Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP quân đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.2 MB, 101 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan tồn bộ luận văn Hoạt động tín dụng tài trợ xuât nhập

khẩu tại Ngân hàng Thương mại cổ Phần Qn Đội là cơng trình độc lập của

riêng tơi. Mọi số liệu phân tích trong bài đề có nguồn gốc rõ ràng. Tất cả tài
liệu trích dẫn trong bài đều theo khung hiện hành của Trường Đại học Kinh tế
- Đại học Quốc gia Hà Nội

Hà Nội, ngày .../..../2021


LỜI CẢM ƠN
Bài luận văn này được hoàn thành với nhiêu sự giúp đỡ quý báu. Trước
hết, tôi xin bày tỏ lòng biến ơn chân thành nhất tới TS. Trịnh Thị Phan Lan,

người hướng dẫn đã tạo điều kiện thuận lợi, chỉ báo, giúp đỡ nhiệt tình, đầy
trách nhiệm với tơi trong suốt q trình làm luận văn, tơi cũng xinh trân trọng
cám ơn các nhà khoa học, các thấy cô giáo trong trường Đại học Kinh tế - Đại

học Quốc gia Hà Nội; các tác giả có cơng trình khoa học, bài viết tôi tham
khảo đã giúp đỡ để tơi hồn thành bài luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!

Đinh Thu Trang


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT....



.1

DANH MỤC BẢNG/BIÉU/HÌNH VẼ

••
11

LỜI MỞ ĐẦU.....................................

1

CHƯƠNG 1: TƠNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ Cơ SỞ LÝ

LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN
HÀNG THUƠNG MẠI.................................................................................... 4

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................ 4

1.1.1. Các nghiên cứu trong nước..................................................................... 4
1.1.2. Các nghiên cứu nước ngoài..................................................................... 6
1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu và phân tích hoạt động
tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại............................................ 8

1.2.1. Khái niệm về Ngân hàng Thương mại.................................................... 8
1.2.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại................................ 9
1.2.3. Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngânhàng Thương mại............ 12
1.2.4. Phát triên hoạt động tài trợ xuât nhập khâu của Ngân hàng Thương mại
........................................................................................................................ 26


1.2.5. Các nhân tô ảnh hưởng đên hoạt động tài trợ xuât nhập khâu cua Ngân
hàng Thương mại........................................................................................... 31

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU.......................................... 39
2.1. Thiết kế nghiên cứu.................................................................................. 39
2.2. Nguồn dữ liệu nghiên cứu........................................................................ 39
2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu................................................................. 40

2.4. Phương pháp xử lý và phân tích dừ liệu................................................. 40
2.4.1. Phương pháp mơ tả và phân tích số liệu mơ tả....................................... 40

2.4.2. Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp........................................... 42

CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP
KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI............................................ 44


3.1. Tông quan vê Ngân hàng TMCP Quân Đội............................................. 44
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP Quân Đội.................. 44
3.1.2. Cơ cấu tổ chức....................................................................................... 47
3.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân Đội.... 48

3.2. Thực trạng phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng
TMCP Quân Đội............................................................................................ 51

3.2.1. Các sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu do Ngân hàng TMCP Quân Đội
cung cấp.......................................................................................................... 53

3.2.2. Thực trạng phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng
TMCP Quân Đội............................................................................................ 55


3.2.3. Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại
Ngân hàng TMCP Quân Đội.......................................................................... 66
CHƯONG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT

ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẦU CỦA NHTMCP QUÂN ĐỘI....... 77

4.1. Mục tiêu của NHTMCP Quân Đội trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
......................................................................................................................... 77

4.2. Giải pháp phát triên hoạt động tài trợ xuât nhập khâu của NHTMCP
Quân Đội......................................................................................................... 78
4.2.1. Nhóm giải pháp về quản trị điều hành................................................ 78
4.2.2. Nhóm giải pháp về nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu............85

4.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực................................................................ 87
4.3. Một số kiến nghị..................................................................................... 88
4.3.1. Đối với Chính phủ................................................................................. 88

3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước............................................................... 89
KẾT LUẬN..................................................................................................... 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 92


DANH MỤC CÁC TÙ VIÉT TẤT
Nguyên nghĩa

Ký hiệu
EIB


Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam

MB

Ngân hàng TMCP Quân Đội

NHTM
NK

Ngân hàng thương mại

Nhập khẩu

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCKT

Tổ chức kinh tế

TCTD

Tồ chức tín dụng

TMCP
TSĐB

Thương mại cổ phần

nr
'

9
49
1
Tài sàn đàm bao

VCB

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

XK

Xuất khẩu

XNK

Xuất nhập khẩu

1


DANH MỤC BÁNG/BIÊU/HÌNH VẺ

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của
NHTMCP Quân Đội trong giai đoạn 2018-2020............................................ 48

