Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bai_10_Bai_tho_ve_tieu_doi_xe_khong_kinh_2962f83460

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 31 trang )


- Phạm Tiến Duật( 1941-2007),
quê ở Phú Thọ.
- Ông là gương mặt tiêu biểu cho
thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.
-Thơ

ông thường viết về thế hệ
trẻ trong kháng chiến chống Mỹ
với giọng điệu trẻ trung, sôi nổi,
tinh nghịch, sâu sắc.
-Tác phẩm chính: Trường Sơn Đơng
Trường Sơn Tây, Gửi em cơ thanh
niên xung phong, Lửa đèn, Bài thơ
về tiểu đội xe khơng kính…
- Năm 2001, ơng được tặng Giải
thưởng Nhà nước về văn học nghệ
thuật.
Phạm Tiến Duật (1941 - 2007)


Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính Những chiếc xe từ trong bom rơi
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Ung dung buồng lái ta ngồi ,
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Nhìn đất , nhìn trời , nhìn thẳng .
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi .
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim


Như sa như ùa vào buồng lái
Khơng có kính , ừ thì có bụi ,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa , phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha .
Khơng có kính , ừ thì ướt áo
Mưa tn mưa xối như ngồi trời
Chưa cần thay , lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng , gió lùa khơ mau thơi .

Bếp Hồng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chơng chênh đường xe
chạy
Lại đi , lại đi trời xanh thêm
Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn,
Khơng có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
1969
(Phạm Tiến Duật, Vầng trăng quầng lửa,
NXB Văn học, Hà Nội, 1970)


- Bài thơ được sáng tác
năm 1969, khi cuộc kháng
chiến chống Mĩ ở giai
đoạn ác liệt và in trong tập
Vầng trăng quầng lửa,
đoạt giải nhất cuộc thi thơ

báo Văn nghệ (1969- 1970)
Thể thơ: Tự do


Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời


Bố cục: 3 phần
2 khổ đầu

Tư thế hiên ngang ra trận của
những người lính lái xe tiểu đội
xe khơng kính.

4 khổ tiếp theo

Tinh thần dũng cảm, lạc quan
của những người lính

Khổ cuối

Ý chí quyết tâm chiến đấu vì
miền Nam


Nhan đề bài thơ:
-Nhan đề bài thơ khà
dài như dư từ “bài thơ”
điều đó tạo nên sự lạ,
độc đáo.

- Làm nổi bật rõ hình
ảnh của tồn bài:
những chiếc xe khơng
kính.
- Còn làm nổi bật chất
hiện thực khốc liệt,
chất thơ của tuổi trẻ
hiên ngang, dũng cảm,
trẻ trung, lạc quan.

Tôi phải thêm “ Bài thơ về…”,
để báo trước cho mọi người biết
rằng là tôi viết thơ, chứ không
phải một khúc văn xuôi. Bài thơ
về tiểu đội xe khơng kính là cách
đưa chất liệu văn xuôi vào thơ,
những câu thơ “đặc” văn xuôi
được kết hợp lại trong một cảm
hứng chung.


Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.
Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn,
Khơng có mui xe, thùng xe có xước,


kính
- xe
khơng


đèn

- Vì: Bom giật,
bom rung …

mui
 Tả thực, điệp ngữ, liệt kê, giọng thản nhiên,
lời thơ mang tính khẩu ngữ, hình ảnh độc
đáo.
Làm nổi bật lên những đồn xe trần trụi,
biến dạng, gợi sự tàn phá khốc liệt của hiện
thực chiến tranh, nhưng vẫn hiên ngang ra
trận.


Sự khốc liệt của chiến tranh là do bom đạn Mĩ tàn phá làm ảnh
hưởng đến đời sống của con người : Chất độc màu da cam.



