Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chốngma túy của sinh viên trường đại học luật hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.96 MB, 61 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHĨM
MƠN:
XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT
ĐỀ BÀI:
“Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống
ma túy của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội”
LỚP

:

N01-TL2

NHÓM

:

02

Hà Nội, 2020
BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA


VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM
Ngày
: /4/2020
Địa điểm :
Nhóm số : 02
Lớp


: N01-TL2
Khóa
: 43
Khoa
: Pháp luật Hành chính Nhà nước
Khóa
: 43
Tổng số sinh viên của nhóm: 9 ( + Có mặt: 0; + Vắng mặt: 0)
Nội dung : Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia làm bài tập nhóm.
Tên bài tập : “ Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống ma túy của
sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội”.
Môn học : Xã hội học pháp luật
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc
thực hiện bài tập nhóm số 02. Kết quả như sau:
SV
Đánh giá

Đánh giá của GV
S
của SV
tên
T Mã SV
Họ và tên
Điể
Điể
GV ký
T
A B C
m
m

tên
(số) (chữ)
1 431342 Nguyễn Thị Thu Huyền X
2 431343 Đặng Phạm Kiều Trinh
X
3 431344 Nguyễn Đức Quân
X
4 431345 Lê Thị Thủy
X
5 431346 Nguyễn Thị Hà My
X
6 431347 Nguyễn Thị Hồng Anh
X
7 431348 Lê Trường Giang
X
8 431350 Đỗ Đức Minh
X
9 431351 Ngô Tuyết Nhung
X

- Kết quả điểm bài viết:
+ Giáo viên chấm thứ nhất: ………………
+ Giáo viên chấm thứ hai : ……………
- Kết quả điểm thuyết trình:
Giáo viên cho thuyết trình: ………………
- Điểm kết luận cuối cùng:
Giáo viên đánh giá cuối cùng:……………

Hà Nội, ngày tháng


năm 2020

TRƯỞNG NHÓM
Thủy
Lê Thị Thủy


BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM
A. Thơng tin sinh viên: tại Biên bản xác định mức độ tham gia và kết quả tham
gia làm bài tập nhóm.
B. Nội dung cơng việc:
I. Ngày 28/12/2019
1. Mục đích: Tìm hiểu và soạn thảo bảng câu hỏi phục vụ khảo sát.
2. Nội dung cơng việc:
Nhóm trưởng phân cơng mỗi bạn tự tìm hiểu, soạn ra từ 10- 12 câu hỏi
khảo sát về nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống ma túy, hạn nộp
31/12/2019.
3. Kết quả: Mỗi bạn đều nộp đúng hạn, đủ số lượng, đáp ứng được yêu cầu
đúng nội dung, ngắn gọn, đúng mục đích.
Nhóm trưởng tổng hợp tạo bảng hỏi lần 1.
II. Ngày 21/03/2020
1. Mục đích: Hồn thành bảng hỏi lần 2 sau khi được tư vấn, xuất phiếu khảo sát.
2. Yêu cầu: Mỗi thành viên phải tìm và gửi phiếu cho tối thiểu 13 sinh viên
trong trường, thời hạn từ 26/3/2020 đến 24h ngày 27/03/2020.
III. Ngày 29/03/2020
1.Mục đích: Phân công làm báo cáo và Kiểm tra kết quả phiếu.
2. Nội dung cụ thể
2.1. Kiểm phiếu
Mục đích: Tổng hợp số phiếu, kiểm tra phiếu hợp lệ, không hợp lệ.
- Những người kiểm phiếu : Quân, Trinh, Thủy

- Thời gian: 27/3/2020
Kết quả: Thu về được 110 phiếu (80 phiếu hợp lệ, 30 phiếu không hợp lệ).


2.2. Phân công làm báo cáo
STT MSSV

Họ và tên

Công việc được giao

Đánh giá
Đúng hạn Chất lượng

Đề xuất
điểm số

1. Giả thuyết nghiên cứu
1

431342 Nguyễn Thị Thu Huyền

2

431343 Đặng Phạm Kiều Trinh

3

434344 Nguyễn Đức Quân


4

431345

Lê Thị Thủy ( Nhóm
trưởng)

5

431345 Nguyễn Thị Hà My

6

431347 Nguyễn Thị Hồng Anh

2. Nhận thức và thực hiện pháp luật về
phòng chống ma túy.
( Hạn nộp : 1/4/2020)
Thực trạng nhận thức pháp luật
( 2/4)
1. Nguyên nhân thực trạng ( 2/4)
2. Kiểm tra tổng duyệt lại bài (3/4)

X

Đạt chất
lượng

8


X

Tốt

9

X

Tốt

9.5

X

Đạt

8.5

X

Đạt

8.5

X

Đạt

8


X

Đạt

8

X

Bài sơ sài

7

X

Đạt

8

3. Thuyết trình.
1. Thực trạng thực hiện và giải pháp.
(2/4)
2. Tổng hợp bài. (2/4)
1. Thực trạng thực hiện (2/4)
2. Đề xuất giải pháp (2/4)
1. Phương pháp nghiên cứu và chọn mẫu
điều tra. ( 1/4/2020)
2. Làm PPT ( 6/4/2020)

1. Văn bản pháp luật liên quan.
7


431348 Lê Trường Giang

2. Nhận thức và thực hiện pháp luật ( làm
cùng Huyền )
( hạn nộp: 1/4/2020)

8
9

431350 Đỗ Đức Minh
431351 Ngô Thị Tuyết Nhung

Khái niệm, đặc điểm ma túy ( 01/4)
Lý do lựa chọn đề tài, mục đích nghiên
cứu (01/04/2020)