Bảng 3.2: Phân tích dịng tiền từ hoạt động tài trợ XNK................................ 52
Bảng 3.3: Các sản phẩm tài trợ xuất khẩu do MB cung cấp..........................53

Bảng 3.4: Các sản phẩm tài trợ xuất khẩu do MB cung cấp..........................54
Bảng 3.5: So sánh sản phẩm tài trợ xuất nhập cũa các Ngân hàng................ 55
Bảng 3.6: Dư nợ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu từ năm 2018-2020............ 56
Bảng 3.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng tài trợ XNK theo đối tượng KH................58
Bảng 3.8: Cơ cấu dư nợ tín dụng tài trợ xuất khẩu theo sản phẩm................ 59
Bảng 3.9: Cơ cấu dư nợ tín dụng tài trợ nhập khẩu theo sản phẩm”.............60
Bảng 3.10: Cơ cấu dư nợ tín dụng tài trợ XNK phân theo nhóm nợ.............. 61
Bảng 3.11: Dư nợ tài trợ xuất nhập khẩu & thu nhập (từ lãi) từ hoạt động tài
trợ xuất nhập khẩu từ năm 2018 - 2020......................................................... 63

Bảng 3.12: Dư nợ tín dụng và thu nhập từ lãi hoạt động tín dụng của Ngân
hàng TMCP Quân Đội từ năm 2018-2020...................................................... 65

Bảng 3.13: Thu nhập phi tín dụng phát sinh gián tiếp từ hoạt động tài trợ xuất
nhập khẩu trong giai đoạn 2018-2020............................................................. 66

Bảng 3.14: Danh sách các ngành hàng XNK theo đổi tượng KH.................. 71

Biểu đồ 3.1: Tồng tài sản của Ngân hàng trong giai đoạn 2018-2020........... 49
Biểu đồ 3.2: Quy mô tiền gửi của Ngân hàng trong giai đoạn 2018-2020..... 50
Biểu đồ 3.3: Quy mô dư nợ của Ngân hàng trong giai đoạn 2018-2020........ 51
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu dư nợ Xuất khẩu - Nhập khẩu........................................ 57
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động tài trợ XNK so với hoạt động của

toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Quân Đội................................................... 62
Biểu đồ 3.6: Tương quan thu nhập lãi và dư nợ............................................ 64
••
11



Sơ đồ 1.1: Quy trình xuất khẩu hàng hố........................................................ 13
Sơ đồ 1.2: Quy trình nhập khẩu hàng hố....................................................... 15
Sơ đồ 1.3: Quy trình phương thức thanh tốn chuyển tiền............................ 18

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Quân Đội........... 47

•••
ill


LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Kinh doanh xuất nhập khẩu là q trình trao đối hàng hố và bn bán
giữa các nước nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích kinh tế.
Tại nước ta, theo thống kê từ Bộ Công thương, trong hơn 10 năm qua,

xuất nhập khẩu là một trong những bộ phận đóng góp tỷ trọng lớn nhất vào
tăng trưởng kinh tế.

Nói đến những thành tựu đã gặt hái được trong hoạt động xuất nhập
khẩu của nước ta trong những năm vừa qua, không thể khơng nhắc tới vai trị
hồ trợ của hệ thống ngân hàng thơng qua hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu.

Hoạt động xuất nhập khẩu với quy mô càng được mở rộng bao nhiêu thì nhu
cầu tín dụng hỗ trợ sẽ ngày càng trở nên cấp thiết bấy nhiêu.

Xuất phát từ thực tế này, hệ thống NHTM nói chung và Ngân
hàng TMCP Quân đội (MB) nói riêng đang dành khá nhiều sự quan tâm đến

hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu. Là một trong những Ngân hàng TMCP đứng
đầu về quy mô trong hệ thống Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng TMCP

Quân Đội đã gặt hái được nhiều thành công trong hoạt động tài trợ XNK như:
Triển khai thành công các sản phẩm cơ bản cho các đối tượng khách hàng;
duy trì được tốc độ tăng trưởng dư nợ, đảm bảo an toàn rủi ro cũng như sự gia

tăng trong thu nhập từ hoạt động tài trợ XNK. Tuy nhiên, bên cạnh đó vần có
những hạn chế nhất định cịn tồn tại thể hiện hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
của Ngân hàng cịn chưa có những bước phát triển theo chiều sâu như tốc độ

tăng trưởng thu nhập còn thấp so với tốc độ tăng của dư nợ, thu nhập phi tín

dụng gắn liền với hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng nhở và có
xu hướng giảm, tỷ trọng dư nợ tài trợ XNK còn thấp; dư nợ mới chỉ tập trung

vào một số sản phẩm nhất định, cịn có những sản phẩm chưa triển khai được

trong thực tế; thiếu sự đa dạng trong phân khúc khách hàng... Mặt khác, trong
1


q trình hội nhập kinh tê qc tê, các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

