Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Quản trị hoạt động dạy học tiếng anh tại các trường tiểu học huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo hướng trải nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.14 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI
HỌC
GIÁO DỤC




LÊ THỊ PHƯỢNG

QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI CÁC

TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH hung
YÊN THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM

LUẬN VÃN THẠC sĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ TRƯỜNG HỌC

Mã số: Thí điểm

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Hưong

Hà Nội - 2021


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tác giả bản luận văn này xin được bày tỏ lịng biết ơn tới

các thầy, cơ giáo đà tham gia giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lý

Giáo dục


- Đại
học
quốc
gia Hà Nội
- Đại
học
Giáo dục
đã tận
tình truyền
đạt



1





J

những tri thức q báu, dìu dắt giúp đỡ chúng tơi hồn thành tốt nhiệm vụ

của khóa học và luận văn. Đặc biệt, tác giả bản luận văn xin được cảm ơn
chân thành tới thầy giáo - người hướng dẫn khoa học, TS. Nguyễn Thị

Hương đã tận tinh giúp đờ tơi trong suốt q trình nghiên cứu để luận văn

này được hồn thành.


Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn tới các đồng chí trong Ban Giám

hiệu, các Phịng ban chức năng, cán bộ, giảng viên, học sinh trường: Tiều
học Đại Hưng, đã nhiệt tình đóng góp ý kiến cho công tác khảo sát và thực

nghiệm của tôi. Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân đã
động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, hồn thành nhiệm vụ

khố học và luận văn tốt nghiệp này.

Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng....năm 2021
nr

r _ _•

Tac gia

1


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1


CBQL

Cán bộ quản lý

2

GD

Giáo due

3

GV

/^1 • X

Giáo viên

4

HS

Hoe sinh

5

THPT

Trung học phổ thơng




• /\



11


MỤC LỤC BẢNG

Bảng

Bảng 1.1

Trang

Nội dung

Hoạt động bình thường và hoạt động trải nghiệm sáng
tạo trong chương trình mới

29

Bảng 2.1

Đặc điểm của đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học

49


Bảng 2.2

Mầu khảo sát

54

Bảng 2.3

Thực trạng nội dung dạy học tiếng Anh theo hướng trải

55

nghiệm ở trường Tiểu học

Thực trạng các hình thức tổ chức dạy học tiếng Anh

Bảng 2.4

theo hướng trải nghiệm cho học sinh đà thực hiện tại các

58

trường TH huyện Khoái Châu

Thực trạng phương pháp dạy học tiếng Anh theo hướng

Bảng 2.5

trải nghiệm cho học sinh đã thực hiện tại các trường TH


59

huyện Khoái Châu

Thực trạng lập kế hoạch dạy học tiếng Anh theo hướng

Bảng 2.6

trải nghiệm ở các trường TH huyện Khoái Châu, tỉnh

62

Hưng Yên
Thực trạng tổ chức dạy học tiếng Anh theo hướng trải

Bảng 2.7

nghiệm ở các trường TH huyện Khoái Châu, tinh Hưng

64

Yên

Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học tiếng

Bảng 2.8

Anh theo hướng trải nghiệm ở các trường TH huyện


66

Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Thực trạng đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy học
Bảng 2.9

tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở trường Tiểu học

69

huyện Khoái Châu
Bảng 2.10

Thực trạng về năng lực dạy học tiếng Anh theo hướng

trải nghiệm của giáo viên

111

71


Bảng 2.11

Các yểu tố ảnh hưởng tới quản lý dạy học Anh theo

hướng trải nghiệm ở các trường TH huyện Khối Châu

72


Khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp quản trị hoạt
Bảng 3.1

động dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở các

102

trường Tiểu học huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

Khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản trị hoạt

Bảng 3.2

động dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở các
trường Tiểu học huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

104

MỤC LỤC Sơ ĐỒ
Bảng

Nội dung

Sơ đồ 3.1

Mối quan hệ giữa các biện pháp

Trang

IV


102


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN................................................................................................................... i
DANH MỤC VIẾT TẮT................................................................................................. ii
MỤC LỤC BẢNG.......................................................................................................... iii
MỤC LỤC Sơ ĐỒ.......................................................................................................... iv

MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................................4

2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................... 4
3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................4

4. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................... 5
5. Giả thuyết khoa học..................................................................................................... 5

6. Nhiệm vụ nghiên cứu
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

8. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................
9. Những đóng góp của luận văn..................................................................................... 6

10. Cấu trúc cùa luận văn................................................................................................. 6
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG TIẾU HỌC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM.............. 9
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề................................................................................... 9
1.1.1. Những nghiên cứu về hoạt động dạy học tiếng Anh hưởng trải nghiêm.............. 9
ỉ. ỉ.2.Những nghiên cứu vê quản trị hoạt dộng học tiêng Anh ở Tiêu học theo hướng

trải nghiêm...

1.2.1. Hoạt động dạy học.................................................................................................13
1.2.2. Quản trị hoạt động dạy học................................................................................. 15
1.2.3. Quản trị hoạt động dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm......................... 26

1.3. Lý luận cơ bản về dạy học tiếng Anh về dạy học tiếng Anh cho học sinh Tiểu

học theo hướng trải nghiệm........................................................................................... 27
ỉ. 3. ỉ. Trường Tiêu học trong hệ thống giáo dục quốc dân............................................28

1.3.2. Yêu cầu đôi mới hoạt động dạy học tiếng Anh cho học sinh Tiểu học theo
hướng trái nghiệm.......................................................................................................... 29

V


1.3.3. Đặc điểm của dạy học môn tiếng Anh theo hướng trải nghiệm......................... 29

1.4. NỘÌ dung quản trị hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng trải nghiệm tại
trường Tiểu học.............................................................................................................. 31

1.4.1. Lập kế hoạch tô chức dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở trường

Tiêu học.......................................................................................................................... 31

ỉ.4.2. Tô chức thực hiện dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiêm ở trường Tiêu

học....................

