh tế, văn hóa
của thế giới cũng như của Việt Nam
2. Kĩ năng: - Quan sát lược đồ, bản đồ,
tranh ảnh. Phân tích , đánh giá các sự kiện
đã học. Lập bảng thống kê, tổng hợp các
kiến thức cơ bản.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết trân
trọng những thành tựu văn hóa của nhân
lọai cung như của cha ơng ta. - Nâng cao
lòng tự hào dân tộc cho học sinh.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện, so sánh,
nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch
sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã
học để giải quyết những vấn đề thực tiễn
đặt ra.

32


33

Kiểm tra
cuối học
kì I

1. Kiến thức: - Trình bày được chính sách để
phát triển kinh tế nơng nghiệp của nhà Trần.
Nhận xét được về chủ trương phát triển kinh tế
nơng nghiệp của nhà Trần.
- Trình bày ngun nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch
sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm

Tổ chức
hoạt động
kiểm tra
trên lớp
theo hình
thức:
Hoạt

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN



CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN

lược Mơng – Ngun
- Trình bày nội dung chính sách cải cách của
Hồ Q Ly. Giải thích được vì sao những cải
cách của Hồ Quý Ly lại thất bại
2. Kĩ năng :- Rèn luyện cho HS các kĩ năng :
trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng
kiến thức để phân tích, nhận xét sự kiện.


động cá
nhân.

3. Thái độ: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình
cảm của học sinh đối với các sự kiện.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; tự
học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: tái hiện các kiến
thức lịch sử cơ bản, trình bày khoa học.

CHỦ ĐỀ

TIẾT
34

TÊN BÀI
DẠY
Lịch sử địa
phương
Bài 2: Tiết
1:Thái
Nguyên từ
thế kỉ XI
đến thế kỉ

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: HS nắm được sự thay đổi địa
danh Thái Nguyên thời Lý, Trần và đóng góp

của nhân dân Thái Nguyên trong các cuộc
kháng chiến chống xâm lược Tống và Mơng Ngun
2. Kĩ năng: Trình bày được những hiểu biết
về nhân vật lịch sử Dương Tự Minh và di
tích lịch sử đền Đuổm.

THỜI
LƯỢNG

HÌNH THỨC
TỔ CHỨC

1 tiết

Tổ chức hoạt
động dạy học
trên lớp theo
hình thức:
Hoạt động
chung, hoạt
động cá nhân,
hoạt động
nhóm, hoạt

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN



CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH THỨC
TỔ CHỨC

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN

Cả bài

- Sắp xếp, cấu trúc

3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh niềm
tự hào cuộc khởi nghĩa chống quân Minh

xâm lược ở Thái Nguyên và nhân vật lịch
sử của quê nhà: Lưu Nhân Chú.
XIV

4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết
vấn đề; năng lực suy nghĩ.

động cặp đôi.

- Năng lực chuyên biệt: tái hiện sự kiện, nhân
vật lịch sử; xác định và giải quyết mối liên
hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch
sử với nhau.
35
36
37

Bài 19.

1. Kiến thức: Lập niên biểu và tường
Cuộc khởi thuật diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn trên bản đồ: Từ lập căn cứ địa, xây
nghĩa Lam dựng lực lượng, chống địch càn quét và
Sơn (1418 - mở rộng vùng hoạt động ở miền Tây
Thanh Hoá đến chuyển căn cứ vào Nghệ
1427).
An. Nớ tên 1 số nhân vật và địa danh lịch
sử.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản

đồ trong luyện tập tham khảo các tài liệu lịch
sử để bổ sung cho bài học.

3. Thái độ: - Thấy được tinh thần hy sinh
vượt qua gian khổ anh dũng bất khuất của
nhân dân Lam Sơn.
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước tự hào, tự
cường dân tộc.

3 tiết

Tổ chức hoạt
động dạy học
trên lớp theo
hình thức:
Hoạt động
chung, hoạt
động cá nhân,
hoạt động
nhóm, hoạt
động cặp đơi.

lại nội dung các
mục của bài thành
ba nội dung chính
như sau:
1. Lê Lợi dựng cờ
khởi nghĩa
2. Diễn biến cuộc
khởi nghĩa Lam

Sơn. (Chỉ lập bảng
thống kê các sự
kiện tiêu biểu, tập


CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH THỨC
TỔ CHỨC

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

- Bồi dưỡng tinh thần quyết tâm vượt khó để
học tập và phấn đấu vươn lên.

