Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

bai_2_gd_tre_kttt_trong_truong_mam_non_hoc_hoa_nhapppt_611201814

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 62 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỢI
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MẦM NON

BÀI 2. GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT
PHÁT TRIỂN TRONG TRƯỜNG
MẦM NON HÒA NHẬP

1


Trong trường mầm non, mọi trẻ em cần học và thực
hành những lĩnh vực kĩ năng sau:

 Kĩ năng tự phục vụ: là khả năng giúp trẻ chăm sóc bản
thân trong các lĩnh vực như ăn, mặc, vệ sinh cá nhân
 Kĩ năng vận động thô: những kĩ năng vận động liên quan
đến việc sử dụng các cơ lớn để chuyển động cánh tay,
cẳng chân, bàn tay, bàn chân...
 Kĩ năng vận động tinh: Sử dụng những cơ nhỏ để chuyển
động các ngón tay và cổ tay, vận động mơi và lưỡi
 Kĩ năng giao tiếp: bao gồm ngôn ngữ tiếp nhận và ngôn
ngữ diễn đạt
 Kĩ năng thị giác: bao gồm phân biệt thị giác, dõi theo, trí
nhớ thị giác và kết hợp thị giác - vận động


Trong trường mầm non, mọi trẻ em cần học và thực
hành những lĩnh vực kĩ năng sau:

 Kĩ năng thính giác: bao gồm các kĩ năng như phân biệt
thính giác, trí nhớ thính giác và định vị âm thanh


 Kĩ năng nhận thức: những kĩ năng này liên quan đến cách
trẻ hiểu và tổ chức cuộc sống như thế nào. Chúng bao
gồm: lí giải, lưu giữ và nhớ thơng tin, nhận ra mối liên hệ
và sự khác nhau, phân loại, so sánh, giải quyết vấn đề ...
 Kĩ năng xã hội: là các kĩ năng tương tác và chung sống
hoà nhã với người khác, tạo mối quan hệ với trẻ khác và
người lớn. Các kĩ năng xã hội liên quan đến giao tiếp,
hiểu và chung sống với người khác.


1. Các nguyên tắc cơ bản trong chăm sóc và giáo dục trẻ Khuyết
tât phát triên


 Đảm bảo tính an tồn cho trẻ
 Thiết lập và thực hiện một chế độ sinh hoạt hàng ngày một
cách chặt chẽ
 Làm cho mọi thứ trở nên đơn giản: Đồ chơi, góc học, mơi
trường học tập, cách giao tiếp, cách truyền tài bài giảng
 Giảm nội dung và thêm thời gian hoạt động cho trẻ
 Làm cho mọi thứ trở nên rõ ràng, có tổ chức: Phân chia các
khu vực học tập, tạo ra các dấu hiệu thị giác rõ ràng, hình
ảnh hóa thơng tin bắt đầu và kết thúc nhiệm vụ.


 Dạy theo từng bước nhỏ: Phân tích nhiệm vụ


1
2

Phân
tích
nhiệm
vụ

3
4

Xác định nhiệm vụ cần phân tích
Xác định các điều kiện tiên quyết
cho việc thực hiện nhiệm vụ này.
Xác định mức độ thực hiện nhiệm vụ của học sinh trong thời
điểm hiện tại. Xem xét nhiệm vụ cần phân tích có phù hợp hay
khơng.
Phân tích nhiệm vụ thành các bước nhỏ.

5

Lựa chọn các bước phù hợp với khả năng thực hiện của học
sinh sắp xếp theo trật tự đúng.

6

Đưa ra tiêu chí thành cơng trong mỗi bước và xác định phương
pháp dạy học sinh nhiệm vụ.


Phân tích nhiệm vụ

Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi

nhóm phân tích nhiệm vụ đánh
răng của hai trường hợp sau:

An 6 tuổi, Khuyết tật phát triển mức độ trung bình, khả
năng vận động thơ bình thường, vận động tinh vụng về.
Hiện nay, em đã nhận biết bàn chải đánh răng và kem
đánh răng, biết cầm bàn chải đúng tay và biết vặn nắp
lọ, có thể đóng mở được vịi nước, biết nhổ nước ra.
Tuy nhiên, em chưa tự đánh răng, mẹ em luôn giúp em
đánh răng mỗi sáng và tối. Khi tự cầm bàn chải em
đánh qua loa, không đúng và không sạch răng.


Bình 6 tuổi, Khuyết tật phát triển mức độ nặng,
khả năng vận động tinh kém, có thể cầm đồ vật dễ
dàng nhưng vặn các nắp hộp, đặc biệt là nắp hộp
nhỏ kém, biết đóng và mở vịi nước, thỉnh thoảng
vẫn nuốt nước dù được u cầu nhổ ra. Khơng
thích đánh răng, hiện nay gia đình vẫn thường
làm giúp cháu, chỉ đánh răng buổi sang bằng kem
đánh răng dành cho trẻ em (vì thỉnh thoảng cháu
nuốt bọt vào bụng), buổi tối dùng khăn lau răng.
Em có thể cầm bàn chải đưa vào miệng, nhưng
chỉ đưa vào rồi rút ra ngay, không đánh răng.