..................................................................................................... 33

1.4.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học tiếng Anh theo hướng trái nghiệm ở
trường Tiểu học..............................................................................................................34

1.4.4. Kiêm tra, đảnh giả việc thực hiện kế hoạch dạy học tiếng Anh theo hướng trải

nghiệm ở trường Tiếu học............................................................................................. 35
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị dạy học môn tiếng Anh theo
hướng trải nghiệm.......................................................................................................... 36

1.5.1. Yếu tố chủ quan.................................................................................................... 36
1.5.2. Yếu tố khách quan................................................................................................ 40
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.............................................................................................. 42
CHƯƠNG 2: THựC
TRẠNG
QUẢN TRỊ• HOẠT
ĐỘNG
DẠY
HỌC
MƠN








TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TIÉU HỌC HUYỆN KHỐI CHÂU, TĨNH
HƯNG YÊN THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM........................................................... 43
2.1 .Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực trạng........................................................... 43

2. ỉ. ỉ.Đặc điểm địa hàn khảo sát................................................................................... 43
2.1.2. Đặc diêm tình hình đội ngũ giáo viên ở trường Tiêu học....................................44

2.1.3. Đặc diêm tình hình cơ sở vật chất phục vụ dạy và học tiếng Anh...................... 48
2.2. Tổ chức điều tra, khảo sát....................................................................................... 49
2.2.1. Mục đích khảo sát............................................................................................... 49

2.2.2. Đổi tượng và phạm vi khảo sát............................................................................ 49

2.2.3. Nội dung khảo sát................................................................................................. 50
2.2.4. Phương pháp khảo sát.......................................................................................... 50
2.3.Thực trạng hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường Tiểu học huyện Khoái

Châu, tỉnh Hưng Yên theo hướng trải nghiệm.............................................................. 51
r

2.3.ỉ. Thực trạng áp dụng nội dung dạy học môn tiêng Anh theo hướng trải nghiệm.. 51

VI


2.3.2. Thực trạng các hình thức và phương pháp dạy học môn tiêng Anh theo hướng
trải nghiệm..................................................................................................................... 53
2.4.Thực trạng quản trị hoạt động dạy học tiếng Anh ờ các trường Tiếu học huyện

Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo hướng trải nghiệm................................................... 55

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch tô chức dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiêm ở
trường Tiêu học............................................................................................................. 57

2.4.2. Thực trạng tố chức thực hiện dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiêm ở
trường Tiêu học.............................................................................................................. 59

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học tiếng Anh theo hướng trải

nghiệm ở trường phô thông............................................................................................62

2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giả việc thực hiện kế hoạch dạy học tiếng Anh theo
hướng trải nghiêm ở trường Tiêu học........................................................................... 64

2.4.5. Quản trị các điều kiện thực hiện hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng
trải nghiêm

.....................................................................................................67

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị hoạt động dạy học tiếng Anh ở

các trường Tiểu học huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo hướng trải nghiệm...... 68
2.6. Đánh giá chung........................................................................................................70

2.6.1. Thành công và nguyên nhân................................................................................ 70

2.6.2. Hạn chế và nguyên nhân...................................................................................... 71

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.............................................................................................. 75

CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÒN

TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TIÊU HỌC HUYỆN KHOÁI CHÂU TĨNH
HƯNG YÊN THEO HƯÓNG TRẢI NGHIỆM........................................................... 76

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp........................................................................... 76

3.1.1. Nguyên tắc tính kế thừa và phát triển.................................................................. 76
3.1.2. Nguyên tắc tính phù họp...................................................................................... 76
3.1.3. Nguyên tắc hệ thống............................................................................................. 76
3.1.4. Nguyên tắc tính cấp thiết, tính khả thi................................................................. 77
3.2.Các biện pháp quản trị hoạt động dạy học tiêng Anh tại các trường Tiêu học
huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo hướng trải nghiệm

••
vii


3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh
học sinh về dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm cho GV và HS.........................77

3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng, thực hiện kế hoạch dạy học tiếng Anh theo hướng trải
nghiệm.........

..................................................................................................... 81

3.2.3. Biện pháp 3: Bồi dường nâng cao năng lực dạy học tiếng Anh theo hướng trải
nghiệm cho giáo viên tiếng Anh..................................................................................... 85

3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo tố chuyên môn hướng dẫn giáo viên thực hiện đổi mới

đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo hướng trái nghiệm................................ 89

3.2.5. Biện pháp 5: Xây dựng cơ chế giám sát hoạt động dạy học tiếng Anh theo
hướng trải nghiệm của giáo viên................................................................................... 93

3.2.6. Biện phảp 6: Quản trị công tác sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy

học phục vụ dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiêm.............................................. 95
3.3. Quan hệ giữa các biện pháp....................................................................................98

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất................... 99
3.4.1. Mục đích khảo nghiêm......................................................................................... 99
3.4.2. Đối tượng khảo nghiêm......................................................................................... 99

3.4.3. Nội dung khảo nghiêm......................................................................................... 99
3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm................................................................................. 100

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm............................................................................................100
KẾT LUẬN CHƯƠNG III........................................................................................... 104
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..............................................................................104

Vlll


MỎ ĐÀU
1. Lý do chọn đê tài

Tiếp nối Đề án Ngoại ngữ 2020, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký thay
Thú tướng chính phủ Quyết định số 2080/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh, bổ sung


Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai doạn 2017 -

2025”. Trong đó Đề án nêu rõ mục tiêu chung: “Đổi mới việc dạy và học ngoại ngữ
trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiếp tục triển khai chưong trình dạy và học ngoại

ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo, nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ đáp

ứng nhu cầu học tập và làm việc; tăng cường năng lực cạnh tranh của nguồn nhân
lực trong thời kỳ hội nhập, góp phần vào cơng cuộc xây dựng phát triển đất nước;
tạo nền tảng phổ cập ngoại ngữ cho giáo dục phổ thơng vào năm 2025”. Góp phần

tiến tới mục tiêu của Đe án, dạy và học tiếng Anh bậc Tiểu học được xem là nền

tảng quan trọng góp phần hình thành cho học sinh những kỹ năng giao tiếp cơ bản,
giúp các em có thêm nhiều kiến thức, hiểu biết, áp dụng khi lên các bậc học cao
hơn. Mặt khác, thông qua tiếng Anh chúng ta có thể tiếp xúc với nhiều nguồn kiến
thức đa dạng, học hỏi được những tri thức mới của nhân loại một cách dễ dàng. Bởi

vì nó chứa đựng sự phong phú về văn hóa, sự rộng lớn về tri thức. Theo cách này

tiếng Anh chính là mơn học có khă năng truyền đạt kiến thức và sự tiến bộ; là một
môn học vừa rộng lại vừa sâu. Việc quản trị dạy học tiếng Anh trở nên cực kỳ cần

thiết tạo sự nhịp nhàng phối hợp các hoạt động học, trải nghiệm của thầy và trị. Nó
như một chất xúc tác mạnh mẽ thúc đẩy việc dạy học trở nên hiệu quả. Giáo viên

lựa chọn được phương pháp dạy học tiếng Anh phù hợp, học sinh hứng thú thì các

em có cơ hội được tiếp xúc với tinh hoa, kiến thức của nhân loại, khơng bị bó hẹp
trong khn khổ lãnh thổ, quốc gia.