2.3. Phát phiếu lần 2
-Mục đích: Thu thập đủ số lượng yêu cầu tối thiểu (110 phiếu)
Nội dung công việc: phát phiếu, đủ 110 phiếu thì đóng.
-Kết quả thu về: 110 phiếu (105 phiếu hợp lệ, 5 phiếu không hợp lệ)
III. Ngày 31/3/2020
1. Mục đích: Kiểm phiếu lần 2, làm kết quả khảo sát.
2. Nội dung công việc:
- Thực hiện: Trinh, Quân, Thủy
+ Kiểm phiếu : Trinh, Quân, My
+ Tổng hợp kết quả khảo sát : Thủy
Kết quả: Số phiếu: 110 ( hợp lệ : 105, không hợp lệ: 5).
C. Đề xuất điểm số cho mỗi thành viên: tại mục 2.2 phần II mục B.



MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1. Lý do lựa chọn đề tài.......................................................................................1
2. Vấn đề và tên đề tài nghiên cứu.....................................................................1
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài....................................................1
3.1. Mục đích nghiên cứu....................................................................................1
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................2
4. Giả thuyết nghiên cứu.....................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................2
6. Chọn mẫu điều tra...........................................................................................3
II. NỘI DUNG......................................................................................................3
1. Một số vấn đề lý luận liên quan đến nhận thức và thực hiện pháp luật về
phòng chống ma túy............................................................................................3
1.1. Các khái niệm liên quan đến ma túy............................................................3
1.1.1. Khái niệm ma túy.........................................................................................3
1.1.2. Tác hại của ma túy......................................................................................4
1.2. Nội dung pháp luật liên quan đến phòng chống ma túy.............................5
1.2.1. Văn bản quốc tế...........................................................................................6
1.2.2. Văn bản quốc gia.........................................................................................6
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu................................................................7
2.1 Thực trạng nhận thức của sinh viên.............................................................7
2.2. Thực trạng của việc thực hiện pháp luật về phòng chống ma túy...........19
3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên........................................................29
3.1. Nguyên nhân khách quan...........................................................................29


3.2. Nguyên nhân chủ quan...............................................................................29
4. Một số giải pháp góp phần giải quyết thực trạng.......................................29

III. KẾT LUẬN..................................................................................................31
IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................32
V. PHỤ LỤC.......................................................................................................33
1. Bảng hỏi..........................................................................................................33
2.Kết quả xử lý thông tin theo từng câu hỏi

DANH MỤC BẢNG BIỂ


Biểu đồ thể hiện ý kiến của sinh viên cho câu hỏi nhận thức rõ tác hại ma túy. 8
Biểu đồ ý kiến của sinh viên về tác hại của ma túy.......................................................9
Biểu đồ các văn bản pháp luật về phòng chống ma túy mà sinh viên tìm hiểu 10
Biều đồ thể hiển các nguồn thông tin mà sinh viên đã sử dụng..............................11
Biểu đồ thể hiện mục đích nhận thức các quy định phòng, chống ma túy.........13
Biểu đồ thể hiện ý kiến của sinh viên xem hành vi nào đúng quy định...............14
Biểu đồ thể hiện ý kiến của sinh viên xem hành vi nào vi phạm quy định........16
Biểu đồ thể hiện mức độ nhận thức của sinh viên về quy định phòng chống ma
túy...................................................................................................................................................17
Biểu đồ thể hiện những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên.............18
Biểu đồ đánh giá mức độ thực hiện pháp luật về phòng chống ma túy...............19
Biểu đồ thể hiện phản ứng của sinh viên khi gặp hành vi vi phạm.......................20
Biểu đồ thể hiện phản ứng của sinh viên trong tình huống cụ thể........................22
Biểu đồ thể hiện mức độ tham gia các chương trình liên quan đến pháp luật về
phịng chống ma túy do Đồn Thanh niên, Hội sinh viên tổ chức của sinh viên
Đại học Luật Hà Nội...............................................................................................................24
Biểu đồ đánh giá chất lượng chương trình của Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên
liên quan đến pháp luật về phòng chống ma túy...........................................................25
Biểu đồ thể hiện lý do sinh viên chưa từng tham gia bất kì hoạt động, chương
trình về pháp luật phịng chống ma túy............................................................................26
Biểu đồ thể hiện sự đồng tình của sinh viên đối với một số giải pháp mà nhóm

đưa ra.............................................................................................................................................27


I. MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Sau hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng và Nhà nước ta lãnh
đạo, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong tất cả các lĩnh vực. Sự
tăng trưởng kinh tế hội nhập với thế giới, tiếp cận nền kinh tế tri thức đã làm
thay đổi toàn bộ đời sống của nhân dân. Bên cạnh những thành tựu đã gặt hái
được, chúng ta cũng đang phải đối diện với những vấn đề phức tạp xuất hiện
trong đời sống xã hội, đặc biệt là tệ nạn ma túy. Ma túy làm gia tăng tội phạm,
khánh kiệt kinh tế, phá hoại hạnh phúc gia đình, suy thối giống nòi dân tộc, cầu
nối cho căn bệnh thế kỉ HIV/AIDS. Với vai trò của pháp luật trong việc điều
chỉnh quan hệ xã hội nên thời gian qua, Nhà nước đã tập trung xây dựng và ban
hành nhiều văn bản pháp luật liên quan đến phòng chống ma túy. Tuy nhiên,
việc đảm bảo hiệu quả thực hiện pháp luật về phòng chống ma túy là một vấn đề
khó khăn và phức tạp. Nhận thức rõ vấn đề này cũng như để góp phần nâng cao
hiệu quả việc thực hiện pháp luật về phòng chống ma túy nhằm ngăn chặn, tiến
tới đẩy lùi tệ nạn ma túy, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài “ Nhận thức và
thực hiện pháp luật về phòng chống ma túy của sinh viên Trường Đại học
Luật Hà Nội” .
2. Vấn đề và tên đề tài nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng, chống
ma túy của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội.
- Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
- Phạm vi nghiên cứu: 100 sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
Việc tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “ Nhận thức và thực hiện pháp luật về
phòng chống ma túy của sinh viên trường Đại học Hà Nội” nhằm đánh giá



