Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

BaI_11_PHaN_BON_HOA_HOC_THI_HUYeN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 29 trang )


Nêu trạng thái tự nhiên và cách khai
thác muối natri clorua?


Sau vụ thu hoạch lúa, ngô, khoai…đất trồng
của chúng ta sẽ bạc màu hơn. Đất trồng bị bạc màu
do thực vật đã lấy các nguyên tố dinh dưỡng từ đất
như: N, P,K và một số nguyên tố vi lượng khác.
Vậy làm thế nào để năng suất vụ sau cao hơn vụ
trước?


Bài 11, Tiết 16:

PHÂN BÓN HÓA HỌC

II. NHỮNG PHÂN BÓN HĨA HỌC THƯỜNG DÙNG

Theo các em có những
loại phân bón hóa học
nào?


Bài 11, Tiết 16:

PHÂN BÓN HÓA HỌC

II. NHỮNG PHÂN BÓN HĨA HỌC THƯỜNG DÙNG
Phân bón hóa học được chia làm 3 loại: Phân bón
1. Phân


đơn:
đơn,
phân bón
bón kép,
phân bón vi lượng
 Phân bón đơn chỉ chứa một trong 3 nguyên tố
dinh dưỡng chính là: đạm (N), lân (P), kali (K)

Thế nào là phân bón đơn ?
Kể tên các loại phân bón đơn ?


Bài 11, Tiết 16:

PHÂN BÓN HÓA HỌC

II. NHỮNG PHÂN BÓN HĨA HỌC THƯỜNG DÙNG

1. Phân bón đơn

a. Phân đạm (N)

- Urê CO(NH2)2 chứa 46% nitơ
- Amoni nitrat (NH4NO3) chứa 35% nitơ
- Amoni sunfat (NH4)2SO4 chứa 21% nitơ
Màu
phânđạm
đạm,
Hãy kể
tên sắc

mộtcủa
số phân
thường dùng
mà emnước?
biết?
tính tan trong


PHÂN ĐẠM




Bài 11, Tiết 16:

PHÂN BÓN HÓA HỌC

II. NHỮNG PHÂN BÓN HĨA HỌC THƯỜNG DÙNG

1. Phân bón đơn

a. Phân đạm (N)
b. Phân lân (P)
- Photphat tự nhiên: có thành phần chính là Ca 3(PO4)2 không
tan trong nước, tan chậm trong đất chua

Hãy kể có
tênthành
mộtphần
số phân

thường
dùng
chínhlân
là Ca(H
- Supephotphat:
2PO4)2, tan được
trong nước


PHÂN LÂN


Hiện nay, ở nước ta phân lân được sản xuất tại nhà
máy Lâm Thao và nhà máy Văn Điển.


Bài 11, Tiết 16:

PHÂN BÓN HÓA HỌC

II. NHỮNG PHÂN BÓN HĨA HỌC THƯỜNG DÙNG

1. Phân bón đơn
a. Phân đạm (N)
b. Phân lân (P)
c. Phân kali (K)
-KCl, K2SO4 đều dễ tan trong nước
Hãy kể tên một số phân kali thường dùng?



Phân kali


PHÂN BÓN ĐƠN

Phân đạm

Phân lân

Phân kali


Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
đạm
Phân………………….chứa
nguyên tố dinh dưỡng N
lân
Phân………………….chứa
nguyên tố dinh dưỡng P
kali
Phân …………………chứa
nguyên tố dinh dưỡng K


Bài 11, Tiết 16:

PHÂN BÓN HÓA HỌC

II. NHỮNG PHÂN BÓN HĨA HỌC THƯỜNG DÙNG


1. Phân bón đơn

2. Phân bón kép
Phân bón kép chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh
dưỡng N, P, K.
Theo em phân bón kép là gì?
Cho ví dụ?


