Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai_4_Giu_chu_tin_42c6d4dadb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.28 KB, 16 trang )


1. Thế nào là tôn trọng người khác?
2. Tại sao phải tôn trọng người khác?


ĐÁP ÁN
1. Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mực ,
coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người
khác ; thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi
người.
2. Có tơn trọng người khác thì mới nhận được sự
tơn trọng của người khác đối với mình. Mọi
người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã
hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp
hơn.


TIẾT 4.BÀI 4
GIỮ CHỮ TÍN


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong đời sống xã hội, một trong những cơ sở
để tạo dựng và củng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa
con người với nhau, đó là lịng tin. Nhưng, làm
thế nào để có lịng tin của mọi người ? Điều đó
hồn tồn tùy thuộc vào việc làm và cách xử sự
của mỗi chúng ta.
Có thê nêu ra đây là một số trường hợp:



4.
người,
việc
gìđỉnh
cũng
chỉxuất,
làmbịkinh
qua
loa,
đại
khái,
khơng
1.
Nước
Lỗ
có một
cái
rất
q
bị
Tềcần
bắt
phải
đem
2.
Hồi
ởmột
Pác
Bó,
hơm,

Bácsản
chuẩn
đinước
cơng
tác,
có phải
một
em

3. Nếu
Trên
thị
trường,
các

sở
doanh
làm
làm
trách
của
mình
cơng
việcđỉnh
được
giao,
trong
số
các
emnhiệm

thường
ngày
quấn
qt
bên
Bác,
địi
Bácthì
mua
dâng.
Vua
Lỗ
tiếc
lắm,
cho
một
cái
đưa
sang.

đểtrịn
giữu
vững
được
lịng
tinlàm
vàvới
sự
tín nhiệm
củagiả

khách
hàng
người
cóvịng
nhận
được
sựhọ.
tinĐiều
cậy, tín
nhiệm
những
cho
một
cái
bạc.
( người
tiêu
dùng)
đối
gì tử
sẽ
xảy
nếu
trong
quan
Vua
Tềđó
bảo:
“ Phải
cóvới

Nhạc
Chính
đemracủa
đỉnh
sangngười
nói thì
khác
khơng?

sao?
Hơn
hai
năm
sau
Bác
trở
mọi
người
rỡ
ra đón
hệ
hợp
tác
kinh
doanh
màvề,
một
trong
haimừng
bên

thực
hiệnhỏi
ta mới
tin”.
Vua
Lỗ cho
gọi
Nhạc
Chính
Tửkhơng
đến,
bảoBác,
đi.
thăm
cịn nhớ
chuyện
em ?bé
địi Bác mua
những
quykhỏe
định
được
kí kếtai
trong
bản
hợp
Nhạc sức
Chính
TửBác,
hỏi:khơng

“Sao
khơng
đưa
cái đồng
đỉnh
thật?”
q năm xưa. Nhưng riêng Bác vẫn nhớ đinh ninh. Bác từ từ mở
Vua Lỗ nói: “Ta quý cái đỉnh ấy lắm”.
túi, lấy ra một chiếc vòng Đáp
bạc mới
tinh và trao cho em bé.Bác
án:
Nhạc
Chính
Tử
thưa:

Nhà
vua
q cái
đỉnh
ấyđã
thế
nào
thì
bảo:
Cháo là
nókhơng.
nhờ mua
tức việc

là nóngười
muốn
lắm.
Mình
hưa
thì
Chắc“ chắn
Vì một
khác
giao
cho mình
thì
tơi
q
cái
đức “tin”
của
như thế”.
phải
làm
kì được,
khơng
làmtơi
được
mình
phải
làm thật
cẩn thận,
một thì
lần đừng

mình có
làmhứa”.
như Bác
thế bảo
thì đấy
Sau
đó,
Vuacần
Lỗkhơng
phải
đưa
đỉnhtinthật,
Nhạc
Chính Tử mới chịu
làngười
chữ
“tín”,
giữ
trọn.
khác
sẽ
cịn lịng
ở mình
nữa.
đi.
( Theo Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp
nhất, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986)
( Theo Cổ học tinh hoa, NXB Văn

hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2002)


Nhạc
Chính
Người
nước Lỗ,hơi
thời
Xn Thu ( rộng,có
Trung ba
Cái đỉnh:
ĐồTử:
bằng
đồng,thành
phình,miệng
Quốc).
Ơngđể
là người
rất trọng
chân,dùng
đốt hường
trầm.chữ tín.