đang chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các Ngân hàng Nước ngoài - những Ngân
hàng có thế mạnh trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu. Do đó, nhu cầu
nâng cao khả năng cạnh tranh, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ Ngân hàng
ngày càng trở nên gấp gáp. Xuất phát từ những lý do nêu trên, việc phân tích

nhằm phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các Ngân hàng Thương

mại trong nước là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cấp bách.
Vì vậy, đề tài: “Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP

Quân Đội” được tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn này.

2. Mục đích nghiên cửu
Mục đích tổng quát: Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng

TMCP Quân Đội

Mục đích nghiên cứu cụ thể:

- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại
Ngân hàng TMCP Quân Đội.

- Làm rõ những kết quả đạt được và hạn chế cụ thể khi đánh giá thực
trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quân đội; Phân

tích hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quân đội; Làm rõ
nguyên nhân và đề ra các giải pháp để khắc phục những hạn chế được nghiên

cứu.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hởi 1: Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu được phân tích dựa trên
những tiêu chí gì?

Câu hởi 2: Những nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển hoạt động tài trợ
xuất nhập khẩu?

Câu hỏi 3: Trong giai đoạn 2018-2020, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu


tại Ngân hàng TMCP Quân Đội đã đạt được những thành tựu, hạn chế gì. Các
2


giải pháp đê phát triên hoạt động tài trợ xuât nhập khâu tại Ngân hàng TMCP
Quân Đội trong những năm tới?

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cún
Đối tương nghiên cứu: Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng
TMCP Quân Đội.

Pham vi nghiên cửu: Luận văn nghiên cửu hoạt động tài trợ xuất nhập
khẩu từ góc độ của Ngân hàng Thương mại, cụ thể là của Ngân hàng TMCP
Quân Đội trong giai đoạn 2018-2020. Trong đó, đối tượng được cấp tín dụng

là các khách hàng doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất nhập khấu.

5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn gồm 4 chương như
sau:

Chương 1: Tơng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận vê hoạt

động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Thương mại
Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cửu
Chương 3: Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khấu tại Ngân hàng
TMCP Quân Đội

Chương 4: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tài trợ xuất

nhập khẩu của NHTMCP Quân Đội

3


CHƯƠNG 1: TỊNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VÀ cơ
SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẲU CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Trong những năm gần đây, đã có khá nhiều những nghiên cứu được thực
hiện về hoạt động tại các NHTM nói chung và hoạt động tài trợ xuất nhập

khẩu nói riêng. Dưới đây là một sổ nghiên cứu tham khảo:
1.1.1. Các nghiên cứu trong nước

Các nghiên cứu về phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khâu của Ngân
hàng Thương mại:
-Trần Thu Hoài, 2014, “Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ cuẩt
nhập khẩu theo phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ đối với ngân hàng

Thưong mại cô phần Ngoại Thương Việt Nam ”, luận văn Thạc sĩ, Học viên
Ngân hàng: Luận văn đã nêu rõ thực trạng hoạt động thanh tốn tín dụng

chứng từ trong giai đoạn 2012-2014 tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam, và đưa ra giải pháp để phát triển quy mô, nâng cao chất lượng hoạt

động của ngân hàng Tuy nhiên, tác giả của luận vàn tâp trung nghiên cứu hoạt
động tài trợ riêng bằng phương thức tín dụng chứng từ. Đồng thời, xuất phát

từ đặc thù của Ngân hàng TMCP Ngoại thương có hoạt động tài trợ xuất nhập
khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ rất mạnh và dư địa phát triển của

hoạt động này trong khoảng thời gian nghiên cứu còn nhiều nên luận văn đi
theo hướng tập trung làm nổi bật hoạt động mục tiêu này, các giải pháp đưa ra

cũng thiên nhiều về hoạt động tín dụng chứng từ của Ngân hàng thay vì tập

trung vào hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu nói chung.
- Vũ Minh Cường, 2004, “Giải pháp phát triền hoạt động tài trợ xuất
nhập khâu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ”,

luận văn Thạc sĩ, Học viện Ngân hàng: Luân văn đưa ra hệ thống lý luận

4


chung vê NHTM, đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ xuât nhập khâu trong
giai đoạn 2000 - 2014 và đưa ra một sổ giải pháp triến hoạt động tại

Agribank. Trong nghiên cứu của mình, tác giả tập trung nhiều vào nội dung

đánh giá thực trạng hoạt động theo chiều rộng tức là tập trung đánh giá các
khía cạnh về quy mô, số lượng khách hàng; không đề cập tới khía cạnh chiều

sâu về chất lượng hoạt động như tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động; thu nhập do

hoạt động đem lại hay mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng các sản
phẩm tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng.