Kết quả phân tích của nhóm 1:

2.
1.


Xác định
nhiệm vụ cần
phân
tích:
Đánh răng

6.

Xác định các điều kiện tiên quyết
cho việc thực hiện nhiệm vụ: Để đánh
răng được, học sinh cần có kỹ năng vận
động tương đối tốt, biết phối hợp tay
mắt, có khả năng vặn mở nắp lọ, vòi
nước, biết cầm bàn chải đúng hướng và
có khả năng di chuyển tay, biết nhổ
nước ra.

Tiêu chí thành cơng:
thực hiện thành thạo các
bước 1, 2, 6, 7. Các bước 3,
4, 5 thực hiện

3. Với học sinh A, em có thể
học được kỹ năng đánh răng,
và chỉ cần tập trung vào các
bước khi đánh răng, vì em đã
có thể súc miệng, rửa bàn
chải.


4. Phân tích nhiệm vụ đánh răng:
5.

Các bước cần
tập trung là 3, 4, 5

- Lấy kem đánh răng vào bản chải
- Làm ướt bàn chải
- Đánh răng mặt trước
- Đánh răng mặt trong
- Đánh răng mặt trên
- Súc miệng
- Rửa bàn chải


Kết quả phân tích nhóm 2:

2.
1.

Xác định
nhiệm vụ cần
phân tích: Đánh
răng

Xác định các điều kiện
tiên quyết cho việc thực hiện
nhiệm vụ: Để đánh răng được,
học sinh cần có kỹ năng vận
động tương đối tốt, biết phối

hợp tay mắt, có khả năng vặn
mở nắp lọ, vòi nước, biết cầm
bàn chải đúng hướng và có
khả năng di chuyển tay, biết
nhổ nước ra.

3. Với học sinh B, để dạy học
sinh kỹ năng đánh răng, giáo
viên cần lưu ý tới các kỹ năng
tiền đề: giúp học sinh cảm thấy
thoải mái khi đánh răng, dạy
học sinh đánh răng đúng các
bước để sạch răng, biết nhổ
nước ra, lưu ý dùng các loại
bàn chải mềm và kem đánh
răng dành cho trẻ em.


4. Phân tích nhiệm vụ đánh răng:
1) Cầm bàn chải đánh răng
2) Mở nắp lọ kem đánh răng
3) Quẹt kem đánh răng lên bàn chải
4) Làm ướt bàn chải
5) Đánh răng mặt trước
6) Đánh răng mặt trên hàm dưới
7) Đánh răng mặt trên hàm trên
8) Đánh răng mặt trong hàm dưới
9) Đánh răng mặt trong hàm trên
10) Nhổ bọt kem đánh răng ra
11) Rửa bàn chải đánh răng

12) Đặt bàn chải vào vị trí cũ
13) Cầm cốc
14) Xả nước từ vòi vào cốc
15) Súc miệng nhiều lần
16) Đặt cốc về vị trí cũ

6.
5.

Các bước
cần lưu ý

Học sinh thực
hiện thành thạo các
bước: 1, 4, 11, 12, 13,
14, 16.
Các bước cần được
hỗ trợ và hoàn thành
một phần: 2, 3, 5, 6,
7, 8, 9, 10, 15.


Kết luận:
Với cùng một nhiệm vụ học tập giống nhau,
tùy thuộc vào khả năng hiện thời của trẻ, số lượng
các bước được phân tích cũng khác nhau, đồng
thời mức độ thành thạo từng bước trong cùng thời
điểm giữa các bước cũng sẽ khác nhau, cho nên
giáo viên cần xem xét kỹ lưỡng để phân chia số
nhiệm vụ cho phù hợp, và tập trung chú ý vào một

số bước khác nhau.


Phân tích nhiệm vụ

Trẻ sẽ gặp thuận lợi khi thực hiện
các nhiệm vụ được chia nhỏ
thông qua việc hỗ trợ bằng hình
ảnh mơ tả các bước thực hiện
những nhiệm vụ này

Đặc biệt hữu ích khi dạy
trẻ các kĩ năng xã hội, kĩ
năng tự phục vụ.

Ngủ dậy

Đi vệ sinh

Ăn sáng

Lấy quần áo

Đánh răng

Mặc quần áo

Chải tóc

Đi xe buyt

đến trường


Kết luận:
Với cùng một nhiệm vụ học tập giống nhau,
tùy thuộc vào khả năng hiện thời của trẻ, số lượng
các bước được phân tích cũng khác nhau, đồng
thời mức độ thành thạo từng bước trong cùng thời
điểm giữa các bước cũng sẽ khác nhau, cho nên
giáo viên cần xem xét kỹ lưỡng để phân chia số
nhiệm vụ cho phù hợp, và tập trung chú ý vào một
số bước khác nhau.