Câu hỏi
2. Muốn
Có ý kiến
rằng
: Giữ
tín chỉ
là giữ
lờivới

hứa.
1.
giữcho
được
lịng
tin chữ
của mọi
người
đối
Em đồng
ý vớingười
ý kiếnchúng
đó khơng
? Vì
sao?
mình
thì mỗi
ta cần
phải
làm gì?
Đáp án
Muốn
lịng
tin quan
của mọi
người
mình
Giữ
lờigiữ
hứađược

là biểu
hiện
trọng
nhấtđối
củavới
giữ
chữ
thì mỗi
người
cần tín
phải
làm tốt
chức
nhiệm
tín.
Song,
giữ chữ
khơng
phải
chỉ trách,
là giữ lời
hứavụ
của cịn
mình,
giữthể
đúng
lờiởhứa,
đúng
hẹn
trongvà

mối
quan

phải
hiện
ý thức
trách
nhiệm
quyết
hệ với
người
(nói và
làmlời
phải
đơi với
nhau)
tâm
củamọi
mình
khi thực
hiện
hứađi(chất
lượng,
hiệu quả, sự tin cậy của mọi người...) trong công
việc, quan hệ xã hội và quan hệ hợp tác kinh doanh.


II. NƠI DUNG BÀI HỌC
3. Giữ
1.

Rèn chữ
luyện
tín là gì?
- Theo gương của những người biết giữ chữ tín.
-Thật
Giữ chữ
thà, tín
trung
là coi
thực,
trọng
tơnlịng
trọng
tinngười
của mọi
khác,
người
danh
đốidựvới
của
mình,
bản
thân.
biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.
- Làm tốt nghĩa vụ của mình, hồn thành nhiệm vụ, giữ lời
hứa.
Ý nghĩa
-2.
Phân
biệt được đâu là hành vi giữ chữ tín và hành vi

- Nhậngiữ
được
khơng
chữ sự
tín.tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với
-mình.
Giữ được lịng tin trong các mối quan hệ xã hội của mình
- Giúp
người
kết và dễ dàng hợp tác với nhau.
với
mọi mọi
người
xungđoàn
quanh.


III. Bài tập
1. Hãy kể những hành vi giữ chữ tín và khơng
giữ chữ tín khi ở nhà , ở trường và ở ngoài xã
hội.


Biểu hiện

Ở nhà

Ở trường

Xã hội


Biết giữ chứ tín
- Chăm học, chăm làm.
- Đi học về đúng giờ.
- Không giấu điểm kém với bố
mẹ.

Khơng biết giữ chứ tín
-

Lười biếng
Nói dối
Che giấu việc làm sai
Thất hứa

- Thực hiện đúng nội quy.
- Hứa sửa chữa khuyết điểm.
- Nộp bài tập đúng quy định
- Làm tốt nhiệm vụ mà GVCN
giao.

- Vi phạm những nội quy.
- Không thực hiện đúng lời
hứa.
- Không làm bài tập.
- Khơng hồn thành nhiệm
vụ.

- Hàng hóa sản xuất kinh doanh
chất lượng tốt.

- Thực hiện đúng kí kết hợp
đồng.
- Giúp đỡ người khác.

- Làm hàng giả.
- Làm sai hợp đồng.
- Không giúp đỡ mọi người
như đã hứa.


III. Bài tập
2. Theo em, học sinh muốn giữ chứ tín thì cần
làm những gì?
Học sinh muốn giữ chữ tín thì cần phải:
-  Phân biệt được những biểu hiện của hành
vi giữ chữ tín và khơng giữ chữ tín.
- Rèn luyện theo gương của những người biết
giữ chữ tín.
-  Thật thà; trung thực, tôn trọng người khác,
tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân.


III. Bài tập
3. Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ
nói về việc giữ chữ tín.


TỤC NGỮ
-


Mơt lần bất tín, vạn lần bất tin.
Qn tử nhất ngơn.
Giấy rách cịn giữ lấy lề.
Chữ tín cịn q hơn vàng.
Rao mât gấu, bán mât heo.
Nhất ngôn ký xuất, tứ mã nan truy.
Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng.
Nhất ngơn cửu đỉnh.
Bảy lần từ chối cịn hơn mơt lần thất hứa.
Lời nói như đinh đóng cơt.
Rao ngọc, bán đá.
Hứa hươu, hứa vượn.
Treo đầu dê, bán thịt chó.


CA DAO
Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
Nói chín thì phải làm mười
Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.
Hay gì lừa đảo kiếm lời
Cả nhà ăn uống, tội trời riêng mang.
Người sao môt hẹn thì nên 
Người sao chín hẹn thì qn cả mười.
Kiếm củi ba năm, thiêu môt giờ 
Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng.


- Biết giữ chữ tín là gì?
- Biết ý nghĩa và cách rèn luyện của giữ

chữ tín.
- Học thuộc bài.
- Làm các bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị bài 5 : Pháp luật và kỉ luật.
- So sánh khác nhau giữa pháp luật và kỉ
luật.


CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐÃ VỀ THĂM LỚP VÀ DỰ BUỔI
DẠY MÔN GDCD 8 CỦA LỚP
8A2.
XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×