Các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khâu của Ngân
hàng Thương mại:
Đàm Thị Thu Phương, 2013, “Giải pháp nâng cao hiệu quá hoạt động

tín dụng tài trợ xuất nhập khâu tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển
nơng thơn chi nhánh Thanh Hóa

Luận văn Thạc sĩ, Trường Học viện Ngân

hàng. Luận văn đã chỉ ra tiềm năng của việc mở rộng hoạt động tài trợ xuất

nhập khẩu tại Agribank trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Tuy nhiên, do phạm vi

nghiên cứu cùa luận văn là một chi nhánh Ngân hàng tại tỉnh lẻ nên hoạt động
mục tiêu là hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu có nhiều điểm khác biệt mang

tính cá thể và đặc thù.
Nguyễn Thị Thu Quyên, 2018, “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

tín dụng tài trợ xuất nhập khâu tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Chi nhảnh Ba Đình ”, luận văn Thạc sĩ, Trường Học viện Ngân hàng: Luận
văn đã chỉ ra được thực trạng hoạt hiệu quả động tài trợ xuất nhập khẩu tại

một chi nhánh Ngân hàng đa năng trong hệ thống. Trả lời được câu hỏi hoạt

động muc tiêu này có đang diễn ra một cách hiệu quả hay không. Tuy nhiên,

chi nhánh Ba Đình trong hệ thống Ngân hàng Kỳ thương Việt Nam là chi
nhánh có hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu với Khách hàng là các Khách hàng

5



chỉ định nên các giải pháp đê nâng cao hiệu quả hoạt động này tại đây mang
nhiều tính cá biệt và đặc thù.

Các nghiên cứu về hạn chế rủi rơ trong hoạt động tài trợ xuất nhập khâu
của Ngân hàng Thương mại:

Trần Thị Vân Anh, 2013, “Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tài
trợ xuất nhập khâu tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn Hà Nội”, luận văn Thạc sĩ, Trường Học viện Ngân hàng: Tác giả phân

tích, lý giải các vấn đề liên quan đến rủi ro trong hoạt động tài trợ xuát nhập

khấu. Nghiên cứu của tác giả lại tập trung đánh giá trên khía cạnh rủi ro của
hoạt động dẫn tới để lại khoảng trống nghiên cứu trong việc phân tích toàn
diện hoạt động theo cả chiều rộng và chiều sâu. Trên cả phương diện tài chính

và phi tài chính.
Nguyễn Thị Kim Liên, 2018, “Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động
tài trợ xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng

BIDV Chi nhánh Đông Đô ”, luận văn Thạc sĩ, Trường Học viện Ngân hàng:

Luận văn tập trung vào phân tích một sản phẩm xác định trong các sản phấm
tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng đó là tín dụng chứng từ. Đưa ra được
các lý luận cơ bản về sản phẩm, rủi ro khi cung cấp sản phẩm, thực trạng rủi

ro trong hoạt động tài trợ bằng sản phấm mục tiêu, qua đó đề xuất những giải


pháp để hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu bằng sản phẩm
này tại một chi nhánh Ngân hàng trong hệ thống BIDV.

1.1.2. Các nghiên cún nước ngoài

Các nghiên cửu về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu cùa Ngân hàng
Thương mại trên thế giới qua tìm hiểu của tác giả là chưa có nhiều. Đặc biệt,

chưa có một nghiên cứu tồn diện cả chiều sâu và chiều rộng, cả khía cạnh tài
chính và phi tài chính nào về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của một Ngân

6


hàng Thương mại. Các nghiên cứu hiện có chỉ đang tập trung vào một khía
cạnh nhất định của hoạt động. Điển hình như:
MirabelleMuũls, 2015, “Exporters, importers and credit constraints"'.
Nghiên cứu này phân tích mối quan hệ giữa các mức độ tài trợ tín dụng và
hành vi xuất nhập khẩu bằng cách xây dựng một bộ dữ liệu duy nhất chứa dữ
liệu giao dịch thương mại, bảng cân đối và điểm xếp hạng tín dụng từ một

cơng ty bảo hiểm tín dụng độc lập cho các công ty sản xuất của Bỉ từ năm

1999 đến năm 2014. Và chỉ ra rằng các cơng ty này có nhiều khả năng xuất
khẩu hoặc nhập khẩu nếu họ gặp khó khăn về nguồn vốn được tài trợ thấp

hơn. Ngồi ra, các cơng ty có xếp hạng tín dụng tốt hon sẽ xuất khẩu và nhập
khẩu nhiều hơn. Các hành vi nhập khẩu và xuất khẩu khác nhau về mức độ và


mức tăng trưởng có liên quan đến mức độ được tài trợ bằng các khoản cấp tín

dụng...
Accord Financial Report, 2016, ‘"Import and Export Financing

Solutions

Nghiên cứu này đưa ra các giải pháp về tài trợ xuất khẩu và nhập

khẩu tại các tổ chức tài chính tại Mỹ và Canada. Phân tích ưu điểm, nhược
điểm của từng giải pháp cụ thể.