Theo Chuyên gia Neil Roberts, Phó Giám đốc Trung tâm Giảng dạy Hội
đồng Anh chỉ ra rằng "trẻ em nên bắt đầu học ngôn ngữ thú' hai từ giai đoạn 6-7

tuổi" và bất cứ một học tiếng Anh khi nào thỉ điều quan trọng " học sinh phát triển

các kỹ năng ngôn ngữ tốt nhất thường là những trẻ em đến từ nhưng môi
trường thân thiện và hỗ trợ cho trẻ" (Trả lời phong vấn báo Vietnamnet, ngày

04/4/2014). Nói như vậy để khẳng định tàm quan trọng cùa yếu tố môi trường và

1


những u tơ bên ngồi tác động khơng nhỏ đên việc học tập tiêng Anh của trẻ. Nhà

quản trị phải tạo ra được một mơi trường vừa khuyến khích người dạy lại vừa

khuyến khích được người học. Ở Tiểu học nhất là lớp 1 đầu cấp các em vừa được

học tiếng Việt vừa được học tiếng Anh. Nếu trẻ được tạo điều kiện phát triển ngôn
ngữ thứ hai bên cạnh tiếng mẹ đẻ thỉ sẽ phát huy tốt khả năng ngôn ngừ và tư duy

logic khi trưởng thành. Học tốt tiếng Anh từ bậc Tiểu học sẽ tạo nền móng cho các
em ở bậc học cao hơn và mở ra cho các em nhiều cơ hội để phát triền. Tuy nhiên

tiếng Anh là ngơn ngữ nước ngồi nó khơng giống với các mơn học khác. Vì vậy
tiếng Anh dù theo bất kỳ cách đánh giá nào thì nó cũng đều vẫn mới mẻ với học
sinh. Vì vậy một tiết học tiếng Anh cũng có sự khác biệt so với tiết học thông
thường. Mặt khác, không phải thầy cô nào, hay bậc phụ huynh nào cũng có thế dạy


con tiếng Anh. Có một thực tế là nhiều giáo viên dạy tiếng Anh còn phát âm chưa
chuẩn. Phong cách dạy tiếng Anh theo kiểu dạy tiếng Việt, chuẩn hóa trong phát âm

nhiều giáo viên chưa đạt đến độ, đó là chưa kể đến phương pháp tổ chức lớp học

tiếng Anh sao cho sơi động, tạo hứng thú cho học sinh. Vì thế người giáo viên
không chỉ là người truyền thụ kiến thức cho người học mà còn là người truyền cảm

hứng, hướng dẫn cho người học con đường, phương thức để đạt được sự thành cơng
trong học tập. Đẻ có một tiết học gây hứng thú cho học sinh đòi hởi giáo viên phải

có sự chuẩn bị đầu tư nhiều hơn tiết học thơng thường, thậm chí phải có q trình
tích lũy kinh nghiệm. Đây cũng là một thực tế thôi thúc tơi mong muốn tìm ra biện

pháp quản trị phù hợp và hiệu quả cho việc tổ chức dạy học tiếng Anh ở Tiểu học
sao cho đồng bộ về chất lượng và hệ thống phương pháp giúp các đồng chí giáo

viên tháo gờ được những khó khăn trong dạy học. Làm tốt điều này hiệu trưởng sẽ
giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học và hiệu quả học tập trên trị.
Hiện nay, nhiều gia đình Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của việc

học tiếng Anh ngay từ khi cịn trẻ cịn nhỏ, “thực hành” phải đi đơi với “học” kiến
thức, nếu khơng có thực hành thì phản xạ của học sinh đối với tiếng Anh sẽ chậm

chạp, nên việc học trải nghiệm khi học tiếng Anh sẽ giúp các em học sinh có phản
xạ với tiếng Anh tốt từ lúc còn nhở. Tuy hiệu quả của việc học trải nghiệm đối với

môn tiếng Anh là thế nhưng ở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên trinh độ nhận thức


2


của một sơ phụ huynh chưa cao, cùng với đó là kinh tê của một sơ gia đinh cịn hạn

chế chưa có điều kiện để đầu tư nên có phụ huynh còn xem nhẹ việc học tiếng Anh
và cho là một môn học không cần thiết. Đồng thời, ở nông thơn, mơi trường nói và

thực hành tiếng Anh rất hạn chế. Hầu hết, ngoài giờ học ở lớp về nhà các em chỉ
được tiếp xúc qua ti vi, điện thoại, loa đài. Nhiều em về nhà khơng được tiếp xúc,
cịn ngồi thực tế giao tiếp hằng ngày học sinh khơng được thực hành, vận dụng qua

từng ngữ cảnh, tình huống cụ thể. Sự phối hợp giữa gia đình với thầy cơ trong mơn

tiếng Anh cịn hạn chế. Điều này cũng là yếu tố khơng nhị ảnh hưởng việc quản trị

dạy học trải nghiệm của các nhà trường. Từ thực tê này, thông qua hoạt động quản

trị, tôi muốn tạo sự kết nối khăng khít hơn nừa giữa gia đình và nhà trường cũng
như giữa phụ huynh và giáo viên để việc học tiếng Anh được song hành như học

Nội dung dạy học tiêng Anh tại các trường Tiêu học huyện Khối Châu
chương trình dạy bám sát sách giáo khoa mơn tiếng Anh Tiểu học được thiết kế
theo quan điểm chủ điếm (themes) và mục đích giao tiếp (communications) với các

chủ đề (topics) thú vị, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của các em. Tuy nhiên ở
giai đoạn này, năng lực nhận thức của học sinh Tiêu học được hình thành và phát

triển dựa trên cơ sở tư duy cụ thể. Các em chưa có khả nãng nắm bắt ngơn ngữ một
cách hệ thống và phân tích ngơn ngừ một cách có ý thức. Vi thế, sự nhàm chán, mất

tập trung của các em hồn tồn có thể xảy ra. Do vậy, việc học tiếng Anh theo

phương pháp trải nghiệm sẽ tạo cho học sinh một sự hứng khởi khi tiêp thu bài học.