2. Hình ảnh những chiếc xe khơng có kính:
“Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi”...
- Câu thơ như văn xi; giọng thản nhiên, ngang tàng, gây sự
chú ý về vẻ khác lạ.
- Điệp từ “không”, động từ mạnh “bom giật,bom rung”.
=> Lí giải rõ nguyên nhân kính vỡ là do bom đạn chiến tranh
làm cho những chiếc xe độc đáo như vậy .
…“Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn,

Khơng có mui xe, thùng xe có xước,”
- Liệt kê: Xe khơng kính rồi lại khơng đèn, khơng mui, có xước.
=> Sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh làm cho những chiếc xe
bị biến dạng, trần trụi hơn nữa.
<=> Những chiếc xe độc đáo, mang đầy thương tích mà vẫn
hiên ngang ra trận.



Ung dung buồng lái ta ngồi ,
Nhìn đất , nhìn trời , nhìn
thẳng .
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng
vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái


2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
* Tư thế :

- “Ung dung”

- Nhìn: đất, trời, thẳng

- Thấy: gió vào xoa mắt đắng; con
đường chạy thẳng vào tim; sao trời
và đột ngột cánh chim.
 Nghệ thuật: đảo ngữ,điệp ngữ,


Ung dung hiên ngang, bình tĩnh, tập trung
cao độ của những chiến sĩ lái xe.


Đường
Trường
Sơn
huyền
thoại


Khơng có kính , ừ thì có bụi ,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa , phì phèo châm điếu
thuốc.
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha .
Khơng có kính , ừ thì ướt áo
Mưa tn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay , lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng , gió lùa khơ mau
thơi


* Tinh thần- thái độ
"Khơng có kính, ừ thì...chưa cần”
Cấu trúc lặp, khẩu ngữ, so sánh tạo nên giọng điệu
ngang tàng.
- Khó khăn: Bụi phun, mưa tn, mưa xối.


 Tinh thần lạc quan, bất chấp gian khổ. Họ
sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn để hồn
thành nhiệm vụ.


Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình
đấy
Võng mắc chơng chênh
: đường xe chạy
Lại đi , lại đi trời xanh thêm
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
- .



* Tình đồng đội :

“Bếp Hồng Cầm ta dựng giữa trời
……..Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi .”

-Thuận lợi : Bắt tay qua cửa kính vỡ Lời chào, lời
hứa quyết tâm, tiếp thêm sức mạnh.
- Điệp ngữ “ lại đi” , ẩn dụ “ trời xanh thêm”, nhịp thơ
2/2/3 khẳng định đoàn xe tiến tới, khẩn trương, kiên
cường đầy hi vọng.


 Tình đồng chí , đồng đội gắn bó keo sơn, như
anh em một nhà.



Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn,
Khơng có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.


* Ý chí chiến đấu
- “Khơng có …………
Chỉ cần trong xe có một trái tim.”

- Khơng có > < có trái tim ( hốn dụ )
 Ý chí chiến đấu để giải phóng miền Nam, thống
nhất đất nước.


Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đế quốc Mỹ đã ném
xuống đường mòn HCM hơn 7,5 triệu quả bom phá, bom sát thương và
hàng triệu quả mìn các loại. Ta đã san lấp 78.000 hố bom trúng đường,
phá hơn 2 vạn quả bom nổ chậm và bom từ trường, hơn 85.000 mìn
các loại; đào đắp đất đá gần 30 triệu m3; xây dựng được 16.000km
đường ô tô, 3.082km đường ống xăng dầu, 10.000km đường dây thông
tin; khôi phục và sửa chữa 83 cây cầu với chiều dài 4.316km...
Từ ngày 24/7/1965 đến 9/3/1974, các lực lượng phịng khơng trên tuyến
đã đánh 11 vạn trận; bắn rơi 2.458 máy bay Mỹ gồm 30 loại, trong đó có
cả B52, bắt sống 10 giặc lái. Các đơn vị bộ binh bảo vệ hành lang đánh

2.500 trận tiêu diệt 16.933 tên địch, bắt sống 1.196 tên, kêu gọi đầu
hàng 10.000 tên.
Trong suốt quá trình chiến đấu trên tuyến, có 19.387 cán bộ chiến sĩ của
ta đã anh dũng hy sinh, hơn 32.000 người bị thương. Bộ đội đường Hồ
Chí Minh có 77 đơn vị được tuyên dương đơn vị anh hùng và 44 chiến
sỹ được tuyên dương anh hùng quân đội.

 


×