Wagner, Joachim (2014), “Credit constraints and margins of import:

first evidence for German manufacturing enterprises"'. Nghiên cứu này sử
dụng dữ liệu cấp doanh nghiệp được thiết kế riêng cho giai đoạn 2008-2010

từ nhiều nguồn khác nhau dành cho các doanh nghiệp từ các ngành sản xuất
để kiểm tra mối liên hệ giữa các ràng buộc tín dụng, được đo bằng điểm xếp

hạng tín dụng do một cơ quan xếp hạng tín dụng hàng đầu cung cấp và nhập
khẩu ở Đức đánh giá lần đầu tiên. Nghiên cứu tìm thấy bằng chứng thực

nghiệm rằng điểm xếp hạng tín dụng tốt hơn có liên quan tích cực đến tỷ suất
lợi nhuận nhập khẩu rộng rãi - các công ty có điểm số tốt hơn có xác suất
nhập khẩu cao hơn, họ nhập khẩu nhiều hàng hóa hơn và họ có nguồn hàng từ
7


nhiêu quôc gia xuât xứ hơn. Biên lợi nhuận cùa hoạt động nhập khâu - tỷ


trọng nhập khẩu trong tổng doanh thu - được cho là không liên quan đến các
ràng buộc tín dụng.

OrestisSchinas, 2018, “Financing green ships through export credit
schemes”: Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu từ các ngân hàng tại Trung Quốc

đề tập trung vào nội dung liên quan tới Tín dụng xanh trong hoạt động tài trợ

xuất nhập khẩu. Nghiên cứu chỉ ra được thực trạng và đưa ra được các giãi

pháp để phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu nhưng vẫn đảm bảo được
các yếu tố về môi trường.

QunxiKong, 2021,

“How demand scale affect services exports?

Evidence from financial development perspective”'. Nghiên cứu này sử dụng
dữ liệu thương mại dịch vụ song phương từ năm 2000 đến năm 2018 để tiến
hành thừ nghiệm thực nghiệm bằng cách sử dụng mơ hình để khắc hoạ mối
quan hệ tương trợ lẫn nhau giữa vổn tín dụng từ Ngân hàng với hoạt động

xuất khẩu hàng hố.
Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu đã đưa ra các yếu tố ảnh hưởng

đến hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại một ngân hàng hoặc một chi nhánh.

Khi nền kinh tế có nhiều biến động như hiện nay, nhu cầu vay xuất nhập khẩu


của các doanh nghiệp và tài trợ xuất nhập khấu của các ngân hàng thương mại
cũng chịu ảnh hưởng theo và có nhiều sự thay đổi, đây là cơ sở để tiếp tục

nghiên cứu về hoạt động này.
1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu và phân tích

hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm về Ngân hàng Thương mại

Hệ thống trung gian tài chính nói chung và ngân hàng thương mại nói
riêng có vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường, là cầu nối khơng

thể thiếu có vai trị kết nối các chủ thể trong nền kinh tế.
8


Có rât nhiêu khái niệm vê NHTM, trong đó có một sô khái niệm phô
biến như:

Ờ Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung
cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành cơng nghiệp dịch vụ tài chính.

Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: "Ngăn hàng
thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là
nhận tiền bạc của cơng chủng dưới hình thức kỷ thác, hoặc dưới các hình

thức khác và sử dụng tài ngun đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết
khẩu, tỉn dụng và tài chính ".
Ở Việt Nam, “Ngân hàng thương mại là tô chức kinh doanh tiền tệ mà


hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách

nhiệm hoàn trả và sử dụng sổ tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết

khấu và làm phương tiện thanh tốn” (Theo Tơ Ngọc Hưng, 2014).

Theo luật các tổ chức tín dụng: “NHTM là tổ chức tín dụng được thực

hiện tồn bộ hoạt động ngăn hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên
quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật Các tơ chức tín dụng và
các quy định khác của pháp luật” (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính
phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM)

Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định

chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với
nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh
tốn. Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối

đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.
1.2.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại
- Hoạt động huy động vốn:

+ Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tố chức tín dụng khác dưới
hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.