Đê làm được như vậy giáo viên phải có những phương pháp sáng tạo, độc đáo và

hấp dần. Nhưng thực tế không phải giáo viên tiếng Anh nào cũng có thể dạy học đạt
hiệu quả này. Việc cần thiết của học tiếng Anh ở Tiểu học là học sinh cần được trải
nghiệm và phải được nghe và nói thật nhiều chứ khơng phải là học lý thuyết rỗng

nặng về ngữ pháp. Đồng thời ở Tiểu học việc tăng cường tích lũy từ vựng cũng vơ

cùng quan trọng. Các nhà quản trị chưa có cách quản trị phương pháp dạy học cho
giáo viên đế khắc phục những yếu kém trong dạy học tiếng Anh. Học sinh ở lứa
tuổi này học tiếng Anh cần được chú trọng vào việc tăng cường kỹ năng nói, rèn

luyện kỹ năng nghe là hai yếu tố then chốt đề giáo viên đưa ra các hoạt động dạy

3


học mang lại hiệu quả cho học sinh. Phương pháp học tập trải nghiệm sẽ rât phù
hợp nếu như được áp dụng ở bộ mơn này. Theo đó học sinh vừa được học vừa được

thực hành. Tạo nên những cảm xúc mạnh mẽ, những dấu ấn trong trí nhớ, cùng với
đó là những kinh nghiệm được đúc rút từ thực tế sẽ giúp trẻ nhận thức được ý nghĩa,

nội dung của bài học. Để có được điều này, địi hỏi nhà quản trị phải đưa ra các

biện pháp tổ chức, nâng cao chất lượng đội ngũ và thay đổi cách thức tổ chức, vận


hành lớp học của giáo viên sao cho phù hợp với nội dung bài lại vừa giúp các em

hình thành phản xạ nói tiếng Anh một cách tự động.
Chính vỉ vậy, việc lựa chọn đề tài: “Quản trị hoạt động dạy học tiếng Anh

cho học sinh tại các trường Tiếu học huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo hướng
trải nghiệm" cá nhân tơi mong muốn góp phần đề ra các biện pháp quản trị một
cách đồng bộ, nâng cao chất lượng đội ngũ, định hướng phương pháp, cách thức tổ
chức dạy học theo hướng trải nghiệm cho học sinh nhằm đem lại hiệu quả cao trong

việc hình thành phản xạ tiếng Anh tự động cho học sinh Tiếu học tại Huyện Khối
Châu, tỉnh Hưng n.
2. Mục đích nghiên cún

Trên cơ sở lý luận và thực trạng về quản trị hoạt động dạy học tiếng Anh tại

các trường Tiểu học Huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, luận văn đề xuất một số
biện pháp quản trị hoạt động dạy học của giáo viên giúp học sinh Tiểu học được

học tập tiếng Anh theo hướng trải nghiệm giúp các em hình thành phản xạ tiếng
Anh tự động và u thích, dam mê việc học tiếng Anh.
3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cún

- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học tiếng Anh ở Tiểu học theo hướng trải

nghiệm.
- Đối tượng nghiên cứu: Quản trị hoạt động dạy học của giáo viên giúp học sinh

được học tập tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở các trường Tiều học, huyện Khoái

Châu, tỉnh Hưng Yên.

4


4. Câu hỏi nghiên cứu

Thực trạng dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm và thực trạng hoạt

động quản trị dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở các trường Tiếu học
huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên thực hiện như thế nào ? Có những biện pháp nào
để quản trị hoạt động dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm đạt hiệu quả?

5. Giả thuyết khoa học
Việc quản trị hoạt động dạy học tiếng Anh ở bậc Tiểu học chưa thật hệ

thống, chưa bao quát được mối tương tác của thầy và trị trong q trình trên lớp,

học sinh chưa được trải nghiệm nhiều, kỹ năng nghe nói cịn hạn chế, học sinh chưa
được rèn luyện và thực hành thường xuyên. Một trong những nguyên nhân là do

công tác quản trị hoạt động này cịn có những bất cập. Nếu đề xuất được những biện
pháp quản trị hoạt động dạy học cùa giáo viên theo hướng trải nghiệm thì sè nâng
cao chất lượng dạy học và giúp các em học sinh hứng thú, dam mê với môn tiếng
Anh. Nhờ đó mà phản xạ tiếng Anh của học sinh được hình thành tự nhiên.

6. Nhiệm vụ nghiên cúu

Đẻ thực hiện được mục đích trên, nhiệm vụ của đề tài là:


Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản trị hoạt động dạy học tiếng Anh theo
phương pháp trải nghiệm
Khảo sát thực trạng quản trị hoạt động dạy học tiếng Anh tại các trường Tiểu

học huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo phương pháp trải nghiệm
Đề xuất một số biện pháp quản trị hoạt động dạy của giáo viên theo hướng
trải nghiệm cho các trường Tiểu học huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
7. Giói hạn và phạm vi nghiên cứu

7.1. Phạm vi khảo sát

Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu quản trị hoạt động dạy học tiếng Anh tại các
trường Tiểu học huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo hướng trải nghiệm.

7.2. Đối tượng khảo sát
Có tổng cộng 18 trường Tiểu học và 7 trường liên cấp Tiểu học - trung học

cơ sở nên tôi phỏng vấn 25 cán bộ quản lý và bên cạnh đó khảo sát 29 giáo viên dạy
tiếng Anh.

5


7.3. Thời gian nghiên cứu
Từ năm học 2018-2019 đến nay
8. Phương pháp nghiên cứu

8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Mục đích: nhằm thu thập những thơng tin về các vấn đề có liên quan đến đề


tài làm cơ sở lý luận.
- Công cụ: Thông tin, số liệu, tài liệu của các nghiên cứu trong đã công bố.
- Cách thức tiến hành: tìm hiểu, thu thập, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng

hợp, khái qt hóa các tài liệu có liên quan ở trong nước.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cúu thực tiễn và tống kết kinh nghiệm

8.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Tác giả xây dựng bảng hỏi nhằm thu thập thông tin từ cán bộ quản lý, giáo
viên, phụ huynh học sinh để làm rõ thực trạng quản trị hoạt động dạy học tiếng Anh

và các biện pháp quản trị hoạt động dạy học tiếng Anh tại các trường Tiểu học
huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo hướng trải nghiệm.