được thực trạng nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống ma túy của
sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội, từ đó đưa ra được nguyên nhân và đề
xuất các giải pháp cơ bản để nâng cao việc thực hiện pháp luật của sinh viên
trường Đại học Luật Hà Nội.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, bài viết thực hiện những nhiệm vụ sau:
Một là, đánh giá được thực trạng nhận thức và thực hiện pháp luật của sinh
viên trường Đại học Luật Hà Nội thông qua việc nghiên cứu số liệu thống kê,
bản khảo sát về nhận thức và việc thực hiện pháp luật về phòng, chống ma túy
của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội;
Hai là, xác định được nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó;
Ba là, đề xuất được một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả nhận
thức và thực hiện pháp luật về phòng chống ma túy của sinh viên trường Đại học
Luật Hà Nội.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Ma túy đang ngày càng phổ biến và phát triển, trở thành vấn đề nhức nhối
của xã hội. Đã có nhiều giải pháp trong cơng tác phịng, chống tệ nạn ma túy
nhưng chưa thực sự hiệu quả. Với đặc thù về chuyên ngành cũng như môi
trường học tập nên sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội là những người có
nhận thức và thực hiện tốt pháp luật về phịng chống ma túy, qua đó góp phần
phịng chống ma túy.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu chung: Phương pháp nghiên cứu lí luận, phương
pháp thống kê và phân tích số liệu.
- Phương pháp thu thập thơng tin : Anket.
- Đối tượng khảo sát: sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội.



- Hình thức khảo sát: Khảo sát online thơng qua phiếu khảo sát được thiết
kế trên ứng dụng google form.
6. Chọn mẫu điều tra
- Phương pháp chọn mẫu: lấy mẫu ngẫu nhiên .
- Số phiếu phát ra: 110 phiếu.
- Số phiếu thu về: 110 phiếu ( 105 phiếu hợp lệ, 5 phiếu khơng hợp lệ)
- Phương pháp xử lí kết quả điều tra: Ý kiến phản hồi được thu thập online
và tổng hợp trên file excel. Sau đó, lựa chọn ngẫu nhiên 100 trên 105 phiếu hợp
lệ để tính tốn và được trình bày dưới dạng bảng và biểu đồ để làm báo cáo.
II. NỘI DUNG
1. Một số vấn đề lý luận liên quan đến nhận thức và thực hiện pháp luật về
phòng chống ma túy.
1.1. Các khái niệm liên quan đến ma túy
1.1.1. Khái niệm ma túy
Ma túy là một khái niệm khá quen thuộc và được sử dụng rộng rãi trong
cuộc sống. Tuy nhiên, hiện nay, trên thế giới chưa có khái niệm chung thống
nhất về thuật ngữ “ ma túy”.
Trên phương diện quốc tế, các chuyên gia nghiên cứu về ma túy của Liên
Hợp Quốc cho rằng “ Ma túy là các chất hóa học có nguồn gốc tự nhiên và
nhân tạo khi xâm nhập vào cơ thể người sẽ có tác dụng làm thay đổi tâm trạng,
ý thức và trí tuệ, làm con người bị lệ thuộc vào chúng, gây nên những tổn
thương cho từng cá nhân và cộng đồng”1. Tổ chức y tế thế giới WHO cũng định
nghĩa: “ Ma túy là bất cứ chất nào đưa vào cơ thể con người có tác dụng làm
thay đổi một số chức năng của cơ thể và làm cho con người lệ thuộc vào nó”.

1 Dẫn theo Vũ Ngọc Bừng (1987), Phòng chống ma túy trong nhà trường, Nxb. Giáo dục và Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, tr11.


