Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU BÁC HỒ- OANH(BĐ)(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.68 KB, 39 trang )


Phần 1



Phần 2




Phần 3

Phần 4



Phần 5 •

Phần



CĂN CỨ THỰC HIỆN

ĐẠO ĐỨC, TƯ TƯỞNG, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG BỘ TÀI LIỆU “ BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI
HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG DÀNH CHO HỌC SINH”

THẢO LUẬN XÂY DỰNG NỘI DUNG TÍCH HỢP, KẾ HOẠCH DẠY
HỌC VÀ THỰC HÀNH DẠY THỬ
BÁO CÁO KẾT QUẢ THẢO LUẬN



TỔNG KẾT


CĂN CỨ THỰC HIỆN


1. Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ chính trị, ban

hành ngày 15/05/2016
2. Kế hoạch số 178/KH-BGDĐT của Bộ
GD&ĐT ban hành ngày 16/03/2017
3. Căn cứ vào chương trình, sách giáo khoa
mơn Đaọ đức và hoạt động ngoài giờ lên lớp.


ĐẠO ĐỨC, TƯ TƯỞNG, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH


1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Tư tưởng về con đường của cách mạng Việt
Nam.
2. Tư tưởng về xây dựng chủ nghĩa, xã hội ở Việt
Nam.
3. Tư tưởng về nhân dân và đại đoàn kết dân tộc.
4. Tư tưởng về xây dựng văn hóa và con người.
5. Tư tưởng Hồ Chí Minhvề phát huy dân chủ, xây
dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chỉnh đốn
Đảng.



2. ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
2.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đạo đức
a) Vai trị, ý nghĩa
- Đạo đức là tiêu chí đánh giá sự văn minh, cao thượng của xã hội, con người.
- Đạo đức luôn giúp con người giữ được nhân cách, bản lĩnh trong mọi hoàn
cảnh.
Đạo đức là gốc, là nguồn, là nền tảng để giữ vững được chủ nghĩa Mác –
Lênin, “có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn, gian khổ, thất bại cũng không
sợ sệt, rụt rè, lùi bước”.
b) Nguyên tắc xây dựng đạo đức
- Nói đi đơi với làm, nêu gương về đạo đức
- Xây đi đôi với chống
- Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
c) Những phẩm chất cơ bản của đạo đức cách mạng
- Trung với nước, hiếu với dân:
- u thương con người, sống có nghĩa, có tình
- Cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư
- Tinh thần quốc tế trong sáng


2.2. Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
a/ Suốt đời vì dân, vì nước
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của con người cả đời phấn đấu hy
sinh vì dân, vì nước, vì hạnh phúc con người.
b/ Ý chí và nghị lực tinh thần to lớn vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt được
mục đích.
Ý chí và nghị lực tinh thần của Hồ Chí Minh trưởng thành qua thực tiễn và luôn giữ
thái độ lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống, tinh thần to lớn vượt qua thử thách.

c/ Hết lòng yêu thương, quý trọng, phục vụ nhân dân
Là tấm gương mẫu mực phục vụ nhân dân, theo Người định nghĩa cái gì có lợi cho
dân, cho dân tộc là chân lý, làm công bộc cho dân là một việc làm cao thượng.
d/ Nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, ln hết mực vì con người
Lịng khoan dung nhân ái của Hồ Chí Minh luôn dành hết mực cho mọi kiếp người,
Người luôn mong muốn tiến hành cuộc chiến đấu cho phẩm giá con người, giải
phóng và phúc lợi cho tồn dân.
e/ Cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và
hết sức khiêm tốn.
Hồ Chí minh là tấm gương về thực hành tiết kiệm trong ăn, mặc, ở, đi lại…ln giữ
mình liêm khiết, trong sạch, chống lại cái xấu, tham ơ, lãnh phí, quan liêu, tiêu cực.


3. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
3.1. Phong cách tư duy
a/ Phong cách tư duy khoa học, cách mạng hiện đại
• Từ cách tiếp cận vấn đề khoa học, gắn với thực tiễn và điều kiện
lịch sử cùng với sự cần cù, chịu khó, óc quan sát Hồ Chí Minh
đã tự trang bị cho mình một vốn học vấn sâu rộng và chắc chắn
để bắt kịp thời đại và lựa chọn đúng con đường đi cho dân tộc.
b/ Phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo
• Tư duy độc lập của Hồ Chí Minh khơng rập khn, giáo điều, vay
mượn, tự tìm tịi, suy nghĩ, sáng tạo để tìm ra bản chất sự vật để
tìm ra chân lý.
c/ Phong cách tư duy hài hịa, uyển chuyển có lý, có tình
• Phong cách tư duy Hồ Chí Minhln xuất phát từ cái chung, cái
nhân loại, từ những chân lý phổ biến, những lẽ phải không thể
chối cãi được. Sự hài hịa, uyển chuyển thể hiện trong lời kêu
gọi tồn quốc kháng chiến.