9


+ Phát hành chứng chỉ tiên gửi, trái phiêu và các giây tờ có giá khác đê

huy động vốn của tố chức, cá nhân trong nước và ngoài nước.

+ Vay vốn của cá tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các

tổ chức tín dụng nước ngồi.
+ Vay vốn ngắn hạn của ngân hàng nhà nước.
+ Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà

Nước.
- Hoot đông tin dung± NHTM được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân

dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá
khác, bảo lãnh, cho th tài chính và các hình thức khác theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước:

+ Cho vay Khách hàng: Trong hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt

động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất.
+ Bảo lãnh: NHTM được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh

thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu...và các hình thức bảo lãnh ngân hàng

khác bàng uy tín và bằng khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo

lãnh. Mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một
NHTM không được vượt quá tỷ lệ so với vốn tự có của ngân hàng đó.
+ Chiết khấu: NHTM được chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có

giá ngắn hạn khác đối với tổ chức, cá nhân và có thể tái chiết khấu các thương
phiếu và các giấy tờ ngắn hạn khác đối với các tổ chức tín dụng khác.

+ Cho thuê tài chính: NHTM được hoạt động cho thuê tài chính nhưng

phải thành lập cơng ty cho th tài chính riêng. Việc thành lập, tổ chức và
hoạt động của cơng ty cho th tài chính thực hiện theo Nghị định của Chính

phủ về tồ chức và hoạt động của Cơng ty cho th tài chính.
- Hoot đơng dich vu thanh toán và ngân quỹ:

10


Đê thực hiện được các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thông
qua ngân hàng, NHTM được mở tài khoản cho khách hàng trong và ngoài

nước. Đẻ thực hiện thanh tốn giữa các ngân hàng với nhau thơng qua

NHNN, NHTM phải mở tài khoản tiền gửi tại NHNN nơi NHTM đặt trụ sở
chính và duy trì tại đó số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định. Hoạt động

dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của NHTM bao gồm các hoạt động sau:
+ Cung cấp các phương tiện thanh toán
+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho Khách hàng
+ Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ













+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN

+ Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép
+ Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho Khách hàng
+ Tồ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán

liên ngân hàng trong nước
+ Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép

- Các hoot đơng khac±

Ngồi các hoạt động chính bao gồm huy động tiền gửi, cấp tín dụng và
cung cấp dịch vụ thanh toán và ngân quỳ, NHTM còn thực hiện một số hoạt

động khác bao gồm:
+ Góp vốn và mua cổ phần
+ Tham gia thị trường tiền tệ

+ Kinh doanh ngoại hối
+ ủy thác và nhận ủy thác
+ Cung ứng dịch vụ bảo hiểm

+ Tư vấn tài chính
+ Bảo quản vật quý giá


11


1.2.3. Hoạt động tài trợ xuât nhập khâu cùa Ngân hàng Thương mại
1.2.3.1. Khái niệm
• và đặc
• điểm hoạt
• động
• o tài trợ• xuất nhập
• X khẩu của

NHTM

Trong nền kinh tế hàng hố, cùng một thời gian ln có một số người
tạm thời thừa vốn và một số người thừa vốn. Một bên muốn cho vay, một bên
có nhu cầu đi vay. Hiện tượng này làm nảy sinh mối quan hệ kinh tế, số vốn

sẽ được dịch chuyển từ nơi thừa sang thiếu với điều kiện hoàn trả vốn, lãi cho

người cho vay.
Tín dụng ngân hàng cũng vậy, đó là mối quan hệ vay mượn giữa ngân
hàng với tất cả các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp trong xã hội. Tuy

nhiên, tín dụng ngân hàng là quan hệ dịch chuyển vốn gián tiếp thông qua một
tổ chức trung gian, đó chính là ngân hàng.

Khái niêm tín dung Ngân hàng:
“Tín dụng Ngân hàng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa)
giữa ngân hàng và bên đi vay (Cá nhãn, doanh nghiệp và các chủ thê khác).


Trong đó, Ngân hàng chuyên giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một
thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ
điều kiện von gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh tốn. ” (Tơ Ngọc

Hưng, 2014)
“Cấp tín dụng là việc thỏa thuận đê tô chức, cá nhân sử dụng một khoản
tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo ngun tắc có hồn

trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khẩu, cho thuê tài chỉnh, bao thanh toán,

bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tin dụng khác’’ (Luật các tổ chức
tín dụng Việt Nam, 2010).

