Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Kế toán quản trị chi phí công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.12 MB, 154 trang )

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ




NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG

KÉ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ

CƠNG TY CỔ PHÀN ĐÀU TƯ VÀ XÂY DƯNG SỐ 18.3
’À1

rÀ ĩ

Chuyên ngành: Kê toán

Mã số: 8 34 03 01

LUẬN VÃN THẠC sĩ KẼ TỐN
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ƯNG DỤNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ DIỆU THU

Hà Nội - 2021


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan luận văn này là kêt quả nghiên cứu của riêng em, chua đuợc


công bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào của nguời khác. Việc sử dụng
kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định. Các nội

dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các
tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.

Tác giả luận văn


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu luận văn, em đã được sự giảng dạy và hướng dẫn

nhiệt tình của các thầy cô giáo. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn

Thị Diệu Thu, người đã tận tình, chu đáo hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu để em hoàn thành đề tài.

Em xin bày tở lòng biết ơn tới tất cả những thầy cô giáo đã giảng dạy và giúp
đỡ tôi trong suốt khóa học. Em cũng xin cảm ơn các anh chị Ban lãnh đạo cũng như

các phịng ban tại cơng ty cổ phần xây dựng và đầu tư 18.3 đã giúp đỡ và hỗ trợ em
rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn.
Mặc dù đã nỗ lực hết mình trong học tập, nghiên cứu nhưng luận văn không

tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những góp ý từ những nhà khoa
học để tiếp tục bổ sung và hoàn thiện đề tài hơn nữa.

Xin chân thành cảm ơn!


Tác giả luận văn


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài:................................................................................................ 1

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 3
2.1. Mục tiêu nghiên cứu:.................................................................................................. 3

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:................................................................................................. 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................... 4
4. Đóng góp của luận văn.................................................................................................. 4

5. Kết cấu của luận văn....................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN NGHIÊN cửu VÀ cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN
QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP................................... 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................................ 6

1.1.1. Tính hình nghiên cứu trong và ngồi nước........................................................... 6
1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu...................................................................................... 9

1.2. Cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp.............. 10
1.2.1. Các khái niệm.......................................................................................................... 10
1.2.2. Đặc điểm của kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp............... 15

1.3. Nội dung kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp............................ 18
1.3.1. Nhận diện và phân loại chi phí............................................................................. 18


1.3.2. Xây dựng hệ thống định mức và lập dự tốn chi phí xây lắp........................... 24

1.3.3. Thu thập thơng tin về chi phí xây lắp phục vụ yêu cầu kế tốn quản trị chi phí... 30
1.3.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp...................................................39

1.3.5. Phân tích thơng tin chi phí phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị 41
1.4. Kinh nghiệm kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp.................... 43
1.4.1. Kế tốn quản trị chi phí của một số quốc gia trên thế giới.............................. 43
1.4.2. Bài học kinh nghiệm để hoàn thiện kế tốn quản trị chi phí cho các doanh
nghiệp Việt Nam................................................................................................................ 44

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................................. 46
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.......................................................... 47

2.1. Quy trình nghiên cứu................................................................................................. 47
2.2 Phương pháp nghiên cứu............................................................................................ 48
2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp................................................................ 48

2.2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu.................................................................................... 49


KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................................. 52
CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CƠNG TY CỐ
PHÀN ĐẦU Tư VÀ XÂY DỰNG SỐ 18.3................................................................. 53

3.1. Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần đầu tu và xây dựng số 18.3................. 53
3.1.1. Quá trinh hình thành và phát triển của Công ty................................................. 53
3.1.2. Đặc điếm hoạt động kinh doanh của Công ty..................................................... 54

3.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Cơng ty................................................................55

3.1.4. Đặc điểm tổ chức kế tốn của Cơng ty................................................................57
3.2. Thực trạng kế tốn quản trị chi phí tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số

18.3

60

3.2.1. Nhận diện và phân loại chi phí tại cơng ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18.3.. 60
3.2.2. Thực trạng xây dựng định mức và lập dự tốn chi phí tại cơng ty cổ phần đầu

tư và xây dựng số 18.3...................................................................................................... 63
3.2.3. Thực trạng thu thập thông tin về chi phí xây lắp phục vụ yêu cầu quản trị... 68
3.2.4. Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số
18.3.................................

72

3.2.5. Thực trạng phân tích thơng tin chi phí phục vụ cho việc ra quyết định của nhà

quản trị tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18.3.............................................. 78
3.3. Đánh giá thực trạng kế toán quản trị tốn chi phí sản xuất tại cơng ty cố phần đầu

tư và xây dựng số 18.3...................................................................................................... 81
3.3.1. Những kết quả đạt được......................................................................................... 81
3.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân..............................................................................82

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3................................................................................................. 91
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI
CƠNG TY Cỏ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỤNG SỐ 18.3..................................... 92


4.1. Định hướng phát triển của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18.3.......... 92
4.2. Yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện Kế tốn quản trị chi phí tại Cơng cổ phần đầu tư
và xây dựng số 18.3........................................................................................................... 93
4.2.1. Yêu cầu hoàn thiện................................................................................................. 93

4.2.2. Nguyên tắc hoàn thiện........................................................................................... 93

4.3. Các giải pháp hoàn thiện Ke tốn quản trị chi phí tại Cơng ty cổ phần đầu tư và
xây dựng số 18.3.............................................................................................................. 95
4.3.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán quản trị chi phí.......................................... 95
4.3.2. Hồn thiện việc phân loại chi phí......................................................................... 97


4.3.3. Hồn thiện hệ thơng dự tốn chi phí sản xt theo u câu tơ chức kê tốn quản

trị.........................................

