Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai_3_Tinh_chat_hoa_hoc_cua_cac_axit_434e31edc2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.9 KB, 17 trang )


NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Tính chất hóa học
II. Acid (Axit) mạnh và Acid (axit) yếu


TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ACID (AXIT)

Tác dụng
chất chỉ thị
màu
Tác dụng
với Oxide
base (oxit
bazơ)

Tác dụng
với Base
(bazơ)

Tác dụng với
Metal (kim
loại)
Tác dụng
với Salt
(muối)


I. Tính chất hóa học
1. Làm đởi màu chất chỉ thị
màu


Dung dịch Acid (axit)
làm đởi màu quỳ tím thành
màu đo.

Thí nghiệm: Nho một giọt dung dịch
axit HCl lên mẫu giấy
quỳ tím.
Hiện tượng:
Quỳ tím chuyển sang màu đo
Nhận xét:
Dung dịch HCl

Giấy quỳ tím


I. Tính chất hóa học
1. Làm đởi màu chất
chỉ thị màu
2. Tác dụng với kim loại

Thí nghiệm 2: Cho một
ít kim loại Al vào đáy
ống nghiệm, thêm vào
ống nghiệm 1 - 2 ml
dung dịch axit HCl.


1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu
2. Tác dụng với kim loại


Hiện tượng:

2Al + 6HCl → 2 AlCl3 + 3H2↑

Kim loại tan ra, đờng thời có
bọt khí khơng màu bay ra.

Acid solution (dung dịch
axit) tác dụng với nhiều kim
loại tạo thành muối và giải
phóng khí hiđro.

Nhận xét:
Phản ứng sinh ra muối và khí
hiđro.

Chú ý: Axit nitric HNO3 và
H2SO4 đặc tác dụng với nhiều
kim loại nhưng khơng giải phóng
khí hiđro.


I. Tính chất hóa học
1. Làm đởi màu chất chỉ thị màu
2. Tác dụng với Metal (kim
loại)
Thí nghiệm:
3. Tác dụng với Base (bazơ)
Cho vào đáy ống nghiệm một ít
Cu(OH)2, thêm 1 – 2 ml dd

H2SO4.


I. Tính chất hóa học
1. Làm đởi màu chất chỉ thị màu
Thí nghiệm:
2. Tác dụng với Metal (kim loại)
Cho vào đáy ống nghiệm một ít
3. Tác dụng với Base (bazơ)
Cu(OH)2, thêm 1 – 2 ml dung
H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + H2O

dịch HCl.
Hiện tượng:

Acid (Axit) tác dụng với Base
(bazơ) tạo thành Salt (muối) và
Water (nước).

Cu(OH)2 bị hòa tan, tạo thành
dd màu xanh lam.
Nhận xét:
Cu(OH)2 tác dụng với dung
dịch axit sinh ra dd muối đồng
màu xanh lam.


I. Tính chất hóa học
1. Làm đởi màu chất chỉ thị màu
2. Tác dụng với Metal (kim loại)

3. Tác dụng với Base (bazơ)
4. Tác dụng với Basic oxides (oxit
bazơ)

Thí nghiệm:
Cho vào đáy ống nghiệm 1 ít
Fe2O3, thêm 1 – 2 ml dd HCl.


I. Tính chất hóa học
1. Làm đởi màu chất chỉ thịị̣ màu
2. Tác dụng với Metal (kim loại)
3. Tác dụng với Base (bazơ)
4. Tác dụng với Basic Oxides (oxit
bazơ)
6 HCl + Fe2O3 → 2 FeCl3 + 3H2O

Axit tác dụng với Basic
Oxides (oxit bazơ) tạo thành Salt
(muối) và Water (nước).

Hiện tượng:
Fe2O3 bị hòa tan, tạo ra dd có
màu vàng nâu.
Nhận xét:
Fe2O3 tác dụng với dung dịch axit
sinh ra dd muối sắt (III) có màu
vàng nâu.



I. Tính chất hóa học
1. Làm đởi màu chất chỉ thịị̣ màu
2. Tác dụng với Metal (kim loại)
3. Tác dụng với Base (bazơ)
4. Tác dụng với Basic Oxides
(oxit bazơ)
5. Tác dụng với Salt (muối)

Thí nghiệm:
Nho vài giọt dd H2SO4 vào ống nghiệm
có sẳn 1 ml dd BaCl2.


I. Tính chất hóa học
1. Làm đởi màu chất chỉ thị màu
2. Tác dụng với Metal (kim loại)
3. Tác dụng với Base (bazơ)
4. Tác dụng với Basic Oxides (oxit
bazơ)
5. Tác dụng với Salt (muối)
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2 HCl

Acid (Axit) tác dụng với Salt
(muối) tạo thành Salt (muối) mới
và Acid (axit) mới.

Hiện tượng:
Có kết tủa trắng xuất hiện.
Nhận xét:
Phản ứng tạo thành muối BaSO4 không

tan.


I. Tính chất hóa học
II. Acid (Axit) mạnh và Acid (axit) yếu
Dựa vào tính chất hóa học của Acid (axit), người ta chia Acid
(axit) thành 2 loại:
Acid (Axit) mạnh: HCl, H2SO4, HNO3…
Acid (Axit) yếu: H2S, H2CO3…
Thế nào là
axit mạnh, thế
nào là axit yếu?

Axit mạnh có các tính chất hóa học: Phản ứng
nhanh với kim loại, với muối cacbonat, dung
dịch dẫn nhiệt tốt…

Axit yếu có các tính chất hóa học: Phản ứng
chậm với kim loại, với muối cacbonat, dung
dịch dẫn nhiệt kém…
 


TÍNH CHẤT
HĨA HỌC
CỦA AXIT


Bài tập 1: Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ
đờ chủn hóa sau:

BaSO4
SO2

1

SO3

2

3

4

H2SO4
5

MgSO4
CaSO4


1

2 SO2 + O2

2

SO3

t0


+ H2O

2 SO3
H2SO4

H2SO4 + BaCl2

BaSO4 + 2 HCl

4

H2SO4 +

MgSO4 + 2 H2

5

H2SO4 + CaO

3

Mg

CaSO4 + H2O


Giải:

Bài tập 2: Cho lá kẽm
Ta có: nHCl = 0,25 . 1 = 0,25 mol

vào 250ml dung dịch
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
HCl 1M
1mol
2mol
1mol
1mol
a) Tính khối lượng lá
0,125mol 0,25mol 0,125mol 0,125mol
kẽm đã phản ứng ?
a. Ta có nZn= 0,125 mol
b) Tính thể tích khí ở
(đktc) thu được sau phản
→ mZn= 0,125 . 65 = 8,125 (g)
ứng?
b. Từ PTHH: n = 0,125 (mol)
H2
→ VH = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
2



×