8.2.2. Phương pháp phỏng vấn

Tiến hành gặp gỡ ban giám hiệu, giáo viên, phụ huynh, học sinh để trao đổi
các nội dung liên quan đến hoạt động dạy học tiếng Anh.

8.2.3. Phương pháp quan sát
Tham dự một số tiết dạy, quan sát các hoạt động và kỹ năng thực hiện các

phương pháp và kĩ thuật dạy học của giáo viên 3 trường Tiều học Thị Trấn, Tiều học
Đại Hưng và Tiểu học Hồng Tiến.

8.2.4. Phương pháp phân tích sản phắm hoạt động
Tổ chức nghiên cứu, phân tích hồ sơ cơng tác quản trị, chỉ đạo, điều hành của

ban giám hiệu; kế hoạch năm học; văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của


Sở giáo dục và Đào tạo Hưng n, của Phịng GD&ĐT Khối Châu, nội dung giáo

án, các bước lên lớp, cách thức tố chức lớp, tổ chức học sinh, tình hình cơ sở vật
chất của mỗi nhà trường trong một số năm học trở lại đây đề thu thập thơng tin thực

tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

6


8.2.5. Phương pháp tông kêt kinh nghiệm
Tiến hành nghiên cứu, tiếp thu các kinh nghiệm quản trị hoạt động dạy học
từ cán bộ quản lý nhà trường, nhận xét đánh giá thái độ trong giờ học và khả năng
ghi nhớ, khả năng phản xạ của các em học sinh.

8.2.6. Phương pháp hỏi ỷ kiến chuyên gia:
Tham khảo ý kiến chuyên gia bằng các phiếu hởi các chuyên gia về giáo dục

học, tâm lý học, quản lý giáo dục và đào tạo... Việc lấy ý kiến chuyên gia tổ chức
theo cách trao đổi hoặc xin ý kiến đóng góp bằng văn bản. Phương pháp này được

sử dụng ngay từ khâu xây dựng đề cương, góp ý vào nhận định đánh giá thực trạng

hoặc vào các giải pháp đề xuất.

8.2.7. Các phương pháp xử lý thơng tin
Sử dụng thống kê tốn học để xử lý các kết quả nghiên cứuvề định lượng,

(Lập bảng phân phối tần số, tính điểm trung bình cộng) và định tính.

Sử dụng các phần mềm tin học.
Sử dụng mơ hình, sơ đồ, đồ thị để biểu diễn và so sánh...
9. Những đóng góp của đề tài

9.1. Ý nghĩa lý luận
Tổng kết lý luận về quản trị hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng

trải nghiệm, chỉ ra những thành công và mặt hạn chế đạt được, cung cấp cơ sở lý
luận cho đề tài.
9.2. Ý nghĩa thực tiễn

Luận văn tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập thông tin về hoạt động dạy

học môn tiếng Anh tại các trường Tiểu học huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên,
đồng thời đưa ra nhận xét tổng thể về thực trạng của hoạt động này. Trên cơ sở đó,

luận văn đề xuất các biện pháp khả thi giúp các nhà quản trị nâng cao chất lượng
dạy học môn tiếng Anh trong nhà trường.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và các

phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:

7


r

y


Chương 1: Cơ sở lý luận vê quản trị hoạt động dạy học tiêng Anh theo

hướng trải nghiệm tại trường Tiểu học.
Chương 2: Thực trạng quản trị hoạt động dạy học mơn tiếng Anh trong các
__

2

-

——-

-

trường Tiêu học huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên theo hướng trải nghiệm

Chưoìig 3: Các biện pháp quản trị dạy học tiêng Anh tại các trường Tiêu học
huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo hướng trải nghiệm

8


CHƯƠNG 1: CO SỎ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC tiếng Anh TẠI TRƯỜNG Tiểu học THEO HƯỚNG TRẢI

NGHIỆM
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Những nghiên cứu về hoạt động dạy học tiếng Anh hướng trải nghiệm


Đối mới căn bản, toàn diện giáo dục đang được triển khai đồng bộ trong hệ
thống giáo dục nước ta. Sự đổi mới nhấn mạnh trên cả mục tiêu giáo dục và chương
trình giáo dục. Đặc biệt là sự đổi mới về phương pháp dạy học, giáo dục nhằm phát

triển năng lực, phẩm chất học sinh. Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đã chỉ

rõ những năng lực chung như năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo và năng lực đặc thù của các môn học mà

học sinh cần đạt được như: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính tốn, năng lực khoa
học, năng lực cơng nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất.
Đồng thời, Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 cũng nhấn mạnh đến việc tổ

chức hoạt động dạy học trải nghiệm và coi đây là một ưu thế vượt trội phát triển
năng lực học sinh.

Học trải nghiệm là một phương pháp được nhiều nước có nền giáo dục tiên
tiến trên thế giới áp dụng. Trong giai đoạn đồi mới dạy học phương pháp dạy học
này được các nhà qn trị quan tâm, tìm hiểu áp dụng. Mơn tiếng Anh với những

đặc thù riêng biệt trở nên cực kỳ hiệu quả khi học sinh được học theo phương pháp
trải nghiệm. Theo đó học sinh được đặt mình trong mơi trường hoạt động học tập đa

dạng, vừa học vừa thực hành, được học từ chính sự trải nghiệm của bản thân, nội
dung bài học gắn với thực tiễn; các em được học, được quan sát và thực hành trên
chính nội dung bài học... Chỉnh vì thể đã có những nghiên cứu về hoạt động dạy

học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm như cuốn sách “Tổ chức hoạt động trải
nghiệm sáng tạo trong dạy học tiếng Anh” bậc trung học cơ sở của tác giả Tưởng


Duy Hải (chủ biên) Nxb Giáo dục Việt Nam; tạp chí giáo dục như : “ Vận dụng mơ
hình học tập trải nghiệm trong dạy học sinh ở trường THCS” (tác giả Đặng Thị

Thanh Mai, Nguyễn Văn Thanh - Tạp chí Giáo dục ngày 16/11/2017) ; “Một số
phương pháp dạy học tiếng Anh cho sình viên qua hoạt động trải nghiệm” (tác giả