100

4.3.4. Hồn thiện phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp............................. 103

4.3.5. Hồn thiện phân tích thơng tin chi phí phục vụ ra quyết định của nhà quản trị. 104
4.4. Điều kiện thực hiện giải pháp............................................................................... 110
4.4.1. về phía cơ quan quản lý Nhà nước................................................................... 110
4.4.2. về phía Cơng Ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18.3.................................. 111

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4.............................................................................................. 114
KÉT LUẬN CHUNG.................................................................................................... 115
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... 117


PHỤ LỤC


DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT

STT

Diên giải

Ký hiệu

1

ABC

Activity-Based Costing

2

BP

Biến phí

3

CP

Chi phí

4


CPH

Cổ phần hóa

5

CPMTC

Chi phí máy thi cơng

6

CPNCTT

Chi phí nhân cơng trực tiếp

7

CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

8

CPSXC

Chi phí sản xuất chung

9

CPXL


Chi phí xây lắp

10

CT/HMCT Cơng trình, hạng mục cơng trình

11

ĐMCP

Định mức chi phí

12

DN

Doanh nghiệp

13

DNXL

Doanh nghiệp xây lắp

14

ĐP

Định phí


15

DTCP

Dự tốn chi phí

16

KLCVXD Khối lượng cơng việc xây lắp

17

KMCP

Khoản mục chi phí

18

KSCP

Kiểm sốt chi phí

19

KTCP

Ke tốn chi phí

20


KTQT

Kế tốn quản trị

1


21

KTQTCP

Ke tốn quản trị chi phí

22

KTTC

Ke tốn tài chính

23

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

24

SPXL


Sản phẩm xây lắp

25

SXKD

Sản xuất kinh doanh

26

TC

Target costing

27

TCTC

Tổ chức thi cơng

28

TTCP

Trung tâm chi phí

29

XDCB


Xây dựng cơ bản

11


DANH MỤC BẢNG

STT

Bảng

1

Bảng 4.1

Bảng phân loại CPXL theo mức độ hoạt động

98

2

Bảng 4.2

Phân loại CPXL theo quyền KSCP.

99

3

Bảng 4.3


Bảng tổng hợp ĐMCP xây lắp công việc.

103

4

Bảng 4.4

Phiếu theo dõi CPNVLTT

104

5

Bảng 4.5

Phiếu theo dõi chi phí máy thi cơng

105

6

Bảng 4.6

Phiếu theo dõi chi phí sản xuất chung

106

7


Bảng 4.7

Bảng tống hợp theo dõi chi phí cơng trình

107

Nội dung

111

Trang


DANH MỤC SO ĐỒ, BIỂU ĐỒ

STT

Sơ đồ

Nội dung

Trang

Biễu đồ
1

Sơ đồ 1.1

Chu kỳ thực hiện các chức năng quản lý


2

Sơ đồ 3.1

Q trình tố chức xây dựng cơng trình giao thơng.

54

Tỷ lệ thực tế của từng KMCP trên tổng CPXL tại

61

3

Biểu đồ 3.1

13

Cơng ty năm 2019
4

Sơ đồ 4.1

Kế tốn quản trị chi phí theo mơ hình kết họp

iv

96



PHẢN MỎ ĐẦU

1. Tính câp thiêt của đê tài:
Ớ Việt Nam, kế tốn quản trị cịn khá mới mẻ, các doanh nghiệp mới chỉ có

hệ thống kế tốn tài chính hồn chỉnh, cịn hệ thống kế tốn quản trị phục vụ cho công
tác quản lý và ra quyết định hầu như chưa có. Đồng thời, việc triển khai ứng dụng kế

toán quản trị trong các doanh nghiệp vào hoạt động quản lý chưa được quan tâm đúng
mức. Hơn nữa, về mặt luật pháp, Nhà nước ta mới chỉ ban hành những văn bản pháp
quy, chế độ hướng dẫn về hệ thống kế tốn tài chính áp dụng bắt buộc cho các doanh
nghiệp, cịn kế tốn quản trị mới chỉ được đề cập và vận dụng không bắt bưộc đối với

các doanh nghiệp trong thời gian gần đây. Đối với các doanh nghiệp, thực hiện tốt

cơng tác quản trị chi phí là cơ sở để giám sát các hoạt động, từ đó khắc phục các tồn
tại và phát huy nhũng tiềm năng đảm bảo cho doanh nghiệp luôn tồn tại và có thể
đứng vững trong cơ chế thị trường cạnh tranh và nhiều rủi ro như hiện nay. Đe làm

tốt công việc này, đòi hỏi doanh nghiệp cần tố chức tốt cơng tác quản trị chi phí một

cách kịp thời, chính xác, đúng đối tượng, đúng chế độ và đúng phương pháp.
Chi phí là một trong các nội dung người quản trị cần theo dõi nhằm hoạch định
và kiểm soát chi phí, góp phần gia tăng gía trị cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh

cho DN. Thông tin về chi phí sản xuất kinh doanh trong DN, có thể là thơng tin kế hoạch,
thực tế hay phân tích biến động chi phí, dự báo chi phí,... Tất cả các thơng tin CP trong

