Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Bai 16 Hop chat cua cacbon (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 43 trang )

Đố vui

Muối gì tạo váng cứng
Trên mặt nước hố vơi
Đàn kiến qua lại được
Vớt bỏ lại sinh sôi?


Bài 16:


CACBON MONOXIT VÀ CACBON DIOXIT


Tính
chất
vật lý

CACBONMONOXIT: CO
-Chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ
hơn khơng khí, rất ít tan trong nước, rất bền với
nhiệt, rất độc

CACBONĐIOXXIT: CO2
-Chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng
vị, nặng hơn khơng khí, ít tan trong nước
- Nước đá khơ( CO2 rắn): khơng nóng
chảy mà thăng hoa, dùng để tạo mơi
trường lạnh khơng có hơi ẩm

- là oxit trung tính



- Là oxit axit:
+ tác dụng với nước :
CO2 + H2O ↔
H2CO3
+ tác dụng với dung dịch kiềm:
CO2 + NaOH →
NaHCO3
CO2 + 2NaOH →
Na2CO3 + H2O
+ Tác dụng với oxit bazo:
CO2 + Na2O→ Na2CO3

Rất yếu

C+4 →C+2 , C0
t
CO2 + 2Mg 
→ C + 2MgO ( bôc cháy)
t
CO2 + C → 2C O

Tính axit
-bazo
Tính
chất
hóa
học

o


Tính oxi
hóa

o

- Khá mạnh :C+2 →C+4
t
+ Với oxi: 2CO + O2→ 2CO2
Tính khử + Với oxit kim loại sau Al:
t0
3CO + Fe2O
→2Fe + 3CO2
3
Đun axit focmic với axit sunfuric đặc
t
PTN
HCOOH→
CO + H2O
- Khí than ướt:C + H2O ↔ CO + H2
Điều
(44% CO cịn lại là khí CO2, H2, N2….)
chế
- Khí lị gat ( Khí than khơ):
CN
CO2 + C→
2CO
(chứa 25% CO cịn lại là khí CO 2, N2….)
o


o

o

Khơng có

Cho đá vôi tác dụng với axit
CaCO3 +2HClCaCl2+CO2+ H2O.
Thu hồi từ q trình nung vơi
hay từ các q trình đốt cháy
than, chuyển hóa khí thiên
t


nhiên
hoặc
dầu mỏ
CaCO3 CaO + CO2
o


(Tìm hiểu về khí than)Trình bày dạng sơ đồ tư duy
- Nguồn sản sinh khí than (CO)
- Tác hại khí than, cơ chế gây ngộ độc của CO
- Các biện pháp giảm thiểu lượng CO trong tự nhiên
 - Các biên pháp phịng chống ngộ độc khí CO trong cuộc

sống
-Cách sơ cứu khi bị ngộ độc CO.
( Tìm hiểu CO2) Trình bày dạng sơ đồ tư duy

-Nêu ứng dụng của CO2,vai trị CO2 trong tự nhiên
- Hiệu ứng nhà kính là gì? Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính?
- Nêu các nguồn sinh ra CO2? Làm thế nào để giảm lượng CO2
thốt ra mơi trường?


NGUỒN SẢN SINH
KHÍ CO TRONG TỰ NHIÊN
Nhiên liệu xăng, dầu cháy không hết
khi được sử dụng cho các động
cơ ô tơ, xe máy

Trong lị than
Than được đốt cháy đỏ
tạo ra CO2, CO2 bốc lên
gặp than đang cháy đỏ
lại tạo ra CO
Cháy rừng, núi lửa
Tạo một lượng lớn
khí CO

Trong thuốc lá
CO tồn tại với một lượng nhỏ nhưng tính
về nồng độ là đáng kể trong khói thuốc

Trong khí quyển
Trong điều kiện
tự nhiên, CO có
hàm lượng rất
nhỏ, khoảng 0.1

ppm

Lị nhiệt điện và một số
nhà máy dung than
Khí thải của động cơ đốt
trong tạo ra sau khi đốt các
nhiên liệu gốc cácbon



CO có tính liên kết với hemoglobin (Hb) trong hồng cầu mạnh gấp
230-270 lần so với oxy nên khi được hít vào phổi CO sẽ gắn chặt
với Hb thành HbCO (HbCO phân ly cực kỳ chậm, dẫn đến tình
trạng khơng cung cấp đủ oxy cho các mơ tế bào) do đó máu khơng
thể chun chở oxy đến tế bào. CO còn gây tổn thương tim do gắn
kết với myoglobin của cơ tim.