9


Nguyễn Thị Hương - Tạp chí Giáo dục ngày 05/08/2020); “Dạy học bằng trái

nghiệm thực tế” (Báo VnExpress ngày 14/01/2020)...
Bài viết của Đinh Thị Kim Thoa, ĐHGD - ĐHQGHN “Hoạt động trải

nghiệm sáng tạo góc nhìn từ lí thuyết và học từ trải nghiệm” có đề cập đến sự khác

biệt giữa học đi đôi với hành, học thông qua làm và học từ trải nghiệm. Trong đó,
“học từ trải nghiệm gần giống với học thông qua làm nhưng khác ở chỗ là nó gắn

với kinh nghiệm và cảm xúc cá nhân”. Tác giả cũng đưa ra mơ hình và chu trình

học từ trải nghiệm của David Kolb và vận dụng lý thuyết “Học từ trải nghiệm” của
Kolb vào việc dạy học và giáo dục trong trường học. Theo tác giả, để phát triển sự

hiểu biết khoa học, chúng ta có thể tác động vào nhận thức của người học; nhưng để
phát triển và hình thành năng lực (phẩm chất) thì người học phải trải nghiệm. Hoạt

động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục thông qua sự trải nghiệm và sáng
tạo của cá nhân trong việc kết nối kinh nghiệm học được trong nhà trường với thực


tiễn cuộc sống, nhờ đó các kinh nghiệm được tích lũy thêm và dần chuyển hóa

thành năng lực [18].
Bài viết “Học tiếng Anh qua trải nghiệm sáng tạo” đăng trên trang Giáo dục

và thời đại đã đề cập đến dạy học tích hợp - trải nghiệm sáng tạo cho HS với các chủ
đề đa dạng nhằm “Học và củng cố vốn từ mới qua việc quan sát, chơi các vật thật, trò
chơi vận động, trả lời câu hỏi, nghe một bài hát, thể hiện tài năng qua phần tích họp

mơn Âm nhạc, Mỹ thuật”, với hình thức trải nghiệm này, HS rất hứng thú với giờ học

và chủ động chiếm lĩnh kiến thức trải nghiệm [21].

“Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học tiếng Anh THCS” do
tác giả Tường Duy Hải chủ biên [13] đã đề cập đến nội dung của tổ chức hoạt động

trải nghiệm sáng tạo trong dạy học tiếng Anh, các hinh thức tổ chức dạy học trải
nghiệm sáng tạo. Đây là tài liệu tham khảo để tác giả triển khai phần cơ sở lý luận

của luận văn.
Sáng kiên kinh nghiệm “Ung dụng trò chơi trong dạy học tiêng Anh
10,11,12” của tác giả Nguyên Ngọc Khánh Vân, trường THPT Nguyên Hữu Cảnh,

tỉnh Đồng Nai [25]. Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tác giả đã thiết kế các trị

chơi có lồng ghép vào các bài học phù hợp từng khối lớp nhằm phát triển năng lực

10



giao tiêp, rèn luyện ngữ âm và từ vựng cho HS. Đây được coi là một trong những

hình thức tố chức dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm được thực hiện rất hiệu
quả.
Dạy học trải nghiệm được yêu cầu các nhà trường áp dụng vào năm 2015,

dạy trải nghiệm trong môn tiếng Anh đã được các thầy cô nghiên cứu, triển khai,
các thầy cô đã nghiên cứu dạy học trải nghiệm dưới dạng chuyên đề, hoạt động dạy

học được thiết kế đa dạng nhàm khơi gợi hứng thú và phát triển kỹ năng cho học
sinh, các hình thức tố chức hoạt động trải nghiệm được áp dụng trong nhà trường là:

hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, tồ chức diễn đàn, sân khấu tương tác, tham
quan/dã ngoại, hội thị/cuộc thi, tổ chức sự kiện, hoạt động giao lưu, hoạt động chiến

dịch, hoạt động nhân đạo. Qua đó, các em chù động chiếm lĩnh kiến thức, trải
nghiệm toàn diện. Việc áp dụng dạy học trải nghiệm khiến giờ học tiếng Anh trên

lớp khơng cịn khơ khan mà trở nên hấp dẫn, thực sự lôi cuốn. Nhờ được học trải
nghiệm mà việc học tiếng Anh khơng cịn chỉ gói gọn trong từ vựng và mẫu câu của

sách giáo khoa, các em cịn tự mình lĩnh hội thêm nhiều kiến thức, kĩ năng bố ích
khác, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của bản thân.
1.1.2. Những nghiên cứu về quản trị hoạt động dạy học tiếng Anh ỏ' Tiếu học

theo hướng trải nghiệm
Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu, tiếng Anh được coi là ngơn ngữ thứ hai

song song với tiếng mẹ đẻ. Dạy học tiếng Anh trong nhà trường trở thành vấn đề

quan tâm hàng đầu cùa giáo dục nước ta và nhiều nước trên thế giới. Đe nâng cao
chất lượng dạy học tiếng Anh, vai trò quản trị là hết sức quan trọng. Đây cũng là

vấn đề được rất nhiều các nhà quản trị, nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm. Khâu
quản trị hoạt động dạy học là mắt xích quan trọng, là cầu nối nhịp nhàng tạo sự thay
đổi cho giáo viên và học sinh. Quản trị có tốt mới có thể nâng cao chất lượng và

hiệu quả trên trị.

Tiếng Anh là một mơn học nằm trong chưong trình giáo dục, nên phần lớn

các biện pháp quản trị dạy học nói chung đều có thế áp dụng được khi nghiên cứu
biện pháp quản trị dạy học môn tiếng Anh. vấn đề kinh nghiệm dạy học ngoại ngữ
ở một số nước trên thế giới và trong khu vực trong đó có cơng tác quản trị đã được

11


đề cập đến trong Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân

giai doạn 2017 - 2025 ”, Có thể kể đến một số cơng trình tiêu biểu như: “Teaching

English Cambridge University Press, 1995“ của Adrian Doff; “Những vấn đề cơ
bản về dạy học ngoại ngữ”, Nxb ĐHQG Hải Phịng, 2005.
Các cơng trình nghiên cứu giáo dục của các tác giả như Đặng Quốc Bảo

(1997) [2]; Nguyễn Ngọc Quang (1998) [20]; Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015) [14];
Đăng Xuân Hải [15]; Đặng Xuân Hải, Nguyễn Vinh Hiển, Trần Xuân Bách [21]...
đều tập trung nghiên cứu các biện pháp quản trị hoạt động của giáo viên và học sinh


nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Ngoài ra có thể kể đến các cơng trình khác
như: Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM (Trần

Khánh Đức, 2004); Đại cương khoa học quản lý giáo dục, Bài giảng cho cao học
quản lý giáo dục (Nguyễn Trọng Hậu, 2009); Đại cương khoa học quản lý (Nguyễn
Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2010); Những vấn đề về lãnh đạo - quản lý và sự

vận dụng vào điều hành nhà trường.