DN được các cấp quản trị phối hợp thu thập và phân tích đầy đủ kịp thời cho người quản

trị các cấp, trong quá trình điều hành và ra quyết định. QTCP được các người quản trị quan

tâm tổ chức thu thập thông qua hệ thống KTQTCP trong các DN. Các DN tổ chức thu
thập thông tin kế tốn chi phí tốt làm cơ sở để xác định giá bán, phân tích điểm hịa vốn,

lập kế hoạch lợi nhuận, dự báo chi phí, kiểm sốt chi phí, đưa ra các quyết định thích họp

trong các trường họp cụ thể,... Đe thực hiện các vấn đề QTCP, KTỌTCP cần thiết tổ chức

phân loại chi phí theo các mục tiêu quản trị như: Phân loại chi phí theo chức năng, theo
cách ứng xử chi phí, theo mức độ kiểm sốt chi phí,... Chính vì thế, có rất nhiều các
nghiên cứu về KTQTCP theo các hướng khác nhau. Đe tàng năng lực cạnh tranh, các

Công ty xây lắp cần phải đưa ra các giải pháp đầu tư đồi mới công nghệ và tư duy

1


quản lý nhăm sử dụng hiệu quả các nguôn lực. Câu hỏi đặt ra làm thê nào đê sử dụng
hiệu quả các công cụ quản lý kinh tế luôn là yêu cầu quan trọng hàng đầu và nhiệm

vụ thường xuyên đối với các nhà quản trị DN. Do đó, việc hồn thiện cơng tác kế tốn
nói chung và kế tốn quản trị chi phí xây lắp (KTQTCPXL) nói riêng là một trong

những nhiệm vụ không thể thiếu nhằm cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các

cấp quản lý đưa ra các quyết định kinh doanh. Nhiệm vụ chính của KTQTCPXL là
thu nhận, xử lý thông tin về chi phí xây lắp (CPXL); kiềm tra, giám sát các định mức
chi phí (ĐMCP), lập dự tốn chi phí (DTCP); cung cấp và phân tích thơng tin về


CPXL cho u cầu lập kế hoạch và ra quyết định của nhà quản trị.

Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18.3 là một đơn vị kinh doanh trong

lĩnh vực đầu tư xây dựng và đang tổ chức kế toán quản trị song cơng ty cịn chưa tập
trung nhằm vào kế tốn quản trị chi phí, nên chưa cung Cấp được đầy đủ thơng tin chi

phí cho nhà quản trị và phục vụ cho yêu cầu kinh doanh. Trên thực tế việc tổ chức
KTQT nói chung và KTQTCP nói riêng tại cơng ty cịn nhiều bỡ ngờ, chưa khoa học,
nhiều nội dung mang tính chất tự phát, các cơng việc vủa kế tốn quản trị chi phí

được thực hiện đan xen giữa nhiều bộ phận mà khơng có bộ phận chun trách, nội

dung của KTQT còn bị ảnh hưởng bởi nội dung của KTTC. Cụ thể, về tổ chức chứng
từ kế tốn Cơng ty tập hợp chứng từ cịn chậm thường dồn vào cuối tháng, Việc lưu
giữ chứng từ kế toán trong thời gian đợi thanh toán thường bị thất lạc, mất mát hơn
nữa do khồng có nghiệp vụ nên việc xử lý chứng từ thường muộn và không được tồ

chức phát hành hoá đơn xử lý kịp thời, về luân chuyển chứng từ, hiện nay các DN
hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơng trình đường bộ gặp rất nhiều khó khăn trong
cung cấp thơng tin nhanh chóng, kịp thời và đầy đủ. Khó khăn trong việc luân chuyển
chứng từ từ địa điểm thi cơng đến văn phịng kế tốn khơng kịp thời, về cơng tác kế
tốn quản trị, Tổ chức kế toán quản trị chưa quan tâm đúng mực đến việc lập dự toán

và định mức các khoản mục chi phí dẫn đến mất tính chủ động trong kế hạch sản

xuất, thiếu mới mua. Như vậy, sẽ chịu tác động lớn của giá cả thị trường cũng như
lãng phí chi phí nhân cơng cho qn trình mua sắm này. về quản lý định mức tiêu

hao: Do trong quá trình thi công DN và các tổ, đội thi công chưa có sự quản lý chặt


2


chẽ vê định mức tiêu hao của vật liệu, nhân cơng, ca máy thi cơng,... Cho nên, khi
có hạng mục cơng trinh hồn thành bàn giao bắt buộc DN phải xuất hóa đơn GTGT

ghi nhận doanh thu và xác định giá vốn của các hạng mục đó. về khâu quản lý đơn

giá cũng còn nhiều bất cập, do xảy ra tình trạng thừa hoặc thiếu định mức tiêu hao

như đà nói ở trên, nên các tổ, đội thi cơng thường tìm cách ghi nhận giá vật liệu, th
nhân cơng, ca máy thấp hoặc cao hơn so với giá thực tế, để khống chế theo giá trị
trúng thầu. Điều này tạo ra khó khăn, trong giải trình đơn giá khi quyết tốn cơng

trình nhất là các cơng trình chỉ định thầu.
Xuất phát từ yêu cầu mang tính khách quan cả về lý luận và thực tiễn nói
trên, em đã chọn đề tài: “Kế tốn quản trị chỉ phí tại Cơng ty cô phần xây dựng và

đầu tư số ỉ8.3” là đề tài nghiên cứu luận văn của mình.
Câu hỏi nghiên cứu
Dựa trên vấn đề nghiên cứu cần giải quyết, đề tài sẽ phải làm rõ và trả lời được

các câu hỏi sau:
- Nội dung kế toán quản trị trong doanh nghiệp xây lắp?
- Thực trạng và đánh giá thực trạng kế tốn quản trị chi phí tại CTCPXD và

ĐT số 18.3 trong giai đoạn 2018 - 2020?
2. Mục
cứu

• tiêu và nhiệm
• vụ• nghiên
ơ
2.1. Mục tiêu nghiên cứu:

Đề tải nghiên cứu này được thực hiện nhằm hồn thiện kế tốn quản trị chi phí
tại Cơng ty cổ phần xây dựng và đầu tư số 18.3.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về kế toán quản trị chi phí tại các doanh

nghiệp xây lắp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng kế tốn quản trị chi phí tại Công ty cồ phần

xây dựng và đầu tư số 18.3.
- Đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty CP

Xây dựng và Đầu tư số 18.3 cũng như các điều kiện và biện pháp nhằm thực hiện các
giải pháp đó.