Như vậy, hoạt động tài trợ XNK là một trong các hình thức cấp tín dụng
của ngân hàng thương mại. Trong đó, đối tượng được cấp tín dụng là các

khách hàng doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh XNK.
12


Đăc điêm của hoat đông tài trơ XNK:
+ về kỳ hạn: Thường gắn liền với thời gian thực hiện các hợp đồng

XNK hàng hóa, ớ đây là hợp đồng ngoại thương. Có thể là ngắn hạn, trung
hạn hoặc dài hạn.

+ về giá trị: Thường có giá trị ở mức trung bình và lớn. Dao động từ

mức hàng tỷ đồng tới hàng triệu đô la tuỳ theo giá trị của các hợp đồng xuất
nhập khẩu hàng hoá.

Tài trợ xuất nhập khẩu được hiểu là những phương tiện tài chính và thay

thế về mặt tài chính để hồn tất nghĩa vụ thanh toán và sản xuất trong quan hệ
kinh tế giữa các chủ thể trong và ngoài nước.
Tài trợ xuất nhập khẩu đóng vai trị quan trọng trong hoạt động tín dụng

của các NHTM. Thông thường, các ngân hàng xây dựng hoạt động tín dụng

tài trợ XNK thành một mảng dịch vụ chuyên biệt bởi tính đặc thù của hoạt

động này. Các hình thức tín dụng tài trợ XNK tập trung vào mảng săn phẩm
cung ứng vốn bằng tiền hoặc dưới dạng bảo lãnh nhằm góp phần nâng cao
hiệu quả hoạt động SXKD của các doanh nghiệp xuất nhập khấu.
I.2.3.2. Quy trình xuất nhập khẩu hàng hoá

Theo Nguyễn Văn Tiến (2005), “Thanh toán quốc tế Tài trợ ngoại

thương”; Hà Nội; Nhà xuất bản Thống kê, tr 113-117. Quy trình xuất - nhập
khẩu hàng hóa điển hình được biểu diễn qua hai sơ đồ sau:
So’ đồ 1.1: Quỵ trình xuất khẩu hàng hố

13


Quy trình xt khâu hàng hố gơm 10 buớc như sau:
(1) : Nhà xuất khẩu tiềm kiếm Khách hàng nhập khẩu và tạo nguồn hàng

xuất khấu và hai bên kí kết hợp đồng
(2) : Nhà xuất khẩu chuẩn bị những thủ tục cần thiết cho họp đồng xuất


khẩu
(3) : Yêu cầu bên nhập khấu mở L/C nếu hình thức thanh toán được lựa

chọn trong họp đồng là thanh toán theo L/C
(4) Nhà xuất khẩu xin giấy phép xuất khẩu
(5) Nhà xuất khẩu chuẩn bị hàng hố Xuất khẩu: Có thể tự sản xuất hoặc
thu mua từ bên thứ ba

14


(6) Nhà xuât khâu kiêm tra chât lượng hàng xuât khâu. Có thê có sự
tham gia của nhà nhập khẩu.

(7) Vận chuyển hàng hoá. Nhà xuất khẩu sẽ chịu chi phí vận chuyển nếu
lựa chọn giá CIF

(8) Mua bảo hiểm cho lô hàng và làm thủ tục hải quan
(9) Giao nhận hàng với tàu

(10) Làm thủ tục thanh toán sau khi q trình vận chuyển hồn tất

Sơ đồ 1.2: Quy trình nhập khẩu hàng hố

(6)

Quy trình nhập khâu hàng hố gôm 11 bước như sau:
(1) : Nhà nhập khẩu tiềm kiếm và lựa chọn đối tác xuất khẩu và Hai bên

kí kết họp đồng

(2) : Nhà nhập khẩu chuẩn bị những thú tục cần thiết cho hợp đồng nhập

khấu

15


(3) : Nhà nhập khâu mở L/C nêu hình thức thanh toán được lựa chọn

trong hợp đồng là thanh toán theo L/C

(4) Nhà nhập khẩu đưa tàu tới tiếp nhận hàng hoá
(5) Nhà nhập khẩu chuẩn bị bảo hiểm cho lơ hàng
(6) Nhà Nhập khẩu tiếp nhận hàng hố tại cảng đến
(7) Kiểm tra chứng từ và làm thù tục thanh toán trả tiền

(8) Làm thủ tục hãi quan cho lô hàng
(9) Làm thủ tục hải quan

(10) Nghiệm thu hàng hoá
(11) Khai báo hải quan và làm thủ tục thanh tốn cho lơ hàng
Dựa vào quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa và các tiêu chí kể trên, hoạt

động tài trợ XNK có thể được phân loại theo ba tiêu chí sau đây:
Một là: Theo phương thức thanh tốn sử dụng trong hoạt động xuất nhập
khẩu hàng hóa.