Theo từ điển Tiếng Việt thì ma túy là “ tên gọi chung cho tất cả các chất có

tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành nghiện”2.
Theo pháp luật quốc tế, Công ước thống nhất về các chất ma tuý năm 1961
(Nghị định thư năm 1972 bổ sung), Công ước của Liên hợp quốc về các chất
hướng thần năm 1971, Công ước của Liên hợp quốc về chống buôn bán bất hợp
pháp các chất ma tuý và các chất hướng thần năm 1988 cũng không đưa ra cụ
thể khái niệm ma túy mà chỉ áp dụng phương pháp liệt kê để xác định trực tiếp
danh mục các chất ma túy cần được kiểm soát: ma túy là “ bất kì chất liệu nào
trong Bảng I và Bảng II, dù dưới dạng tự nhiên hay tổng hợp”3.
Luật Phịng, chống ma túy năm 2013 khơng đưa ra định nghĩa về ma túy
mà chỉ quy định khái niệm chất ma túy là “là các chất gây nghiện, chất hướng
thần được quy định trong các danh mục do Chính phủ ban hành” 4 . Trong đó,
“chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng
nghiện đối với người sử dụng.Chất hướng thần là chất kích thích, ức chế thần
kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện
đối với người sử dụng.”5
Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm ma túy là chất gây nghiện
hoặc chất hướng thần có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo có tác dụng lên hệ
thần kinh trung ương gây ra những thay đổi về nhận thức, tâm sinh lý người sử
dụng, có thể dẫn đến nghiện và từ đó gây ra những tác động tiêu cực về mọi mặt
đối với đời sống xã hội.
1.1.2. Tác hại của ma túy
Thứ nhất, đối với người sử dụng ma túy. Ma túy gây tổn hại về sức khoẻ
như hệ tiêu hoá, hệ hơ hấp, hệ tuần hồn, các bệnh về da, làm suy giảm chức
năng thải độc, dẫn đến tình trạng suy nhược toàn thân, suy giảm sức lao động.
Nghiện ma tuý dẫn đến tình trạng nhiễm độc ma tuý mãn tính, người gầy gị,
2 Viện ngơn ngữ học, (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Khoa học xã hội.
3 Điểm j Điều 1 Công ước thống nhất về các chất ma túy năm 1961
4 Khoản 1 Điều 2 Luật Phòng, chống ma túy 2013.
5 Khoản 2, 3 Điều 2 Luật phòng, chống ma túy 2013.



xanh xao, mắt trắng, môi thâm, nước da tái xám, dáng đi xiêu vẹo, cơ thể gầy
đét do suy kiệt hoặc phù nề do thiếu dinh dưỡng, rối loạn nhịp sinh học, thức
đêm ngủ ngày, sức khoẻ giảm sút rõ rệt. Ngồi ra, ma túy cịn ảnh hưởng
nghiêm trọng đến hệ thần kinh như gây ra hội chứng quên, hội chứng loạn thần
kinh sớm (ảo giác, hoang tưởng, kích động...) và hội chứng loạn thần kinh muộn
(các rối loạn về nhận thức, cảm xúc, về tâm tính, các biến đổi về nhân cách đặc
trưng cho người nghiện ma tuý). Sử dụng ma túy nhiều có thể gây nghiện mạnh,
tiêm chích ma túy dùng chung bơm kim tiêm không tiệt trùng dẫn đến lây nhiễm
viêm gan B,C, đặc biệt là HIV/AIDS. Bên cạnh đó, các chất ma túy cịn ảnh
hưởng đến hệ thống hoocmon sinh sản, làm giảm khả năng sinh hoạt tình dục,
ảnh hưởng đến quá trình hình thành giao tử, tạo cơ hội cho gen độc có điều kiện
hoạt hóa, dẫn tới suy yếu giống nịi.
Thứ hai, đối với gia đình và xã hội. Nghiện ma túy làm tiêu hao tiền bạc
của bản thân và gia đình; gây tổn thất về tình cảm ( thất vọng, buồn khổ, tan vỡ
hạnh phúc gia đình..), tốn thời gian, chi phí chăm sóc người nghiện. Ma t cịn
là ngun nhân làm nảy sinh, gia tăng tình hình tội phạm trong nước, gây ảnh
hưởng đến an ninh trật tự (trộm, cướp, buôn bán ma túy, buôn bán người, khủng
bố...); là nguyên nhân, điều kiện nảy sinh, phát triển các tệ nạn xã hội khác (mại
dâm, cờ bạc…), ảnh hưởng đến đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Ngoài
ra, Nhà nước phải chi phí hàng ngàn tỷ đồng cho việc xóa bỏ cây thuốc phiện,
cho công tác cai nghiện ma tuý, công tác phịng, chống và kiểm sốt ma t. Ma
túy cũng làm suy giảm lực lượng lao động của gia đình và xã hội cả về số lượng
và chất lượng; làm cho thu nhập quốc dân cũng giảm, chi phí cho dự phịng và
chăm sóc y tế lại tăng.
1.2. Nội dung pháp luật liên quan đến phịng chống ma túy
Có rất nhiều văn bản pháp luật quy định về ma túy và phòng chống ma túy.
Nội dung văn bản chủ yếu đưa ra những giải thích, đối tượng điều chỉnh, hành vi



được xem là vi phạm và các chế tài xử lý đối với người thực hiện hành vi phạm
tội. Có thể kể đến một số văn bản pháp luật tiêu biểu sau:
1.2.1. Văn bản quốc tế
- Công ước thống nhất về các chất ma tuý năm 1961 (Nghị định thư năm
1972 bổ sung)
- Công ước của Liên hợp quốc về các chất hướng thần năm 1971
- Công ước của Liên hợp quốc về chống buôn bán bất hợp pháp các chất
ma tuý và các chất hướng thần năm 1988.
- Hiến chương Asean.
1.2.2. Văn bản quốc gia
- Luật Phòng, chống ma túy năm 2013. Nội dung chủ yếu là quy định về
phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh chống tệ nạn ma túy; kiểm soát các hoạt động
hợp pháp liên quan đến ma túy; trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ
chức trong phịng, chống ma túy.
- Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 quy định về các tội phạm ma
túy tại chương XX ( từ Điều 247 đến Điều 259).
- Nghị định 73/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định danh mục các chất
ma túy và tiền chất.
- Nghị đinh 19/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định về việc tính tổng khối
lượng hoặc thể tích chất ma túy tại một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2015.
1.3. Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống ma túy
Một văn bản pháp luật có thực sự hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào
mức độ nhận thức và thái độ thực hiện của người dân. Đặc biệt khi là sinh viên
của trường Đại học Luật Hà Nội, việc nhận thức và thực hiện pháp luật lại càng
quan trọng và cần thiết hơn. Việc hiểu rõ các quy định của pháp luật không chỉ
giúp cho sinh viên chấp hành luật một cách tự giác và có hiệu quả mà còn giúp
viên trở nên cứng rắn hơn trong việc phịng tránh tội phạm ma túy cũng như có