 Giúp trẻ duy trì và khái qt hố kinh nghiệm
Nhiều Khuyết tật phát triển có khó khăn trong việc vận dụng
kiến thức và các kỹ năng đã học vào những trường hợp
khác nhau, hồn cảnh khác nhau.
Với những tình huống trẻ đã từng gặp, từng được thực
hành nhưng khi nó được diễn ra ở bối cảnh khác trẻ
cũng gặp khó khăn vì trẻ thấy nó khác với lúc học được
kĩ năng đó.

Tình huống diễn ra trong các bối cảnh
khác nhau thì tình huống đó có vẻ là hồn
tồn mới mẻ đối với trẻ.


Khi dạy, giáo viên cần chú ý:
Thực hành các kỹ năng và kiến thức trong

nhiều tình huống khác nhau


 Chú trọng phát triển các giác quan cho trẻ:
 Trẻ cần được dạy mọi thứ.


Bước 6. Khi trẻ có thể lên
học ở trường phổ thông, lập
kế hoạch chuyển tiếp để
đảm bảo trẻ tiếp tục nhận
được dịch vụ đặc biệt ở lớp
trên.

1. Quan sát mỗi trẻ trong
các hoạt động khác
nhau, xác định điểm
mạnh, điểm yếu của trẻ
và ghi lại những điều
quan sát được

2. Đặt mục tiêu dựa
trên những thông tin
thu thập được qua
quan sát và sao cho
phù hợp với trẻ

Các bước
Bước 3. Chọn lựa các
hoạt động trong lớp và

dạy trẻ các kĩ năng để
giúp trẻ đạt được mục
tiêu. Tìm kiếm sự giúp
đỡ nếu cần

Bước 5. Quan sát, đánh
giá sự tiến bộ của trẻ và
phát triển các mục tiêu
mới.

Bước 4. Trao đổi kế
hoạch với cha mẹ trẻ
và chuyên gia


3. Những khiếm khuyết đi kèm với Khuyết tật phát triển
đã ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
của trẻ
 Khiếm khuyết trong phát triển tình cảm- xã hội

Những trẻ này
thường không giao
tiếp bằng mắt,
hoặc chỉ thỉnh
thoảng giao tiếp
rất ngắn bằng mắt

Về vấn đề
tình cảm:


Một số trẻ ln
sợ
phải
di
chủn
trong
khơng gian.

Khi một đứa
trẻ khơng cảm
thấy an tồn,
trẻ sẽ tách
mình khỏi môi
trường


3. Những khiếm khuyết đi kèm với Khuyết tật phát triển đã ảnh
hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ

 Khiếm khuyết trong phát triển tình cảm- xã hội

Một vài trẻ có vấn
đề trong phát triển
các kĩ năng xã hội
sẽ không hiểu và
không chấp nhận
các quy tắc chơi,
luật chơi.

Về vấn

đề xã hội

Một số trẻ
không
biết
cách chờ đến
lượt mình.

Trẻ
khơng
muốn chơi với
trẻ khác mặc
dù ở độ tuổi
của bé, trẻ
phải biết chơi
với bạn bè


3. Những khiếm khuyết đi kèm với Khuyết tật phát triển đã ảnh
hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ
 Khiếm khuyết trong phát triển tình cảm- xã hội

Có khó khăn trong giao tiếp

Về vấn
đề về
tình cảm
- xã hội
cũng
thường


Khơng giao tiếp bằng mắt, thường lãng
tránh
Khơng có khả năng đặt câu hỏi một
cách trực tiếp
Sử dụng ngôn ngữ kỳ quặc, như lặp đi
lặp lại lời nói một cách vô nghĩa


3. Những khiếm khuyết đi kèm với Khuyết tật phát triển đã ảnh
hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ
 Khiếm khuyết trong phát triển cảm giác:

Ảnh hưởng
tới q trình
phát triển
ngơn ngữ và
giao tiếp của
các em

Khiếm
khuyết
trong
phát triển
cảm giác

Sẽ hạn
chế việc
tiếp nhận
thông tin

một cách
trọn vẹn
và đầy đủ


3.3..1 Những khiếm khuyết đi kèm với Khuyết tật phát triển đã ảnh
hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ

 Khiếm khuyết trong phát triển cảm giác:

Thính giác

Khứu giác

Vị giác

Cảm giác bản thể

Thị giác

Cảm giác tiền đình

Xúc giác


3. Những khiếm khuyết đi kèm với Khuyết tật phát triển đã ảnh
hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ

 Khiếm khuyết trong phát triển vận động
Khả năng vận động của trẻ nhỏ giúp trẻ có thể khám phá và

nhận thức về môi trường xung quanh.


 Trong khi trẻ vận động, môi trường xung quanh sẽ biến đổi,
trẻ sẽ học về tầm quan trọng của các đồ vật, học cách sử dụng
các đồ vật; đồng thời khi trẻ bò xung quanh, chạm vào các đồ
vật, trẻ sẽ được nghe tên gọi các đồ vật.
 Do đó, ban đầu đồ vật chỉ có ý nghĩa khi trẻ sờ và tiếp xúc với
đồ vật; sau này đồ vật có ý nghĩa dưới dạng các tên gọi của đồ
vật.


×