Làm lạnh, bảo quản thực phẩm

1


Dùng để dập tắt lửa, cứu hỏa

3


Làm lạnh, bảo quản thực phẩm
Sản xuất nước ngọt có gas, bia ...


1
2


Mơi trường khí cho cơng nghệ hàn

1
2
3
4
5


Nước đá khô


Đối với cây xanh, CO2 đóng vai trị rất

quan trọng quá trình quang hợp.
Hơn nữa CO2 trong nước đã tạo nên 1
hệ đệm, duy trì sự ổn định của giá trị pH
ở mức trung bình, thuận lợi cho đời sống
của sinh vật thuỷ sinh. 


Hiện tượng các tia
bức xạ sóng ngắn của
Mặt Trời xuyên qua
bầu khí quyển đến

mặt đất và được phản
xạ trở lại thành các
bức xạ nhiệt sóng dài
rồi được một số khí
trong bầu khí quyển
hấp thụ để thơng qua
đó làm cho khí quyển
nóng lên, được gọi là
hiệu ứng nhà kính.


Ảnh hưởng của hiệu ứng
nhà kính

Trái Đất nóng
lên

Băng
tan


Việt Nam là nước nằm trong vùng
chịu ảnh hưởng nặng nhất của biến
đổi khí hậu

Hiện tượng bão, lũ xảy ra đặc biệt nghiêm trọng


Cháy rừng ,các đám cháy lớn, khí thải cơng nghiệp, hoạt động giao
thông vận tải, nạn kẹt xe: một trong những nguồn thải khí CO 2 lớn gây

hiệu ứng nhà kính


Đốt các nhiên liệu hóa
thạch


Phá rừng làm giảm nguồn hấp
thu CO2


Các biện pháp giảm lượng CO2 thốt
ra mơi trường:
- Thay nhiên liệu hóa thạch bằng các
nhiên liệu sạch.
-Trồng nhiều cây xanh nhằm làm giảm
lượng khí CO2 trong bầu khí quyển, từ
đó làm giảm hiệu ứng nhà kính.
-Sử dụng các phương tiện giao thông
xanh: đi bộ, xe đạp, xe buýt vừa tiết
kiệm được túi tiền lại vừa bảo vệ môi
trường.


Núi băng tan

Lũ lụt

Đất đai khơ cằn


Biến đổi khí hậu toàn cầu, sự sống trái đất
đang bị đe dọa


Các biện pháp giảm lượng CO2 thốt
ra mơi trường:
- Hãy tiết kiệm điện: Một phần điện năng
được sản xuất từ việc đốt các nhiên liệu
hóa thạch, sinh ra một lượng khí
CO2 lớn.
- Hãy sử dụng ánh sáng tự nhiên, dùng
bóng đèn tiết kiệm điện, tắt hết các thiết
bị điện khi ra khỏi phòng.


Axit cacbonic & muối cacbonat
I. Axit cacbonic H2CO3
- Rất yếu và kém bền, chỉ tồn tại trong dd loãng
- Phân li theo hai nấc:
H2CO3
HCO3-

H+ + HCO3H+ + CO3²-

- Tạo ra hai loại muối:
* Muối CO32* Muối HCO324


2. Tính chất muối cacbonat
a. Tính tan

Tan: kim loại kiềm amoni đều tan, …

* Muối CO3²-

Một số cation kim loại khác
(Mg2+, Ca2+,…) Ít tan, khơng
tan

* Muối HCO3-

Tan: hầu hết đều tan
Ít tan: NaHCO3

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×