Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai trinh bay ra đề KTĐK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.47 KB, 19 trang )

HƯỚNG DẪN
RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CẤP TIỂU HỌC


QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ HS TH

1.
2.
3.
4.

Quyết định 30 (năm 2005);
Thông tư 32 (năm 2009);
Thông tư 30 (năm 2014)
Thông tư 22 (năm 2016), sửa đổi, bổ sung
thông tư 30.


THỰC TẾ VIỆC RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
• Các đơn vị đã tiến hành việc kiểm tra kiểm tra
định kỳ đúng quy định
• Đề kiểm tra định kỳ nhìn chung đã đạt u cầu
với quy định
• Cịn mắc một số lỗi sau:
- Chưa thống nhất về thể thức đề kiểm tra ở tất
cả các khối lớp trong nhà trường
- Chưa nắm vững cách ra đề thi trắc nghiệm


THỰC TẾ VIỆC RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ






+ Câu lệnh đặt chưa đúng chỗ hoặc câu lệnh sai
+ Sai sót về đáp án
+ hoặc phương án nhiễu chưa phù hợp
+Xác định mức độ hoàn thành ở các câu hỏi, bài
tập chưa phù hợp. Bốn mức độ năng lực học sinh
cần đạt được đánh giá qua bài kiểm tra chưa
chính xác. Mức độ nhầm lẫn cao.
• + Nội dung kiến thức trong một bài kiểm tra trùng
lắp.


Tiêu chí ra đề kiểm tra

• 1. Nội dung được kiểm tra khơng nằm ngồi
chương trình, đảm bảo mục đích, yêu cầu,
chuẩn kiến thức, kĩ năng trọng tâm, tối thiểu
cần đạt trong một giai đoạn học tập của môn
học. Đề kiểm tra có tầm qt rộng.
• 2. Đề kiểm tra được chia làm 2 phần trắc nghiệm
và tự luận
• 3. Các câu hỏi trong một đề kiểm tra được
sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, phải đảm
bảo độ tin cậy cao, thể hiện qua tính chính
xác, rõ ràng, mạch lạc.



Tiêu chí ra đề kiểm tra
3. Thời lượng làm bài kiểm tra khoảng 30 – 40
phút (theo thời gian của 1 tiết học).
4. Hình thức câu hỏi bài tập cần kiểm tra bao gồm:
TNKQ và tự luận.
5. Tỉ lệ số câu phù hợp (Chẳng hạn: TNKQ khoảng
70% - 80%, tự luận: khoảng 30% - 20%). Tỉ lệ điểm
dành cho các mức độ nhận thức so với tổng số
điểm phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu
cầu về thái độ ở từng bộ môn; đảm bảo tỉ lệ phù
hợp.


Tiêu chí ra đề kiểm tra
6. Các phương án nhiễu phải có tính hợp lí (hạn
chế tối đa sự đốn mị, độ dài ngắn các phương
án nhiễu quá xa, tránh đưa ra phương án “tất cả
đều đúng”).
7. Câu hỏi tự luận cần rõ mục tiêu đo lường cụ
thể: có thể là sự thơng hiểu khái niệm; có thể là
khả năng vận dụng bậc thấp; có thể là khả năng
vận dụng bậc cao.


CẤU TRÚC CỦA ĐỀ KIỂM TRA
• Đề KTĐK được thiết kế theo 4 mức độ:
- Mức 1: Nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng
đã học.
- Mức 2: Hiểu kiến thức, kĩ năng đã học. trình bày,
giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá

nhân.
- Mức 3: Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để
giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự
trong học tập, cuộc sống.
- Mức 4: Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học
để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những
phản hồi hợp lý trong học tập, cuộc sống một
cách linh hoạt.


Những căn cứ để XĐ các mức độ nhận thức
• Căn cứ vào Chuẩn KTKN
- Kiến thức nào mà CKTKN ghi là Biết được thì
xác định ở mức độ Nhận biết (M1).
- Kiến thức nào mà CKTKN ghi là Hiểu
được nhưng yêu cầu nêu, kể lại, nói ra,...ở mức
độ nhớ, thuộc các kiến thức trong SGK thì xác
định ở mức độ Nhận biết (M1).
- Kiến thức nào mà CKTKN ghi là Hiểu được và
có u cầu giải thích, phân biệt, so sánh,...dựa
trên các kiến thức trong SGK thì được xác định
ở mức độ Thông hiểu (M2).