nguồn kiến thức tin cậy để có thể tuyên truyền cho những người xung quanh về

tác hại của ma túy và pháp luật về phòng chống ma túy. Liệu với tư cách là
những người học luật thì sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội có đủ nhận thức
và thực hiện tốt pháp luật về phòng chống ma túy hay khơng ? Để làm rõ điều
này, nhóm đi sâu nghiên cứu vào việc nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng
chống tệ ma túy được quy định tại Luật Phịng, chống ma túy năm 2013; Bộ luật
hình sự 2015 nói riêng và các văn bản có liên quan khác nói chung thơng qua
khảo sát đối với sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội và tổng kết được thực
trạng của sinh viên trường.
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Trong phần này, nhóm chúng em sẽ tìm hiểu nhận thức và thực hiện về
pháp luật phòng, chống ma túy của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội dựa
trên một cuộc điều tra qua phiếu khảo sát thực tế. Tổng quan kết quả điều tra
cho thấy, trong tổng số 100 sinh viên tham gia trả lời có 28% là sinh viên nam,
67% là sinh viên nữ và có 5% sinh viên không muốn nêu cụ thể. Cụ thể, đối với
ngành học: có 55% là sinh viên ngành Luật học, 20% là sinh viên ngành Luật
Kinh tế, 9% là sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, 3% là sinh viên ngành Luật Chất
lượng cao và 13% là sinh viên ngành Luật Thương mại Quốc tế; trong đó: năm
nhất chiếm 25%, năm hai chiếm 41%, năm ba chiếm 21%, năm cuối chiếm 10%
và văn bằng 2, Liên thông chiếm 3%.
2.1 Thực trạng nhận thức của sinh viên
Trước tiên, để khảo sát về sự hiểu biết cơ bản nhất về chất “Ma túy” của
sinh viên, nhóm đặt ra câu hỏi: “Anh/ chị có biết rõ tác hại của ma túy hay
không?” và thu được kết quả như sau:
- Có 96 câu trả lời trong tổng số 100 phiếu thu về chọn đáp án “Có”, chiếm
96%;
- Có 4 câu trả lời trên trổng số 100 phiếu thu về chọn đáp án “Không”,
chiếm 4%.


4.00%


96.00%
Sốố câu trả lời chọn

Sốố câu trả l ời chọn

Biểu đồ thể hiện ý kiến của sinh viên cho câu hỏi nhận thức rõ tác hại ma túy
Từ số liệu thống kê trên cho thấy, tỉ lệ sinh viên biết rõ về tác hại của ma
túy chiếm đa số trong số sinh viên được hỏi. Có thể nói đây là điểm tốt khi phần
lớn sinh viên đã tự nhận thức cơ bản về ma túy mà cụ thể là tác hại của ma túy.
Mặc dù đây là câu hỏi nhận thức khá đơn giản nhưng vẫn có 4 câu trả lời chọn
“Không” (4% số lượng sinh viên tham gia khảo sát). Tuy nhiên, đây không phải
là một điều đáng buồn. Vì đến câu thứ 2, nhóm đã đưa ra câu hỏi là: “Theo
anh/chị, tác hại do ma túy gây ra là gì?” thì những phiếu trả lời “Khơng” ở câu
1 vẫn có thể đưa ra một số phương án trả lời đúng về tác hại của ma túy, có thể
là do các bạn sinh viên tự nhận thấy bản thân chưa hoàn toàn hiểu rõ về tác hại
của ma túy, tuy nhiên họ có thể biết sơ qua các tác hại mà ma túy gây ra. Ở câu
số 2 liệt kê các tác hại của ma túy thì nhóm thu về được kết quả như sau:
- Có 89 câu trả lời chọn đáp án “1. Gây tổn hại về sức khoẻ như hệ tiêu
hố, hệ hơ hấp, hệ tuần hồn, các bệnh về da, làm suy giảm chức năng thải độc,
dẫn đến tình trạng suy nhược tồn thân, suy giảm sức lao động”;
- Có 88 câu trả lời chọn đáp án “2. Gây tình trạng nhiễm độc ma t mãn
tính, người gầy gị, xanh xao, mắt trắng, mơi thâm, nước da tái xám, dáng đi
xiêu vẹo, cơ thể gầy đét do suy kiệt hoặc phù nề do thiếu dinh dưỡng, rối loạn
nhịp sinh học, thức đêm ngủ ngày, sức khoẻ giảm sút rõ rệt”;


- Có 87 câu trả lời chọn đáp án “3. Gây tổn hại nghiêm trọng về mặt kinh tế
của gia đình và bản thân. Sử dụng ma tuý tiêu tốn nhiều tiền bạc. Khi đã
nghiện, người nghiện ln có xu hưởng tăng liều lượng dùng, chi phí về tiền của

ngày càng lớn, dẫn đến họ bị khánh kiệt về kinh tế.”;
- Có 75 câu trả lời chọn đáp án “4. Nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS”;
- Có 3 câu trả lời mà sinh viên đã ghi thêm tác hại trong đó: 1 câu trả lời là
“Tất cả các phương án trên”, 1 câu trả lời là “Các tội phạm nguy hiểm” và 1 câu
trả lời là “Phá vỡ hạnh phúc gia đình, gây ra tệ nạn khác (ăn trộm, ăn cướp…).