3


- Những giải pháp nào nhằm hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại CTCPXD

và ĐT số 18.3?

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cửu

về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức bộ máy KTỌT chi phí, phân
loại chi phí, xây dựng định mức và lập dự tốn, tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm, thơng tin thích hợp cho việc ra quyết định, hệ thống báo cáo kế toán quản trị

chi phí.
về khơng gian: Tại cơng ty cố phần đầu tư và xây dựng số 18.3.

về thời gian: Năm 2018 - 2020.
Đối tượng nghiên cứu

Kế tốn quản trị chi phí tại các đơn vị xây lắp nói chung và tại Công ty cổ
phần đầu tư và xây dựng số 18.3 nói riêng.

4. Đóng góp của luận văn
Đóng góp về mặt lý luận: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế tốn quản trị chi

phí trong doanh nghiệp xây lắp nói chung. Luận văn đã phân tích đánh giá đặc điểm
hoạt động SXKD của các DN xây lắp ảnh hưởng đến KTỌTCPXL; làm rõ những vấn

đề lý luận về KTQTCPXL trong DNXL.
Đóng góp về mặt thực tiễn:

- Nghiên cứu đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ảnh hưởng đến

kế tốn quản trị chi phí
- Phân tích và đánh giá thực trạng KTQTCP tại Công ty cổ phần đầu tư và xây

dựng số 18.3.

- Đề xuất và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện KTQTCP tại Cơng ty


CPĐT&XD số 18.3 như: Hồn thiện bộ máy kế tốn quản trị chi phí; Nhận diện và
phân loại CP; Xây dựng hệ thống định mức, dự toán CP sản xuất theo yêu cầu kế toán
quản trị; Phương pháp thu thập, xử lý và cung cấp thông tin; Phương pháp xác định giá phí

cho đối tượng chịu phí; thu thập thông tin thực hiện về CPXL phục vụ yêu càu quản trị
từ chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế tốn và báo cáo KTQTCPXL, Phân tích thơng

4


tin chi phí phục vụ cho việc quản trị DN.

5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 4 chương:

Chương 1: Tông quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về Ke tốn quản trị chi phí
trong doanh nghiệp xây lắp.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng Ke toán quản trị chi phí tại Cóng ty cơ phần đầu tư và
xây dựng số 18.3

Chương 4: Giải pháp hoàn thiện Ke tốn quản trị chỉ phí tại Cơng ty cổ
phần đầu tư và xây dựng số 18.3

5


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN củu VÀ cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ KÉ
TỐN QN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

1.1. Tơng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1. Tính hình nghiên cứu trong và ngoài nước
1.1.1.1. Các nghiên cứu nước ngồi
* Các nghiên cứu về kế tốn quản trị (KTQT) đã được các nhà khoa học trên

thế giới bắt đầu thực hiện vào những năm đầu thế kỷ 19, những cơng trình nghiên

cứu về chức năng, vai trị và nội dung KTQT. Có thể kể đến một số cơng trình nghiên
cứu tiêu biểu như sau:
- Các tác giả Kaplan, Robert s., Alkinson, Anthony (2015), “Advanced

management accounting”\ Prentice Hall, New Jersey [20], đà nghiên cứu sự hình thành
và phát triển KTQT, trình bày các nội dung cơ bản của KTQT: Vai trị của KTQT;
phân loại chi phí (CP) theo mức độ hoạt động; phương pháp xác định CP theo hoạt động

(ABC); các trung tâm trách nhiệm; thẻ điềm cân bằng.
- Nghiên cứu của Kamilah Ahmad (2012) “The use ofmanagement accounting

practices ỉn Malaysia &WES”[31], trình bày nội dung của KTỌT như phân loại chi
phí; lập dự tốn; đánh giá hiệu quả hoạt động; cơng cụ phân tích hỗ trợ ra quyết định
áp dụng cho các DN nhỏ và vừa tại Malaysia.

Như vậy, các nghiên cứu này đã góp phần hồn thiện cơ sở lý luận về KTQT.
Đồng thời khẳng định KTQT là một bộ phận kế tốn cung cấp thơng tin cho nhà quản
lý DN. Các nghiên cứu này đã bước đầu giúp cho nhà quản lý và người làm kế toán

nhận thức được chức năng, vai trò của KTQT. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên đây

mới chỉ manh tính định hướng chung cho các DN thuộc các lĩnh vực SXKD.