38
39
40


HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN
trung vào trận Tốt
Động - Chúc Động

4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

và trận Chi Lăng-

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức

3. Nguyên nhân

lịch sự, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực

thắng lợi và ý

hành.

nghĩa lịch sử

1. Kiến thức: - Trình bày sơ lược tổ
chức nhà nước thời Lê Sơ; những nội
dung chính của bộ luật Hồng Đức; Tình
hình kinh kế, xã hội, văn hóa giáo dục;
một số danh nhân và cơng trình văn hóa
tiêu biểu

Bài 20.
2. Kĩ năng: Phát triển khả năng đánh giá
Nước Đại
tình hình phát triển về chính trị, quân sự,
Việt thời Lê
pháp luật ở một thời kỳ lịch sử.
sơ (1428 3. Thái độ: Giáo dục cho HS niềm tự hào
1527).
về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức
bảo vệ Tổ quốc.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sự, so sánh, nhận xét, đánh giá,
thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng

Xương Giang)

Mục II. Tình

- Chỉ tập trung vào

hình kinh tế -

tình hình kinh tế

xã hội

3 tiết


Tổ chức hoạt
động dạy học
trên lớp theo
hình thức:
Hoạt động
chung, hoạt
động cá nhân,
hoạt động
nhóm, hoạt
động cặp đơi.

Mục III. Tình
hình văn hóa,
giáo

-Tập trung vào tình
hình giáo dục và thi
cử.

Mục IV. Một
số danh nhân
văn hóa xuất

- Học sinh tự học

sắc của dân tộc
Bài 21. Ôn tập
chương IV (Cả
bài)


- Học sinh tự học


CHỦ ĐỀ

TIẾT

41

TÊN BÀI
DẠY
Lịch sử địa
phương:
Thái
Nguyên
trong
phong trào
chống giặc
Minh đô hộ
đầu thế kỉ
XV.

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH THỨC
TỔ CHỨC


1 tiết

Tổ chức hoạt
động dạy học
trên lớp theo
hình thức:
Hoạt động
chung, hoạt
động cá nhân,
hoạt động
nhóm, hoạt
động cặp đôi.

1.Kiến thức:-Hiểu biết về Các cuộc khởi
nghĩa chống quân Minh đô hộ của nhân dân
Thái Nguyên đầu thế kỉ XV.
Một số danh nhân văn hóa, di tích lịch sử tiêu
bểu của Thái Nguyên.
2.Kĩ năng: đánh giá, nhận xét những nhân
vật lịch sử tiêu biểu của tỉnh Thái Nguyên.
3.Thái độ: giáo dục học sinh lịng u nước,
biết ơn người có công với đất nước.
4.Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: phân tích, nhận xét,
đánh giá.

42


Làm bài
tập lịch sử
(phần
chương IV)

1. Kiến thức: - Thấy được sự phát triển toàn
diện của đất nước ta ở thế kỷ XV - đầu thế kỷ
XVI.
- So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa
thời thịnh vượng nhất nhất với thời Lý - Trần.
2. Kĩ năng: Hệ thống các thành tựu lịch sử
của một thời đại.
3. Tư tưởng: Lịng tư hào, tự tơn dân tộc về
một thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở
thế kỷ XV - đầu thế kỷ

1 tiết

Tổ chức hoạt
động dạy học
trên lớp theo
hình thức:
Hoạt động
chung, hoạt
động cá nhân,
hoạt động
nhóm, hoạt
động cặp đôi.

NỘI DUNG

ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN


CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH THỨC
TỔ CHỨC

2 tiết

Tổ chức hoạt
động dạy học
trên lớp theo
hình thức:
Hoạt động
chung, hoạt

động cá nhân,
hoạt động
nhóm, hoạt
động cặp đơi.

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN

Mục I. Tình
hình chính trị xã hội

- Chỉ tập trung vào
nguyên nhân và ý
nghĩa phong trào
nông dân đầu thế kỉ
XVI

XVI.
4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện so sánh,
nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn
lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch
sử đã học để giải quyết những vấn đề

thực tiễn.
43
44

Bài 22. Sự
suy yếu của
nhà nước
phong kiến
tập quyền
(thế kỉ XVI
- XVIII).