1%
1%
1%
75%
87%
88%
89%

0%

10%

20%

30%

1. Gây t ổ
n h ại vềề s ức khỏe…
4. Nguy cơ lây nhiềễm HIV/AIDS
7. Phá vỡ hạnh phúc gia đình

40%

50%


60%

2. Gây tnh trạng nhiềễm đ ộc…
5. Tâốt cả phương án trền

70%

80%

90%

100%

3. Gây tổn hại nghiềm trọng
6. Các tội phạm nguy hi ểm

Biể

u đồ ý kiến của sinh viên về tác hại của ma túy
Từ biểu đồ có thể thấy, vẫn còn một số sinh viên nhận thức chưa đầy đủ về
tác hại của ma túy (như vẫn còn 11 sinh viên (11%) vẫn chưa nhận thức được tác
hại của ma túy đối với sức khỏe của người sử dụng - câu trả lời 1,…). Tuy
nhiên, nhìn chung phần lớn các sinh viên được hỏi đã nhận thức được hết các tác
hại của ma túy, thậm trí một số sinh viên cịn có thể đưa ra thêm một số tác hại
khác. Có thể nói, việc nắm bắt rõ các tác hại nguy hiểm mà ma túy gây ra cho
sức khỏe, gia đình, cũng như xã hội thì bản thân mỗi sinh viên tự ý thức được
tác dụng to lớn của việc phòng, chống ma túy.



Sau khi đặt ra các câu hỏi cơ bản về nhận thức của sinh viên, nhóm đưa ra
câu hỏi để đánh giá mức độ am hiểu cũng như tìm hiểu kỹ càng về pháp luật
phòng chống ma túy của sinh viên trong trường thông qua các văn bản pháp luật
quy định về phòng chống ma túy: “Anh/ chị biết các văn bản pháp luật nào về
phòng chống ma túy?” và tỉ lệ các câu trả lời nhận được như sau:
- Có 46 câu trả lời chọn đáp án “1. Hiến pháp 2013”;
- Có 79 câu trả lời chọn đáp án “2. Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung
2018”;
- Có 89 câu trả lời chọn đáp án “3. Luật phịng chống ma túy năm 2013”;
- Có 48 câu trả lời chọn đáp án “4. Công ước thống nhất về các chất ma túy
năm 1961 (Nghị định thư năm 1972 bổ sung), Công ước của Liên hợp quốc về
các chất hướng thần năm 1971, Công ước của Liên hợp quốc về chống buôn
bán bất hợp pháp các chất ma tuý và các chất hướng thần năm 1988”;
- Ngồi ra, có 5 câu trả lời nêu thêm đáp án “Hiến chương ASEAN”.

5%
48%
89%
79%
46%

0%

10%

20%

30%

40%


50%

1. Hiềốn pháp 2013
3. Lu tậ phòng chốống ma túy năm 2013
Hiềốn chương ASEAN

60%

70%

80%

90%

100%

2. BLHS năm 2015 SDBS năm 2018
4. Cống c thốống
ướ
nhâốt vềề các châốt ma túy…

Biểu đồ các văn bản pháp luật về phòng chống ma túy mà sinh viên tìm hiểu
Từ kết quả trên cho thấy, đa số sinh viên đều biết đến pháp luật về phòng
chống ma túy qua hai văn bản “ Luật phòng chống ma túy năm 2013” và “ Bộ
luật hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017”. Ta có thể hiểu đó là hai trong số


những văn bản thông dụng nhất, được áp dụng nhiều nhất vào chương trình học
cũng như áp dụng nhiều vào thực tế phòng chống ma túy. Tuy nhiên, một điểm

rất tích cực là khơng chỉ tìm hiểu các quy định của pháp luật về phịng chống ma
túy thơng qua các văn bản pháp luật trong nước mà nhiều sinh viên đã có ý thức
tìm hiểu sâu sắc về pháp luật phòng chống ma túy qua các văn bản pháp luật
trong khu vực cũng như quốc tế (chiếm gần 50% sinh viên tham gia trả lời khảo
sát).
Tiếp theo, nhóm đặt ra câu hỏi “Anh/ chị biết đến các quy định về phịng
chống ma túy từ nguồn thơng tin nào?” để tìm hiểu các nguồn thông tin mà sinh
viên Đại học Luật sử dụng để tìm hiểu pháp luật phịng chống ma túy và nhận
được kết quả như sau:
- Có 94 câu trả lời chọn đáp án “1. Từ phương tiên thông tin đại chúng”;
- Có 37 câu trả lời chọn đáp án “2. Đã được đào tạo chuyên ngành luật”;
- Có 19 câu trả lời chọn đáp án “3. Tham gia các chương trình tập huấn,
bồi dưỡng về pháp luật”;
- Có 54 câu tra lời chọn đáp án “4. Tự nghiên cứu, tìm hiểu”;
- Và có 1 câu trả lời được bổ sung là “Băng rôn, khẩu hiệu”.