Hai là: Theo hình thức tín dụng tài trợ.
Ba là: Theo thời hạn cấp tín dụng


1.23.3. Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu

a. Căn cứ vào phưong thức thanh toán

al. Phưong thức thanh tốn tín dụng chứng từ (L/C)
Thư tín dụng chứng từ là một cam kết bằng văn bản do Ngân hàng phát
hành trong đó ngân hàng (đơn vị phát hành) theo yêu cầu của Bên mua cam

kết sẽ trả một số tiền nhất định cho Bên bán hoặc chấp nhận hối phiếu do Bên
bán ký phát khi Bên bán xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh tốn

phù hợp với quy định trong thư tín dụng (L/C) đã phát hành.

Căn cứ để thanh toán theo phương thức này là Bộ chứng từ do Bên bán
(nhà xuất khẩu) xuất trình phù hợp với những điều khoản quy định của L/C đã

16


phát hành; khơng phụ thuộc hiện trạng, hình thức và sơ lượng thực tê của

hàng hóa.

Đây là phương thức thanh toán tương đối phố biến hiện nay tại Việt
Nam, do đặc thù nền kinh tế nước ta đang trong tình trạng nhập siêu, số đông
các Doanh nghiệp trong nước đều có nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu và

hàng hóa từ thị trường nước ngồi. Trong khi đó, đối với hoạt động nhập khẩu

nói chung, phương thức thanh tốn L/C ln là phương thức thanh tốn đảm

bảo an tồn nhất cho nhà NK do các bên phải tuân thủ chặt chẽ các quy định

quốc tế về tín dụng chứng từ (UCP 600). Cụ thể hơn, Bộ chửng từ nguyên vật

liệu và hàng hóa nhập khấu theo phương thức thanh tốn L/C (bao gồm:

Invoice, Vận đơn, Chứng chỉ xuất xứ, Chứng chỉ chất lượng...) phải được lập,
kiểm sốt và xuất trình theo các tiêu chuẩn Quốc tế nên mức độ an toàn của

thương vụ kinh doanh là tương đối đảm bảo.

a2. Phưong thức thanh tốn nhị’ thu

Theo Nguyễn Văn Tiến (2005), “Thanh toán quốc tế Tài trợ ngoại

thương”; Hà Nội; Nhà xuất bản Thống kê, tr 211-213:
Bao gồm Nhờ thu phiếu trơn và Nhờ thu kèm chứng từ, trong đó:

- Nhờ thu phiếu trơn: Nhờ thu phiếu trơn là phương thức trong đó Bộ

chứng từ gửi qua Ngân hàng đế địi tiền chỉ bao gồm chứng từ tài chính (Hối
phiếu địi nợ), còn các chứng từ thương mại khác sẽ được gửi trực tiếp cho

Nhà nhập khẩu.

- Nhờ thu kèm chứng từ: Nhờ thu kèm chứng từ là phương thức trong đó
người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua, căn cứ vào hối
phiếu và bộ chứng từ hàng hoá, gừi kèm theo với điều kiện là người mua trả

tiền hoặc chấp nhận hối phiếu có kỳ hạn.


Phương thức thanh tốn nhờ thu có rủi ro nhất định trong thanh tốn do
phụ thuộc ý chí chủ quan của nhà nhập khấu (Bên mua) do đó, thường chỉ
17


được áp dụng trong các hợp đông ngoại thương với hai bên là những đơi tác
truyền thống, có lịch sử mua bán tốt.

a3. Phương thức thanh toán chuyển tiền

<



r

N

NGÂN HÀNG TRẢ
TIỀN
(Paying Bank)

NGÂN HÀNG CHUYẾN
TIỀN
(Remitting Bank)

(3)

(4)


(2)

/"
NHÀ XUẤT KHẨU
(Người thụ hưởng)

NHÀ NHẬP KHẨU
(Người trả tiền)

(1)

\______________ /

\J

Sơ đồ 1.3: Quy trình phương thức thanh toán chuyển tiền
(1) Giao dịch thương mại: Nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu thực hiện kí

kết hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá và giao nhận hàng hoá

(2) Nhà Nhập khẩu Viết lệnh chuyển tiền (bằng M/T hay T/T) gửi ngân

hàng phục vụ mình
(3) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu thông qua Ngân hàng đại lý để
tiến hành các khoản thanh tốn chuyển tiền ra nước ngồi

(4) Ngân hàng đại lý thanh toán cho người thụ hưởng là nhà xuất khẩu.

Xét trên phương diện của Bên mua (nhà nhập khẩu), Phương thức thanh

toán chuyển tiền (T/T) là phương thức thanh tốn nhanh nhất nhưng có mức
độ rủi ro cao nhất trong các phương thức thanh toán được đề cập.
__

r

b. Căn cứ vào hình thức câp tín dụng

bl. Cho vay

18


×