Quá trình hình thành, phát triển cùa KTQT và KTQTCP được chia thành bốn
giai đoạn khác nhau. Đã có nhiều học giả nước ngồi nghiên cứu về KTQTCP trong DN,
điển hình như:

- Amir H.Khataie (2011) nghiên cứu về “Activity-Based costing in supply

chain cost management decision support systems ”[17], tác giả đã phân tích về
phương pháp quản trị CP theo mức độ hoạt động. Theo phương pháp này, CP được

6


kiêm sốt và phân tích trong quy trình thực hiện từng đơn đặt hàng.
- Barfield, Raibom & Kinney (1998) nghiên cứu về “Cost Accounting:

Traditions and Innovations” [Về], đã phân biệt sự khác nhau giữa phương pháp xác
định CP truyền thống và CP hiện đại. Trong đó nhấn mạnh ưu điểm của phương pháp

ABC là sử dụng nhiều tiêu thức phân bổ CP để biến CP gián tiếp thành CP trực tiếp.
* Nghiên cứu về KTQTCP trong các DNXL những nãm gần đây đã được các

nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu, cụ thể:
- Luận án tiến sĩ “A costing system for the construction industry in Southern

Africa”, của tác giả Evans Mushonga, University of South Africa (2015) [19]. Luận

án đã nghiên cứu phân tích những hạn chế của hệ thống phương pháp xác định CP
truyền thống trong việc tính giá thành sản phẩm của ngành xây dựng ở Nam Phi, tác


giả cho rằng việc sử dụng phương pháp ABC sẽ giúp cho DN xác định đúng các CP

gián tiếp hình thành nên giá thành sản phẩm. Việc xác định CP theo phương pháp

ABC sẽ giúp DN kiểm soát chi phí. Tác giả cũng đề xuất các DN nên sử dụng đồng
thời xác định CP theo cả hai phương pháp truyền thống và ABC.
1.1.1.2. Các nghiên cứu về kế toán quản trị chỉ phi trong nước
* Các nghiên cứu kế toán quản trị

Vào đầu những năm 1990 là khoảng thời gian mà các nhà khoa học trong nước

bắt đầu nghiên cứu về KTQT.

- Phạm Văn Dược (1997) “Phương hướng xây dựng nội dung và tơ chức vận

dụng kế tốn quản trị vào các doanh nghiệp Việt Nam”[\ 1]. Phạm Quang (2002)
“Phương hướng xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị và tô chức vận dụng vào
các DN Việt Nam”[\2\. Đây là những cơng trình nghiên cứu mang tính định hướng

ban đầu cho việc áp dụng hệ thống KTỌT trong các DN Việt Nam. Các tác giả đã chỉ

ra sự khác biệt giữa KTQT với kế tốn tài chính (KTTC); phân tích vai trị, chức

năng, nội dung của KTQT và việc vận dụng các nội dung của KTQT vào các DN Việt

Nam. Kết quả nghiên cứu của các công trinh này đã đóng góp cho cơ sở lý luận và

thực tiễn làm tiền đề cho sự phát triển của KTQT nói chung và KTQTCP sau này.
Giai đoạn từ năm 2005 trở lại đây, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về những


7


vấn đề của KTQT trong DN nói chung và tại các DN đặc thù.

- Huỳnh Lợi (2008) “Xây dựng kế toán quản trị trong DN sản xuất ở Việt

Nam”[^\, tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về KTQT như vai trị của
KTQT trong DN, mơ hình và điều kiện áp dụng mơ hình KTQT trong mọi loại hình

DN sản xuất ở Việt Nam với quy mơ khác nhau.
- Đỗ Thị Thu Hằng (2016) nghiên cứu về “Hồn thiện kế tốn quản trị trong

các Tơng cơng ty ngành xây dựng thuộc Bộ Quốc Phòng”[3}, tác giả đã trình bày một

cách tồn diện những vấn đề lý luận chung về KTQT tại DNXL bao gồm các yếu tố
đầu vào phục vụ cho q trình thi cơng, KTQTCP trong DNXL, kế toán trách nhiệm...
Đồng thời đã đề xuất các giải pháp hồn thiện về KTQTCP trong đó đề xuất vận dụng
phương pháp xác định CP hiện đại.

Bên cạnh các nghiên cứu về KTQT áp dụng chung cho DN, còn một số nghiên

cứu KTQT áp dụng cho từng ngành cụ thể.
- Nguyễn Thị Mai Anh, 2014. Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí trong các

cơng ty cơ phần nhựa niêm yết trên thị trường chứng khoản Việt Nam, [6], Luận án

tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.Các công trinh trên đà tập trung nghiên cứu
về những nội dung cụ thể của KTQT áp dụng riêng cho các DN đặc thù. Các cơng
trình nghiên cứu đều nhận định KTQT chưa phát huy hết vai trò cung cấp thông tin

cho nhà quản lý ra quyết định. Đồng thời, thông tin do KTQT cung cấp chưa được các

nhà quản lý coi trọng và đầu tư đúng mức. Các tác giả đều chỉ ra vai trò và chức nàng
của KTQT đối với việc cung cấp thông tin phục vụ cho nhà quản trị.

* Các nghiên cứu kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp
Từ năm 2005 đến nay đã có nhiều tác giả trong nước nghiên cứu về KTQTCP,

cụ thể:
- Vũ Thị Kim Anh (2012) nghiên cứu vê “Hồn thiện kê tốn quản trị chi phí

vận tải tại các doanh nghiệp vận tải đường sắt Việt Nam trong điều kiện hội nhập
kỉnh tế quốc tế”[15], đã làm rõ thêm lý luận cơ bản và thực trạng về KTQTCP của
các DN vận tải đường sắt Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Đe xuất

các nội dung hoàn thiện KTQTCP cho các DN vận tải đường sắt Việt Nam gồm xây

8


dựng hệ thông tiêu chuân KSCP; phân loại CP vận tải; ĐMCP, lập DTCP; phương

pháp xác định CP; phân tích thơng tin thực hiện về CP phục vụ kiềm sốt đồng thời
đánh giá trách nhiệm của các cấp quản lý trong DN vận tải đường sắt.
- Nội dung KTQTCP tiếp tục được làm rõ hơn trong từng ngành đặc thù như