Trong những năm gần đây, nhiều bài tạp chí giáo dục cũng như nhiều luận

văn thạc sỹ chuyên ngành QTGD cũng đã đề cập đến vấn đề quản trị hoạt động dạy

học của giáo viên các mơn học như: tạp chí Quản lý giáo dục số 20 tháng 01/2011;
Quản trị hoạt động đánh giá trong dạy học tại các trường Trung học phổ thông

huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh tác giả Lê Đức Anh - ĐHQG Hà Nội- Đại học Giáo

dục (2020) ; Quản trị hoạt động phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo
viên Tiểu học tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp tác giả
Nguyễn Thu Bình - ĐHQG Hà Nội- Đại học Giáo dục (2020); Quản trị hoạt động

bồi dường học sinh gioi tại Trường Trung học phổ thông Khoa học Giáo dục,

Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (2020)... Việc quản trị hoạt

động dạy học của giáo viên mà các luận văn chỉ ra sẽ tăng tính chủ động, sáng tạo
của giáo viên; tạo động lực cho người dạy, người học, hướng vào mục tiêu hình

thành và phát triển năng lực học sinh.

Đối với mơn tiếng Anh, có thể thấy hiện nay có rất nhiều cơng trình nghiên

cứu về quản trị dạy học môn tiếng Anh, nhưng quản trị hoạt động dạy học tiếng
Anh theo hướng trải nghiệm thi cịn ít được nghiên cứu.

12


Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đồi mới giáo dục đang diễn ra hiện nay,
mục tiêu giáo dục hướng tới là giáo dục cơng dân tồn cầu vì vậy việc dạy và học

ngoại ngữ giữ vai trị vơ cùng quan trọng, các bài toán đặt ra làm thế nào sau khi tốt
nghiệp học sinh có thể sử dụng vốn ngoại ngừ tốt, giao tiếp được với người nước

ngoài. Tuy nhiên việc dạy và học ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh phụ thuộc vào ý thức
và thái độ của học sinh, yếu tố chương trình giảng dạy ở bậc học phố thông, môi
trường đề người học tiến hành trải nghiệm. Bên cạnh đó, dạy và học ngoại ngữ cung

cấp tri thức cho học sinh trung học phổ thông kiến thức về các lĩnh vực khoa học xã
hội và lĩnh vực khoa học tự nhiên, giúp học sinh có tri thức về nền văn hóa, xã hội,

kinh tế... của quốc gia mà học sinh học ngoại ngữ. Việc dạy và học ngoại ngữ theo
hướng trải nghiệm không chỉ giúp phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh mà qua

dạy và học ngoại ngữ theo hướng trải nghiệm giúp học sinh hình thành, phát triển
kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống. Vì lẽ đó, đối mới việc quản trị tổ chức hoạt động

dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng tăng cường trải
nghiệm giữ vai trò quan trọng nhằm nâng cao nàng lực cần thiết cho HS, đáp ứng
u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước. Trên địa bàn các trường Tiểu học


huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n hiện nay chưa có ai nghiên cứu quản trị hoạt

động dạy học môn tiếng Anh theo hướng trải nghiệm. Vì vậy đề tài mà tác giả
nghiên cứu có điểm mới, và có ý nghĩa thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng dạy học
môn tiếng Anh.
1.2. Các khái niệm CO’ bản của đề tài

1.2.1. Hoạt động dạy học
Giáo dục có thể được thực hiện bằng nhiều đường lối khác nhau, và cách
hiệu quả nhất là tổ chức hoạt động dạy học. Thông qua hoạt động dạy học nhằm

mục đích truyền tải cho học sinh những kiến thức, phương pháp tự học, tư duy sáng
tạo và kỹ năng vận dụng thực tế,...nhằm biến chúng thành vốn tri thức cho học

sinh. Kết quả quan trong nhất mà những học sinh đạt được là sự tự chủ, năng động
sáng tạo của bản thân.

Trong cách sử dụng hiện đại, các từ ’giảng dạy’ và ’giáo viên' được dùng
chung với trường học và trường học. Một cách tiếp cận câu hỏi 'Dạy học là gì?’ là

13


xem xét những gì mà những người được gọi là 'giáo viên' làm - và sau đó rút ra
những phẩm chất hoặc hoạt động chính khiến họ khác biệt với những người khác.
Vấn đề là tất cả những thứ được gộp lại với nhau trong bản mô tả công việc hoặc

vai trị có thế ít liên quan đến những gì chúng ta có thế gọi là giảng dạy một cách


hợp lý.

Điều này đưa chúng ta đến các định nghía như: Dạy học là sự truyền đạt kiến
thức cho hoặc hướng dẫn (ai đó) cách làm một việc gì đó bàng việc cung cấp tri
thức, giảng giải hoặc chỉ dẫn khiến người học hiếu và vận dụng.
Có thể nói, hoạt động giáo dục thơng qua việc giảng dạy trên lóp là con

đường cơ bản nhất. Hoạt động này là một hệ thống toàn vẹn bao gồm nhiều yểu tố:

mục tiêu, nội dụng, phương tiện, hình thức tố chức, phương pháp dạy, phương pháp

học. Các yếu tố này hỗ trợ lẫn nhau thực hiện hoạt động dạy học để nâng cao chất

lượng dạy học.Mục tiêu cần được xác định trước khi việc giảng dạy bắt đầu. Khi đặt
ra mục tiêu cần chú trọng vào đặc điếm của học sinh và các yếu tố giúp đạt được

mục tiêu. Nội dung là yếu tố quan trọng nhất, đây là yếu tố khách hàng quyết định
việc giảng dạy có thành cơng hay khơng, thường được hiểu là nội dung truyền tải

cho học sinh. Phương pháp là cách thức để đạt được mục tiêu. Lựa chọn phương

pháp dạy là hoạt động chủ yếu của mồi giảng viên, có tác động lớn đến mục tiêu.
Phương pháp học của học sinh thường phụ thuộc vào điều kiện cá nhân và tác động
từ phương pháp của giáo viên.Phương tiện là yểu tố cần thiết đế hoạt động giảng

dạy diễn ra tốt đẹp, hơn nữa, các phương tiện cũng cần chạy theo xu hướng hiện đại

để mục tiêu giảng dạy đạt kết quả tốt nhất. Hình thức tổ chức là cách thức tổ chức

hoạt động giảng dạy dưới nhiều dạng riêng biệt, miễn sao đáp ứng đầy đủ nội dung


của mơn học đó. Kết quả là chất lượng học tập, rèn luyện của học sinh do mục tiêu
đề ra. Hoạt động dạy học bị tác động bởi yểu tố môi trường như bao hoạt động khác
trong xã hội.