1. Kiến thức: - Trình bày tổng qt bức tranh
chính trị, xã hội VN trong các thế kỉ XVI –
XVIII; sự sa đoạ của triều đình PK, phe phái
dẫn đế sung đột, tranh giành quyền lợi ngày
càng gay gắt trong nội bộ tầng lớp thống trị.
- Cuộc đấu trnh của nông dân dẫn đến bùng
nổ các cuộc khởi nghĩa Sơn Tây, Kinh Bắc,
Hải Dương.
- Biết được nguyên nhân, diễn biến, hậu quả
của các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và
Trịnh- Nguyễn
2. Kĩ năng: - Vẽ lược đồ hoạt động của
nghĩa quân Trần Cảo.
- Xác định các địa danh và trình bày diễn
biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ.
- Đánh giá đúng nguyên nhân sự suy yếu của



CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH THỨC
TỔ CHỨC

2 tiết

Tổ chức hoạt
động dạy học
trên lớp theo
hình thức:
Hoạt động
chung, hoạt
động cá nhân,
hoạt động

NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH


HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN

Mục I. Kinh tế

- Chỉ nêu khái quát
nét chính về kinh tế
để thấy được điểm
mới so với giai
đoạn trước

triều đình phong kiến Lê.
- Xác định các vị trí địa danh và trình bày
diễn biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ.
3. Thái độ: - Sự suy thoái của nhà nước
phong kiến tập quyền dẫn đến mâu thuẫn xã
hội sâu sắc và sự căm thù của các tầng lớp
nhân dân làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.
- Bồi dưỡng học sinh ý thức bảo vệ đất nước,
chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng
của nhân dân.
- Hiểu được rằng nhà nước thịnh trị hay suy
vong là ở lòng dân.
4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện so sánh,
nhận xét, đánh giá.

45
46

Bài 23.
Kinh tế,
văn hoá thế
kỉ XVI XVIII.

1. Kiến thức: - Trình bày khái quát bức tranh
kinh tế cả nước.
+ Nơng nghiệp Đàng Trong phát triển hơn
Đàng Ngồi, ngun nhân của sự phát triển
đó
+ Thủ cơng nghiệp phát triển, thị tứ và sự


CHỦ ĐỀ

TIẾT

TÊN BÀI
DẠY

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

THỜI
LƯỢNG

HÌNH THỨC
TỔ CHỨC


NỘI DUNG
ĐIỀU
CHỈNH

HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN

xuất hiện thêm 1 số thành thị. Sự phồn vinh
của thành thị.

- So sánh sự phát triển chênh lệch nền
kinh tế đất nước. Rút ra nguyên nhân và
bài học kinh nghiệm trong xây dựng nền
kinh tế đất nước

- Chỉ tập trung vào
nghệ thuật dân gian

2. Kĩ năng: - Nhận biết được các địa danh
trên bản đồ Việt Nam.

Mục II. 3 Văn
học và nghệ
thuật dân gian

- Nhận xét được trình độ phát triển của lịch
sử dân tộc từ thế kỷ XVI - XVII.
3. Thái độ: - Tơn trọng, có ý thức giữ gìn
những sáng tạo nghệ thuật của ơng cha thể

hiện sức sống tinh thần của dân tộc.

nhóm, hoạt
động cặp đơi.

- Giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc,
đoàn kết xây dựng quê hương đất nước.
4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: tự học, phát hiện và
giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp
tác…
- - Năng lực chuyên biệt: tái hiện sự kiện
lịch sử; thực hành bộ mơn: khai thác kênh
hình, tư liệu, tranh ảnh, sử dụng lược
đồ... Phân tích, so sánh, liên hệ thực
tiễn...
47

Bài 24.
Khởi nghĩa
nơng dân

1. Kiến thức: - Nắm được những biểu hiện
của đời sống khổ cực của nơng dân và giải
thích ngun nhân chính của hiện trạng đó.

1 tiết

Tổ chức hoạt

động dạy học
trên lớp theo

Mục 2. Những
cuộc khởi
nghĩa lớn

- Hướng dẫn học
sinh lập bảng thống
kê các cuộc khởi


×