ngành sản xuất xi măng của tác giả Trần Thị Thu Hường (2014) [14]
* Các nghiên cứu về kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp
- Nguyễn La Soa (2016) nghiên cửu về "Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí cho


tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 8 "[8 ], tác giả đã làm sáng nhừng vấn đề lý

luận cơ bản về KTQTCP trong các DNXL. Luận án đã phân tích đặc điểm hoạt động
SXKD ảnh hưởng đến KTQTCP tại các DNXL. Từ đó, đề xuất các giải pháp hồn thiện
KTQTCP cho Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 8 về các nội dung như: Nhận

diện và phân loại chi phí; hệ thống định mức và DTCP; đề xuất áp dụng phương pháp
xác định CP mục tiêu và Kazien; KSCP thông qua trung tâm trách nhiệm phục vụ chức

năng kiểm soát, chức năng ra quyết định”.
- Lê Thị Hương (2017) nghiên cứu về “Kẻ tốn quản trị chi phí trong các cơng

ty cô phần xây lắp trên địa bàn Hà Nội”[5], đã hệ thống hóa đầy đủ cơ sở luận; phân
tích làm rõ thực trạng và đưa ra các giải pháp hoàn thiện KTQTCP như: Phân loại chi

phí, xây dựng ĐMCP và lập dự toán; vận dụng phương pháp xác định CP mục tiêu cho

các công ty xây lắp trên địa bàn Hà Nội.
Các nghiên cứu này đã hệ thống hóa cơ sở lý luận, phân tích thực trạng

KTQTCP tại các DN thuộc mọi lĩnh vực kinh doanh và đưa ra các giải pháp hồn
thiện KTQTCP cho các DN. Nhiều cơng trình nghiên cứu đã cơng bố về kế tốn

quản trị và kể tốn quản trị chi phí trong DN, đà làm rõ được cơ sở lý luận, thực
trạng và đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện KTQTCP cho từng DNXL như hồn
thiện về phân loại chi phí, xây dựng ĐMCP và lập dự toán; vận dụng các phương

pháp xác định CP hiện đại,... nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về kế tốn quản trị
tại cơng ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18.3. Chính vỉ vậy, tác giả đề xuất nghiên cứu


lý luận và thực trạng về kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty LICOGI 18.3.
1.1.2. Khoảng trấng nghiên cứu

9


Như vậy, trên cơ sở tơng quan tình hình nghiên cứu của các nhà khoa học
trong và ngoài nước liên quan đến đề tài cho thấy, Các giải pháp đã đề xuất chưa thật
sự phù hợp với các cơ chế khoán trong các DNXL hiện nay. Chẳng hạn, giải pháp

xây dựng ĐMCP chưa đưa ra cở sở lý luận trong việc xây dựng ĐMCP cũng nhưng

chưa chỉ ra vai trò của KTQTCP trong việc xây dựng ĐMCP. Các cơng trình nghiên
cứu chưa chỉ ra điều kiện vận dụng các phương pháp xác định CP hiện đại tại các
DNXL hiện nay.

Theo tác giả đây là những “khoảng trống” cần nghiên cứu về KTQTCPXL để
đáp ứng nhu cầu về thông tin của nhà quản trị trong việc đưa ra qưyết định. Từ những

lý do trên, luận văn xác định những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu như sau:
Thứ nhất. tiếp tục kế thừa các kết quả nghiên cứu cùa các tác giả trong và

ngoài nước để bổ sung làm rõ những vấn đề lý luận về KTQTCPXL trong các DNXL.
Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác KTQTCP tại Công ty cổ phần
đầu tư và xây dựng số 18.3.

Thứ ha, nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện KTQTCP tại Công ty cổ

phần đầu tư và xây dựng số 18.3.
1.2. Co’ sỏ’ lý luận về kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp


1.2.1. Các khái niệm
Ỉ.2.Ỉ.T Khái niệm và vai trị của kế tốn quản trị chi phí
* Khái niệm

Kế tốn quản trị là một bộ phận cấu thành của hệ thống thông tin kế tốn nói
chung trong các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, nguyên nhân sự phát
triển của kế toán quản trị là do sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tập đoàn, quốc
gia của tổng thể nền kinh tế. Nhưng trong bất kỳ một doanh nghiệp nào thì thơng tin
kế tốn quản trị với chức năng cơ bản là cơng cụ hữu hiệu để các cấp lãnh đạo đưa ra
quyết định điều hành mọi hoạt động nhằm hướng tới các mục tiêu tối đa hóa lợi

nhuận. Việc nghiên cứu kế toán quản trị được xem xét từ nhiều quan điểm và góc độ

khác nhau. Theo luật kế tốn Việt Nam “Kế quản trị là việc thu thập xử lý phân tích
và cung cấp thơng tin kinh tế tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài

10


chính trong nội bộ đơn vị kê tốn”.