Mối quan hệ giữa các thành tố cấu trúc của hoạt động dạy học được phản ánh
trong quá trình dạy học, với vai trò điều khiến của thầy và hoạt động của trò. Hoạt

động dạy học bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học, đó là hai mặt khơng thế
tách rời, chúng luôn tác động lẫn nhau, quy định lẫn nhau trong một quá trình thống

14


nhât. Hoạt động dạy học thực chât là sự thê hiện tồn bộ hoạt động có chủ định, có
kế hoạch của thầy và trò, làm cho trò tiếp thu kiến thức về tự nhiên - xã hội một

cách có hệ thống qua đó hình thành kĩ năng, kĩ xảo, thói quen, hành động.

Hoạt động dạy học cần được tiến hành có kế hoạch với nhừng mục tiêu cụ

thể, nội dung, hình thức cách thức tiến hành và phương pháp tổ chức thực hiện một
cách khoa học, các thành tố cấu trúc của dạy học được thực hiện nghiêm túc và phối
hợp chặt chẽ thì sẽ đạt được mục tiêu của giáo dục, đào tạo.

Tóm lại, hoạt động dạy học hoạt động gồm hai thành tố chính là hoạt động

dạy và hoạt động học. Hai thành tố có mối quan hệ mật thiết với nhau trong đó hoạt
động dạy giữ vai trị chủ đạo. Giáo viên là người đóng vai trị tố chức, điều khiển


cung cấp những nội dung bài học, cịn học sinh là người tiếp nhận tìm tịi khám phá
tri thức, vận dụng những tri thức vào đời sống thực tế và không ngừng sáng tạo

thông qua năng lực của bản thân.
1.2.2. Quản trị hoạt động dạy học
ỉ.2.2.1.

Các nguyên tắc quản trị

- Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuồi người học, nhà quản trị tìm ra sự

phù hợp giữa nội dung giáo dục với người học và coi đó xuất phát của mọi quyết
định quản trị. Nguyên tắc này đề cao nhu cầu, lợi ích cùa người học, đề xuất việc

cho người học chọn nội dung học tập, được tự lực tìm tịi nghiên cứu. Theo hướng
đó, bên cạnh xu hướng truyền thống thiết kế chương trình giảng dạy lấy logic nội
dung mơn học làm trung tâm đã xuất hiện xu hướng thiết kế chương trình học tập
lấy nhu cầu, lợi ích cùa người học làm trung tâm.

- Nội dung giáo dục đảm bảo CO' bản, cốt lõi, hiện đại.
Nội dung giáo dục ôm đồm sẽ dẫn đến không thực tể hoặc nặng nề quá tải,

người học sẽ không phát huy được năng lực sáng tạo, năng lực tự học. Xà hội ngày
càng phát triển, biến đổi với một tốc độ nhanh chóng, khơng có chương trình giáo

dục nào theo kịp sự gia tăng tri thức của nhân loại. Chỉ có con đường tự học và sáng
tạo mới nhận thức được phát triến, biến đối của xã hội hiện đại. Do vậy, kiến thức

trong nội dung chương trình giáo dục chỉ chọn nội dung cơ bản, cốt lõi làm cơ sở


cho việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực. Trong kế hoạch giáo dục cần

15


dành cho việc thực hành, hoạt động của học sinh qua đó hình thành năng lực tự học,
tự nghiên cứu sáng tạo, ... giúp cho người học biết cách phát triển những kiến thức

cơ bản, cốt lõi từ hoạt động thực tiễn.
- Tăng cường những hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh

Đe hình thành và phát triển phẩm chất học sinh, hình thành tổ chức lớp học
chỉ giới hạn ở trong nhà trường sẽ chưa đủ các điều kiện để hình thành và phát triển

năng lực. Năng lực chỉ hình thành qua hoạt động, qua trải nghiệm thực tế. Do vậy,

học sinh cần được dấn thân vào những bối cảnh thực, gắn liền thực tiễn cuộc sống.
Ớ đó, học sinh có cơ hội để huy động kiến thức, kỹ năng đã được học nhằm giải

quyết các nhiệm vụ học tập hoặc ứng phó từng bối cảnh của cuộc sống. Nghĩa là,

người học phải biết vận dụng những kiến thức, kỹ nàng được học để giải quyết
những tình huống thực trong cuộc sống, qua đó người học sẽ được hình thành và

phát triển những năng lực cần thiết để tồn tại khi phải đối mặt với cuộc sống.
- Dạy học tích hợp

Trong thực tiễn, để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống chúng ta không
thể chỉ huy động những kiến thức, kỹ năng đơn lẻ thường gắn với một mơn học cụ


thể, mà cần phải có năng lực hành động mà ở đó cần phải vận dụng tri thức của
nhiều mơn học mới có thể giải quyết được. Xuất phát từ lý do đó, giáo viên cần tổ
chức dạy học tích hợp nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học gần
gũi và có ý nghĩa đề vận dụng trong đời sống, sản xuất. Dạy học tích họp góp phần
giảm nhẹ chương trình, giảm sự trùng lặp giữa các môn học, đồng thời bố sung tri

thức giữa các mơn học.
- Dạy học phân hóa

Dạy học phân hóa là quá trình dạy học nhằm đảm bảo cho mỗi cá nhân người

học phát triển tối đa năng lực, sở trường, phù hợp với các yếu tố cá nhân, đồng thời

cũng đảm bảo các điều kiện để người học có thể học được điều gì, theo mức độ nào,
theo hình thức nào, nhịp độ học tập, theo nhu cầu, sở thích cá nhân theo từng người
học. Cơ sở của dạy học phân hóa là sự cơng nhận những khác biệt giữa các cá nhân

người học: Sự khác biệt về đặc điểm tư duy; phong cách cá nhân; phương pháp học
tập; nhu cầu học tập; điều kiện học tập; đặc điềm tâm sinh lý. Thực tế ở nhiều nước

16


×