3.2. Phong cách làm việc
a/ Phong cách lãnh đạo
• Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về phong cách làm việc thật sự dân
chủ, tôn trọng tập thể, biết lắng nghe ý kiến mọi người thì sẽ phát huy
được sự đồng tình ủng hộ.
• Tổ chức việc kiểm tra, kiểm soát cụ thể, thường xuyên, kiểm soát các
ngành, các cấp chưa nghiêm túc, chặt chẽ cịn quan liêu.
• Phong cách quần chúng, luôn luôn gần dân, tin dân, trọng dân, dựa
vào dân, gắn bó với nhân dân để thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng,
Người ln có tư tưởng “Nước lấy dân làm gốc”.
• Phong cách nêu gương trong cơng tác và lối sống, mọi lúc, mọi nơi, nói
phải đi đơi với làm để dân noi theo.
b/ Phong cách làm việc khoa học và đổi mới
• Phong cách làm việc khoa học, khách quan trung thực, cầu thị của Hồ
Chí Minh là khơng né tránh, bưng bít sự thật, bênh cho nhau, khơng
bằng lịng thói quen tùy tiện, chậm chạp, khơng tơn trọng thời gian
người khác
• Phong cách làm việc ln đổi mới tức là không cố chấp, bảo thủ,
không tư duy lối mịn đó cũng là phong cách mà thời đại đang đòi hỏi.


3.3. Phóng cách diễn đạt
• Điều này thể hiện rõ trong cách nói, cách viết của
Người, tùy theo mục đích, đối tượng, thể loại mà Hồ Chí
Minh có cách viết khác nhau, viết cho ai? viết để làm gì?
• Cách nói, cách viết giản dị, cụ thể, thiết thực cốt làm cho
lý luận trở nên gần gũi, dễ hiểu với tất cả mọi người.
• Diễn đạt ngắn gọn, cơ đọng, hàm xúc, trong sáng, có
lượng thơng tin cao.

• Sinh động, gần gũi với cách nghĩ của quần chúng, gắn
với những hình ảnh, sự ví von, so sánh cụ thể.
• Phong cách diễn đạt ln biến hóa, nhất qn mà đa
dạng.


3.4. Phong cách ứng xử
a/ Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp trong các cuộc tiếp xúc
• Người ln khiêm tốn, hịa nhã, quan tâm chu đáo đến những
người khác khơng bao giờ đặt mình cao hơn người khác.
b/ Chân tình, nồng hậu, tự nhiên
• Khi gặp gỡ mọi người Hồ Chí Minh ln tạo sự thân mật, gần
gũi, thân thiết như trong một gia đình. Điều đó lý giải vì sao
mỗi khi Bác Hồ xuất hiện ở đâu là ở đó rộn lên niềm vui, tiếng
cười.
c/ Linh hoạt, chủ động, biến hóa
• Ứng xử văn hóa Hồ Chí Minh đạt tới sự kết hợp hài hịa giữa
tình cảm nồng hậu với lý trí sáng suốt, nên linh hoạt, uyển
chuyển.


3.5. Phong cách sống
a/ Sống cần, kiệm, liêm, chính
• Thể hiện trong cả lời nói và việc làm, cách mặc, ăn, ở và
trong sinh hoạt đời thường
b/ Sống hài hòa, kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa Đơng – Tây
• Đó là phong cách sống thấm nhuần văn hóa Nho – Phật –
Lão, vừa chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn hóa Âu – Mỹ
nhưng ln giữ vững, u q và tự hào văn hóa Việt Nam.
c/ Tơn trọng quy luật tự nhiên, gắn bó với thiên nhiên

• Như mọi tri thức phương đông Bác luôn gần gũi thiên nhiên,
thể hiện qua những bài thơ, thơ trữ tình hay thơ bằng chữ
hán tất cả đều được nhân cách hóa, giao hịa với con người.


KẾ HOẠCH SỬ DỤNG BỘ TÀI LIỆU “ BÁC HỒ VÀ NHỮNG
BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG DÀNH CHO HỌC SINH”


Câu hỏi thảo luận:
Đồng chí hãy trả lời nội dung sau đây:
• Mục tiêu của việc sử dụng bộ tài liệu “ Bác
Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
dành cho học sinh trong nhà trường” hiện
nay là gì ?