Khái niệm quản trị chi phí:
Quản trị chi phí là q trình tập hợp các phương pháp để lập kế hoạch, kiếm

soát hoạt động phát sinh chi phí và ra quyết định quản lý gắn liền với mục tiêu của
doanh nghiệp. Đã có nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa quản trị chi phí trong
doanh nghiệp sản xuất.
“Quản trị chi phí là việc tính tốn hướng nội, mơ tả - về ngun tắc được thực
hiện hàng tháng - đường vận động các nhân tố sản xuất trong quá trình kết hợp chúng


với giới hạn ở việc tính tốn mọi hao phí nhằm tạo ra và thực hiện các kết quả của
doanh nghiệp ’’theo tác giả Haberstock (1984). Theo quan điểm này quản trị chi phí
là việc tính tốn, kết hợp các yếu tố sản xuất cùa nhà quản trị nhằm đạt được kết quả
tốt nhất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, quản trị chi phí

theo quan điểm của ông được xem xét thực hiện trong khoảng thời gian có tính chu
kì xác định là tháng.
Như vậy, dù đứng trên quan điểm nào về quản trị chi phí, thì đều có thể nhận
thấy đối tượng của quản trị chi phí là các thơng tin về chi phí. Do vậy, để quản trị chi

phí đạt hiệu quả cao, địi hỏi phải có hệ thống cung cấp thơng tin chi phí trong đó kế

tốn quản trị chi phí là một cơng cụ quan trọng với vai trị cung cấp các thơng tin chi
phí cho quản trị chi phí phục vụ cho việc kiểm sốt chi phí, ra quyết định.
* Khái niệm kế toán quản trị:

Theo định nghĩa cùa hiệp hội kế toán quốc gia Mỹ - văn kiện số 1A tháng 3
năm 1981, thì “Kế tốn quản trị là quá trinh cung cấp thông tin cho nhà quản lý doanh
nghiệp trong việc lập và thực hiện kế hoạch, trong việc kiểm soát, điều hành các hoạt

động của doanh nghiệp. Quy trình kế tốn quản trị bao gồm các cơng việc xác định,
cân đong, đo đếm, thu thập, tích lũy, phân tích, chuấn bị thơng tin giải thích và cung

cấp thông tin cho các nhà quản trị để họ xử lý các thơng tin này theo hướng có lợi
cho doanh nghiệp”.

Theo giáo trình kế tốn quản trị, Đại học kinh tế Quốc dân: “kể tốn quản trị
là quy trình định dạng, đo lường, tổng hợp, phân tích, lập báo biểu, giải trình và thơng


11


đạt các sơ liệu tài chính và phi tài chính cho ban giám đôc đê lập kê hoạch, đánh giá,

theo dõi việc thực hiện kế hoạch trong phạm vi nội bộ một doanh nghiệp và đề đảm
bảo cho việc sử dụng hiệu quả các tài sản và quản lý chặt chẽ các tài sản này”.
Luật Kế toán Việt Nam (2015) định nghĩa “Ke toán quản trị là việc thu thập,

xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết
định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế tốn ”. Theo quan điểm này, kế tốn

quản trị được mơ tả gồm các bước công việc cụ thể thu thập, xử lý, phân tích và cung

cấp thơng tin kinh tế, tài chính cho các nhà quản trị nhằm đưa ra các quyết định điều
hành nội bộ trong các doanh nghiệp. Ke toán quản trị được định hướng xây dựng theo

quan điểm này mang tính thiết thực, phù hợp với trình độ phát triển kế toán quản trị
hiện nay cùa các doanh nghiệp Việt Nam.

Như vậy, có rất nhiều quan điểm và định nghĩa về kế tốn quản trị nhưng có
thể hiểu kế toán quản trị là một phân hệ thuộc kế tốn thực hiện việc ghi chép, đo

lường, tính tốn, thu thập, tống hợp, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế nhằm phục
vụ chủ yếu cho các nhà quản trị doanh nghiệp trong quá trình dự báo, hoạch định
kiểm sốt và ra quyết định kinh doanh.
* Vai trị của kế toán quản trị

Để điều hành các hoạt động SXKD trong DNXL, nhà quản trị phải sử dụng
các chức năng quản lý bao gồm chức năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch,

kiểm tra, đánh giá và ra quyết định. Các chức năng cơ bản của nhà quản trị giúp họ

điều hành hoạt động cùa DNXL để đạt được mục tiêu đã đề ra, có thể khái quát các

chức năng quản lý bàng sơ đồ sau:

12


Sơ đô 1.1. Chu kỳ thực hiện các chức năng quản lý
(Nguồn: Đặng Thị Hịa, 2006)

Kế tốn quản trị chi phí cung cấp các thơng tin để nhà quản lý kiểm sốt q

trình thực hiện kế hoạch thơng qua các báo cáo đánh giá, đặc biệt là giúp ích cho các
nhà quản lý trong việc kiểm sốt chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động.

Việc cung cấp thông tin về chi phí của các hoạt động một cách chi tiết và

thuờng xuyên sẽ giúp ích cho các nhà quản lý rất nhiều trong kiểm sốt và hồn thiện

q trình đầu tư xây dựng cơng trình vì những thơng tin này giúp các nhà quản lý
phát hiện các hoạt động tốn kém q nhiều chi phí, từ đó thiết kế lại quá trình xây

dựng, kinh doanh, loại bở hoạt động tốn kém chi phí hoặc có những cải tiến, đổi mới
làm cho hoạt động đó có hiệu quả hơn, tốn kém ít chi phí hơn.

Kế tốn quản trị chi phí cung cấp hệ thống tài liệu dự tốn chi phí xây dựng

từng cơng trình, từng dự án và tình hình thực hiện các dự tốn trong doanh nghiệp.