1%
54%
19%
37%
94%

0%

10%

20%

30%


40%

1. Từ phươ ng tền thống tn đại chúng
4. Tự nghiền cứ u, tm hiểu

50%

60%

70%

2. Đã đ ược đào t ạo chuyền
ngành luật
Băng rốn, khẩu hi ệu

80%

90%

3. Tham gia các chương
trình t pậ huâốn

Biều đồ thể hiển các nguồn thông tin mà sinh viên đã sử dụng

100%


Dựa vào kết quả đã thu được, có thể nhận thấy hầu hết sinh viên tìm hiểu
pháp luật phịng chống ma túy thông qua các phương tiện thông tin đại chúng
chiếm đến 94%. Mặc dù, trường chúng ta là trường đạo tạo các chuyên ngành về

pháp luật, nhưng tỷ lệ sinh viên biết tới các quy định pháp luật phòng chống ma
túy thông qua việc được đào tạo chuyên ngành và thơng qua các chương trình
tập huấn, đào tạo nâng cao vẫn chưa đạt tỷ lệ cao, thậm chí có thể nói là thấp.
Ngun nhân có thể là do phía nhà trường chưa có những đề án đưa pháp luật
phịng chống ma túy lồng ghép trực tiếp vào các môn học của trường, cũng như
chưa tổ chức được các khóa tập huấn, bối dưỡng cho sinh viên về các quy định
phịng chống ma túy. Ngồi ra, có 54 sinh viên lựa chọn phương án “4. Tự
nghiên cứu, tìm hiểu”, có thể thấy đây là một tín hiệu đáng mừng khi mà nhiều
sinh viên đã có ý thức, sự tự chủ động trong việc nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật
về phịng chống ma túy.
Mỗi sinh viên khi tìm hiểu về pháp luật phịng chống ma túy đều đặt ra
mục đích cho bản thân. Để khảo sát về mục đích của sinh viên, nhóm chúng em
đã đặt ra câu hỏi “Nhận thức rõ các quy định của pháp luật về ma túy nhằm
mục đích?” và nhận được các câu trả lời như sau:
- Có 96 câu trả lời chọn “1. Bổ sung kiến thức, giúp bản thân phòng tránh
khi gặp các trường hợp liên quan đến ma túy”;
- Có 2 câu trả lời chọn “2.Trốn tránh, lách luật để kinh doanh ma túy”;
- Có 30 câu trả lời chọn “3. Giúp giải quyết các vụ án thực tế”;
- Có 4 câu trả lời được các bạn sinh viên bổ sung thêm đó là: 3 câu trả lời
với cùng một mục đích là “Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho mọi
người xung quanh”, 1 câu trả lời “Cùng chung tay, góp sức phòng chống ma
túy”.


1%
3%
50%
2%
1. B ổsung kiềốn thức, giúp
bản thân …


2. Trốốn tránh, lách luật

3. Giúp gi iảquyềốt các vụ án
th ự
c tềố

Giáo d c,ụtuyền truyềền, ph ổbiềốn pháp luật…

Chung tay, góp s ựphịng chốống ma túy
20%
40%

0%

60%

80%

96%

100%

120%

Biểu đồ thể hiện mục đích nhận thức các quy định phòng, chống ma túy
Phần lớn sinh viên được hỏi đều có mục đích giúp ích cho bản thân mình
nói riêng và xã hội nói chung:bổ sung kiến thức cho bản thân để phòng tránh tác
hại của ma túy (hầu hết sinh viên có mục đích này – 96%) và giúp họ giải quyết
các vụ án thực tế (chiếm 50%). Một số sinh viên thì có mục đích khi tìm hiểu về

các quy định phịng, chống ma túy là để tuyên truyền, phổ biến cho người khác
để tồn xã hội có thể chung tay đẩy lùi ma túy. Tuy nhiên, trong các câu trả lời
mà nhóm nhận được vẫn có 2 câu trả lời mục đích của họ khi tìm hiểu pháp luật
phịng chống ma túy là để giúp họ trốn tránh, lách luật để kinh doanh ma túy.
Mặc dù mục đích này chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng điều đó chứng tỏ, trong trường ta
vẫn có sinh viên có suy nghĩ sai lệch: dùng hiểu biết về pháp luật mình có để
lách luật, để vi phạm pháp luật. Có thể là do một số sinh viên này chưa nhận
thức chính xác được tính đúng đắn pháp luật hoặc họ bị những cám dỗ làm cho
lung lay.
Nhóm cịn tìm hiểu nhận thức của sinh viên thơng qua câu hỏi về việc nhận
thức những hành vi thực hiện đúng với quy định hay sai với quy định của pháp
luật về phòng chống ma túy: “Theo anh/ chị, những hành vi nào dưới đây được
xem là thực hiện đúng với quy định của pháp luật về phòng chống ma túy?”, kết
quả mà nhóm thu được như sau:


- Có 97 câu trả lời chọn hành vi “1.Giáo dục thành viên trong gia đình,
thân nhân về tác hại của ma túy và thực hiện quy định của pháp luật về phịng,
chống ma túy”;
- Có 64 câu trả lời chọn hành vi “2. Thực hiện đúng chỉ định của thầy
thuốc về sử dụng thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần để chữa bệnh”;
- Có 92 câu trả lời chọn hành vi “3.Đấu tranh với các hành vi trái phép về
ma túy của thân nhân và của người tại cộng đồng; theo dõi, giúp đỡ người đã
cai nghiện ma túy hòa nhập cộng đồng; phịng, chống tái nghiện”;
- Có 4 câu trả lời chọn hành vi “4.Trả thù hoặc cản trở người có trách
nhiệm hoặc người tham gia phịng, chống ma túy”.