I.Mục tiêu
• 1. Nhằm góp phần nâng cao nhận thức, bồi
dưỡng tình cảm của học sinh đối với Bác
Hồ kính u.
• 2. Nhằm góp phần giáo dục đạo đức, tình
u quê hương, đất nước; xây dựng khát
vọng, hoài bão cho thế hệ trẻ; quan tâm
thực hiện di huấn của Người: "Non sơng
Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng,
dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh
quang để sánh vai với các cường quốc năm
châu được hay khơng, chính là nhờ một
phần lớn ở công học tập của các em".



Câu hỏi thảo luận:
Đồng chí hãy trả lời nội dung sau đây:
• Khi giảng dạy và triển khai các HĐGDNGLL
cần đảm bảo những yêu cầu nào ?


II. Yêu cầu
• 1. Giáo dục cho học sinh những hiểu biết cơ bản về tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phù hợp với
đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh; góp phần tạo
nên sự gắn bó nội dung học tập với thực tiễn cuộc
sống và phù hợp với mục tiêu chung của giáo dục.
• 2. Việc triển khai giảng dạy bộ tài liệu trong các nhà
trường phổ thông cần tiến hành đồng bộ, nghiêm túc
và hiệu quả.
• 3. Trong q trình giảng dạy, tích hợp cần đảm bảo nội
dung tự nhiên, nhẹ nhàng không gây quá tải cho học
sinh.
• 4. Tùy theo điều kiện của từng trường, từng vùng
miền, tùy theo đối tượng học sinh, giáo viên để tổ
chức giờ học, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
sao cho hợp lí, vừa sức, đạt hiệu quả giáo dục cao.


III. Hình thức triển khai
• 1.Triển khai giảng dạy bộ tài liệu "Bác Hồ và
những bài học về đạo đức, lối sống dành cho
học sinh trong nhà trường" theo hướng tích

hợp trong mơn Đạo đức, Giáo dục cơng dân,
các mơn học có liên quan và trong các hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các buổi sinh
hoạt lớp, hoạt động Đồn, Đội,…
• 2. Tài liệu cho mỗi lớp học gồm có 9 bài, các
nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể giảng
dạy mỗi tháng 1 bài phù hợp với nội dung
chương trình các mơn học ( gợi ý ở Phụ lục
sau).


XÂY DỰNG NỘI DUNG TÍCH HỢP, KẾ HOẠCH DẠY HỌC


Nhiệm vụ của chuyên môn các
trường:
1. Lựa chọn các tiết Đạo đức phù hợp ở
các khối lớp để tích hợp các bài học
về đạo đức Bác Hồ.
2. Lựa chọn các chủ đề trong hoạt động
GDNGLL có thể tích hợp để dạy các
bài học về đạo đức Bác Hồ.


BÁO CÁO KẾT QUẢ THẢO LUẬN


Phụ lục
Hướng dẫn tích hợp giảng dạy bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức,
lối sống dành cho học sinh”

theo Công văn số 4643/BGDĐT-CTHSSV ngày 21/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo
I. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

1. Bộ sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học
sinh” mỗi lớp có 9 bài trung bình cho mỗi tháng của năm học học sinh học
một bài. Mỗi bài học trong 2 tiết. Tuy nhiên, không phân bố đều mà sẽ tập
trung vào một số tháng.
2. Hiện nay, theo phân phối chương trình mỗi lớp mỗi tuần có 1 tiết hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp, như thế một tháng có 4 tiết. Trong đó, các tháng
sau có chủ đề gần gũi với chủ đề Bác Hồ, có thể tập trung để dạy cả 4 tiết, đó
là:
- Tháng 12: Chủ đề “Uống nước nhớ nguồn”, 4 tuần 4 tiết nên có thể dạy
được 2 bài.
- Tháng 1, 2: Chủ đề “Mừng Đảng, mừng Xuân”, 4 tuần 4 tiết nên có thể dạy
được 2 bài.
- Tháng 5: Chủ đề “Bác Hồ kính u”, 4 tuần 4 tiết nên có thể dạy được 2 bài.
- Còn 1 bài dạy vào tháng 4 (tháng cận kề tháng 5 sinh nhật Bác) dành 2/4 tiết
HĐGDNGLL để dạy.


II. HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TÍCH HỢP TRONG MƠN ĐẠO ĐỨC:


II. HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TÍCH HỢP TRONG MƠN ĐẠO ĐỨC, GIÁO
DỤC CƠNG DÂN VÀ CÁC MƠN HỌC CĨ LIÊN QUAN


×