KTQT chi phí tiến hành cụ thề hoá các kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp thành

các dự toán xây dựng. KTQT chi phí cung cấp thơng tin về chi phí ước tính cho các
sản phẩm cơng trình, dịch vụ hoặc các đối tượng khác theo yêu cầu của nhà quản lý
nhàm giúp họ ra các quyết định quan trọng về đặc điểm của sản phẩm, cơ cấu sản

phẩm hoàn thành và phân bổ hợp lý các nguồn lực có hạn cho các hoạt động của
doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, KTQT chi phí trong doanh nghiệp xây lắp cịn cung cẩp thơng

tin hữu ích cho các nhà quản trị doanh nghiệp đế từ đó xây dựng các chiến lược cạnh

13


tranh băng cách đưa ra những báo cáo định kỳ, đột xuât đê thay đôi chiên lược, nâng

cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các báo cáo định kỳ cung cấp
cho nhà quản trị khả năng sinh lời của các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp,

như các sản phấm, dịch vụ, các thị trường tiêu thụ nhằm đảm bảo doanh nghiệp chỉ
tiến hành thực hiện các hoạt động mang lại lợi nhuận hoặc lựa chọn sản phẩm mang

lại lợi nhuận cao hơn. Kế toán quản trị chi phí cũng cung cấp các thơng tin để phân
bổ các nguồn lực của doanh nghiệp cũng như quyết định cơ cấu sản phẩm xây dựng

và tiêu thụ, hay quyết định ngừng đầu tư xây dựng một cách hợp lý. Các báo cáo đặc

biệt giúp cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định chiến lược, như phát triền các
sản phẩm và dịch vụ mới, đầu tư các thiết bị, nhà xưởng mới, đàm phán các hợp đồng

dài hạn với các nhà cung Cấp và các khách hàng, chính sách marketing phù hợp.

Vai trị của kế tốn quản trị chi phí trong việc thực hiện chức năng quản lý
được thề hiện trong việc lập kế hoạch, kiểm soát quá trình kinh doanh, đánh giá các
hoạt động, đưa ra các quyết định quản lý từ đó dự đốn những ảnh hưởng tới mục
tiêu kinh doanh.

1.2.1.2. Khái niệm chi phí và phần loại chi phí
Khái niệm chi phí:
Chi phí là các hao phí về nguồn lực đế doanh nghiệp đạt được một hoặc những

mục tiêu cụ thể. Nói một cách khác, chi phí là số tiền phải trả để thực hiện các hoạt

động kinh tế như sản xuất, giao dịch,... nhằm mua được các loại hàng hoá, dịch vụ
cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh

Theo Hội đồng chuẩn mực quốc tế (IASC): “Chi phí là các yếu tố làm giảm
các lợi ích kinh tế trong niên độ kế tốn dưới hình thức xuất đi hay giảm giá trị Tài
sản hay làm phát sinh các khoản nợ, kết quả là làm giảm nguồn vốn chủ sờ hữu mà

không do việc phân phối nguồn vốn cho các bên chủ sở hữuTheo chuẩn mực kế toán
Việt Nam - Chuẩn mực số 01 “chuẩn mực chung”: Chi phí là tổng giá trị các khoản

làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các
khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu,

không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu. Theo định nghĩa này,

14



chi phí được nhìn nhận dưới góc độ của đơi tượng sử dụng thơng tin kê tốn tài chính,

chủ yếu là đối tượng bên ngồi doanh nghiệp.

Giáo trinh Kế tốn quản trị, trường Đại học Kinh tế quốc dân: “Chi phí sản xuất
của doanh nghiệp là tồn bộ hao phí về lao động vật hóa, lao động sống và các chi phí cần
thiết khác biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm của từng kỳ kế toán nhất định theo những loại giá phí khác nhau tùy thuộc

vào những mục tiêu được ấn định cho việc quản lý doanh nghiệp”.
Theo thơng tư 200/2014/TT-BTC (Điều 82): “Chi phí là nhũng khoản làm giảm

lợi ích kinh tế, được ghi nhận tại thời điểm giao dịch phát sinh hoặc khi có khả năng tươi

đối chắc chắn sẽ phát sinh trong tương lai không phân biệt đã chi tiền hay chưa”.
Như vậy, dưới những góc độ khác nhau có nhiều quan điếm khác nhau về chi phí
nhung nói chung đều thể hiện bản chất của chi phí sản xuất được xem là các yếu tố hao
phí để sản xuất sản phẩm, dịch vụ: chi phí về ngun vật liệu, chi phí máy móc thiết bị,

tiền cơng trả cho người lao động, chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí bàng tiền khác. Chi

phí được đo lường tính tốn bằng tiền trong một khoảng thời gian xác định.
Để thuận lợi cho công tác quản lý chi phí sản xuất và tổ chức kế toán tập họp CPSX,

trong các doanh nghiệp xây lắp thường phân loại CPSX theo các tiêu thức sau:

* Phân loại CPSX theo nội dung, tính chất kinh tế
* Phân loại CPSX theo mục đích, cơng dụng kinh tế
* Phân loại CPSX theo đối tượng chịu chi phí


* Phản loại CPSX theo hình thái chi phí
* Phân loại CPSX theo thẩm quyền ra quyết định của nhà quản trị
* Phân loại chi phỉ theo yêu cầu của việc lựa chọn phương án sản xuất kinh

doanh
1,2.2. Đặc điếm của kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp
Sản xuất kinh doanh xây lắp là một ngành sản xuất có tính chất cơng nghiệp,
nó tạo ra cơ sở vật chất và kỹ thuật ban đầu cho xã hội. Tuy nhiên đây là một ngành

sản xuất công nghiệp đặc biệt. Sản phẩm xây lắp cũng được tiến hành sản xuất một

cách liên tục từ khâu thăm dò, điều tra, khảo sát đến thiết kế thi cơng và quyết tốn

15


×