Những căn cứ để xác định các mức độ
- Kiến thức nàonhận
mà CKTKN
thức ghi ở phần Kĩ

năng hoặc yêu cầu rút ra kết luận, bài học,...thì

xác định là mức độ Vận dụng (M3).
- Kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần Biết
được và phần Kĩ năng làm được... thì có thể
xác định ở mức độ Vận dụng (M3).
- Kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần Hiểu
được và phần Kĩ năng thiết kế, xây dựng...
trong những hồn cảnh mới, thì được xác định
ở mức độ Vận dụng nâng cao (M4).


Gợi ý cho điểm và số lượng câu hỏi
• Cách phân phối tỉ lệ số câu, số điểm và các mức
(gợi ý tham khảo): Tùy từng trường hợp cụ thể,
GV có thể đưa ra tỉ lệ ở các mức khác nhau, ví
dụ tham khảo:
- Trắc nghiệm khách quan khoảng 70%-80%; Tự
luận khoảng 20%-30%.
- Mức 1 khoảng 20%; Mức 2 khoảng 40%; Mức 3
khoảng 20%; Mức 4 khoảng 20%.
• Thời lượng làm bài: Khoảng 30 - 40 phút (theo
thời gian của 1 tiết học theo từng lớp).
• Số lượng câu: Khoảng 10 câu.


ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
- Quan tâm đến từng HS
- Áp dụng biện pháp cụ thể, kịp thời
- Chấp nhận sự khác nhau về thời gian mức độ
hoàn thành nhiệm vụ của các HS
- Hàng tuần chú ý giúp đỡ kịp thời HS chưa HT

- Hàng tháng ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất
lượng GD (3)
- Không dùng điểm số
- HS tự đánh giá và tham gia nhận xét, góp ý bạn,
nhóm bạn
- Cha mẹ tham gia đánh giá


ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ VỀ HỌC TẬP
1. Hiệu trưởng chỉ đạo việc đánh giá định kỳ
2. Đề bài kiểm tra định kỳ
a/ Mức 1: (tách thành 2 mức) (4)
b/ Mức 2
c/ Mức 3
(Nội hàm có thay đổi)
3. Bài KT được sửa lỗi, nhận xét và cho điểm


ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ VỀ HỌC TẬP
1. Vào (giữa) cuối kỳ 1, (giữa kỳ 2) cuối năm học,
GV căn cứ vào quá trình đánh giá TX và chuẩn
KT, KN, đánh giá HS đối với từng môn học,
HDGD theo các mức
- Hoàn thành Tốt; (5)
- Hoàn thành;
- Chưa hoàn thành.


ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ VỀ NL, PC
1. Vào (giữa) cuối kỳ 1, (giữa kỳ 2) cuối năm học,

GV căn cứ vào các biểu hiện liên quan đến
NT,KN,TĐ trong quá trình đánh giá TX về sự
hình thành NL, PC tổng hợp theo các mức
- Tốt; (6)
- Đạt;
- Cần cố gắng.


HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
1. Học bạ (7)
2. Bảng Tổng hợp (Sổ theo dõi chất lượng)
3. Bài kiểm tra định kỳ cuối năm
4. Phiêu hoặc sổ liên lạc trao đổi ý kiến của cha
mẹ HS (nếu có)
5. Giấy chứng nhận, giấy khen, xác nhận thành
tích trong năm học(nếu có)


HỒN THÀNH CHƯƠNG TRÌNH LỚP HỌC
1. HS được xác nhận hồn thành chương trình
lớp học
2. Học sinh chưa HT, có kế hoạch trực tiếp hướng
dẫn, giúp đỡ đánh giá bổ sung
3. HS đã được GV trực tiếp giúp đỡ
4. Kết quả xét hồn thành chương trình lớp học
được ghi vào học bạ
5. Xét HT chương trình tiểu học


NGHIỆM THU, BÀN GIAO CHẤT LƯỢNG

1. Nghiệm thu, bàn giao chất lượng GD HS nhằm:
- Đảm bảo tính khách quan của đánh giá chất
lượng HS;
- Trách nhiệm GV
- Giúp GV dạy năm tiếp theo có đủ thơng tin
2. Hiệu trưởng chỉ đạo nghiệm thu, bàn giao:
a/ Đối với HS lớp 1, 2, 3, 4,
b/ Đối với HS lớp 5
3. Trưởng phòng GD


KHEN THƯỞNG
1. HT tặng giấy khen
a/ Khen thưởng cuối năm:
- HS hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập
và rèn luyện; (8)
- HS có thành tích vượt trội về Nội dung nào đó,
b/ Khen đột xuất.
2. Đề nghị cấp trên khen HS đặc biệt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×