PHÂN BÓN KÉP (NPK)


Bài 11, Tiết 16:

PHÂN BÓN HÓA HỌC

II. NHỮNG PHÂN BÓN HĨA HỌC THƯỜNG DÙNG

1. Phân bón đơn:

2. Phân bón kép:
Phân bón kép chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố
dinh dưỡng N, P, K.
- Cách tạo ra phân bón kép:
+ Trộn hỗn hợp nhiều phân bón đơn.
Ví dụ: Phân NPK: NH4NO3, (NH4)2HPO4, KCl
+ Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hóa học:
KNO3 , (NH4)2HPO4
Cách tạo ra phân
bón kép?



Bài 11, Tiết 16:

PHÂN BÓN HÓA HỌC

II. NHỮNG PHÂN BÓN HĨA HỌC THƯỜNG DÙNG

1. Phân bón đơn:

2. Phân bón kép:
3. Phân bón vi lượng:

Phân bón vi lượng là gì?


PHÂN BĨN HĨA HỌC
Phân bón đơn
Phân đạm
Phân lân
Phân kali

Phân bón kép
Chứa 2 hoặc 3
ngtố N,P,K
- Trộn hỗn hợp
phân bón đơn
với nhau theo tỉ
lệ thích hợp với
từng loại cây

trồng
- Tổng hợp trực
tiếp bằng PP
hóa học.

Phân vi lượng
- Chứa 1 số
nguyên tố
hóa học.
- Cây cần
lượng nhỏ
nhưng rất
cần thiết cho
cây.


Một số mẹo vặt khi sử dụng sử dụng phân bón hóa học
- Khơng nên bón phân vào lúc trời nắng nóng, hoặc có mưa
hoặc dự báo có mưa vì phân dễ bay hơi hoặc dễ bị rửa trôi.
- Không nên bón phân với hàm lượng lớn trong 1 lần bón và
sát gốc cây (cây ăn quả, cây cơng nghiệp…) vì sẽ gây cháy lá,
ta cần có những lưu ý gì
héo rễ non và Chúng
lơng hút.
khi 4sử
dụng
- Khơng nên bón phân (NH
)2SO
4 trên đất chua vì nó sẽ làm
tăng độ chua của đất.Phân bón hóa học?

- Nên bón lót phân lân hết định lượng trước khi gieo, trồng vì
phân lân thường lâu tan, tồn tại lâu trong đất.
- Nên đọc kỉ các hướng dẫn sử dụng phân bón trước khi dùng
hoặc hỏi các chuyên gia kĩ thuật nông nghiệp.


Cách sử dụng phân đạm:

+ Urê CO(NH2)2: Bón đều khơng bón tập trung cây sẽ bị bội
thực N, có thể trộn với mùn cưa, đất để bón hoặc phun lên lá.
+ Amoni nitrat NH4NO3 (đạm 2 lá): Bón thúc cho lúa với lượng
nhỏ, bón cho cây cơng nghiệp: bơng, chè, cafe, mía..
+ Amoni sunfat (NH4)2SO4 (đạm 1 lá): Bón thúc và chia làm
nhiều lần.


Cách sử dụng phân lân:

+ Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2: bón cho vùng đất chua thích
hợp với các loại cây ngơ đậu.
+ Supephotphat Ca(H2PO4)2: bón kết hợp với đạm, có tác
dụng tốt với khoai tây và cây họ đậu.


Cách sử dụng kali:

-

Kali nên bón kết hợp với các loại phân khác.Kali có thể
bón thúc bằng cách phun dung dịch lên lá vào các thời

gian cây kết hoa, làm củ, tạo sợi.
- Bón quá nhiều kali có thể gây tác động xấu lên rễ cây, làm
cây teo rễ. Nếu bón quá thừa phân kali trong nhiều năm,
có thể làm cho mất cân đối với natri, magiê. Khi xảy ra
trường hợp này cần bón bổ sung các nguyên tố vi lượng
magiê, natri.
- Tác dụng tốt với : chè, mía, thuốc lá, dừa, chuối, khoai,
sắn, v.v..


×