4%

92%


64%

97%
1. Giáo dục thành viền trong gia đình,…
3. Đâốu tranh với cách hành vi trái phép…
0%

20%

40%

60%

2. Th c ựhi nệđúng ch đỉ nhị c a ủthâềy thuốốc…
4. Trả thù hoặc gây cản trở…
80%

100%

120%

Biểu đồ thể hiện ý kiến của sinh viên xem hành vi nào đúng quy định
Một điểm tích cực là đa số các câu trả lời của những sinh viên được hỏi đã
xác định được các hành vi đúng với quy định của pháp luật về phòng chống ma
túy, thơng qua đó, xác định được trách nhiệm của cá nhân mình trong việc
phịng, chống ma túy. Tuy nhiên vẫn cịn số ít câu trả lời cho rằng việc trả thù
hoặc cản trở người có trách nhiệm hay người tham gia phòng chống ma túy là
đúng với quy định pháp luật. Theo khoản 7 Điều 3 Luật Phòng, chống ma túy
năm 2013 quy định “Trả thù hoặc cản trở người có trách nhiệm hoặc người

tham gia phịng, chống ma túy” là hành vi bị cấm. Như vậy, có thể các sinh này


chưa hiểu rõ và chưa tìm hiểu kĩ các hành vi bị cấm quy định trong luật hoặc
chưa thực sự nghiêm túc trong việc làm khảo sát.
Mặt khác, nhóm cũng đặt câu hỏi để tìm hiểu nhận thức của sinh viên đối
với hành vi vi phạm pháp luật về phòng chống ma túy: “Những hành vi nào sau
đây được xem là vi phạm pháp luật về phòng chống ma túy ?” và thu được kết
quả như sau:
- Có 89 câu trả lời chọn hành vi “1.Trồng cây cần sa, cây anh túc, cây
cooca hoặc các cây khác có chứa chất ma túy”;
- Có 95 câu trả lời chọn hành vi “2. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển trái
phép chất ma túy”;
- Có 93 câu trả lời chọn hành vi “3. Chứa chấp việc sử dụng trái phép chất
ma túy”;
- Có 53 câu trả lời chọn hành vi “4. Bị lôi kéo, rủ rê hút/ sử dụng ma túy”;
- Có 19 câu trả lời chọn hành vi “5.Sử dụng trong điều trị bệnh được bác sĩ
chuyên khoa chỉ định”;
- Có 91 câu trả lời chọn hành vi “6. Môi giới, giúp đỡ, tạo điều kiện hoặc
bằng các hình thức khác giúp cho người khác tiêm, chích, hút, sử dụng chất ma
tuý”;
- Có 1 câu trả lời được bổ sung hành vi “Mua bán chất ma túy”;
- Có 1 câu trả lời bổ sung “Tất cả phương án trên”.


1%
1%
91%
19%
53%

93%
95%
89%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

1. Trốềng cây câền sa, …
2. S nả xuâốt, tàng trữ,…
4. B ị lối kéo, rủ rề…
5. S ửd ng
ụ trong điềều trị…
Mua bán châốt ma túy
Tâốt cả phương án trền

70%

80%


90%

100%

3. Ch ứ
a châốp vi ệc s ử dụng…
6. Mối giới, giúp đ ỡ…

Biểu đồ thể hiện ý kiến của sinh viên xem hành vi nào vi phạm quy định
Phần lớn sinh viên được hỏi đã xác định được các hành vi vi phạm quy
định phạm luật về phòng, chống ma túy. Bên cạnh những sinh viên đã xác định
rất tốt thì cịn số lượng khơng nhỏ sinh viên xác định sai, cho rằng hành vi “sử
dụng trong điều trị được bác sĩ chỉ định” là vi phạm pháp luật với tổng số là 20
câu trả lời mà nhóm đã nhận được. Và việc “ bị lôi kéo, rủ rê sử dụng ma túy ” là
vi phạm pháp luật với tổng số câu trả lời là 53%, có thể nhận thấy, cũng có khá
nhiều sinh viên phân vân hành vi này liệu có phải hành vi vi phạm pháp luật hay
không. Tuy trong các hành vi bị cấm được liệt kê đầy đủ tại Điều 3 Luật Phòng,
chống ma túy năm 2013 không nêu đến 2 trường hợp này nhưng theo điểm a
Điều 7 Công ước về các chất hướng thần 1971 quy định “Cấm tất cả các trường
hợp sử dụng, trừ việc sử dụng cho các mục đích khoa học và ở mức rất hạn chế
cho các mục đích y tế và chỉ do những người có quyền hợp pháp thực hiện trong
các cơ sở y tế hoặc khoa học dưới sự kiểm sốt trực tiếp của Chính phủ hoặc
được Chính phủ đặc cách cho phép” thì có thể khẳng định tính đúng sai của 2
hành vi này theo quy định của pháp luật. Nhóm cho rằng đây chính là kết quả
cho việc nhiều sinh viên chưa tìm hiểu kỹ nhiều các văn bản pháp luật khác


nhau quy định về phòng, chống ma túy hay một bộ phận sinh viên vẫn cịn thờ ơ
trong việc tìm hiểu, nếu có tìm hiểu thì cũng chỉ là tìm hiểu cho có.


Tiếp theo, nhóm để các bạn sinh viên tự đánh giá về mức độ nhận thức của
bản thân qua câu hỏi “Anh/chị tự đánh giá mức độ nhận thức các quy định về
phòng chống ma túy ở mức mấy ?” và nhận được kết quả khác khả quan như
sau:
- Có 21 câu trả lời chọn “Rất tốt” chiếm tỉ lệ 21%;
- Có 71 câu trả lời chọn “Tốt” chiếm 71%;
- Có 8 câu trả lời chọn “Khơng tốt” chiếm 8%.

8.00%

21.00%

71.00%

Râốt tốốt

Tốốt

Khống tốốt

Biểu đồ thể hiện mức độ nhận thức của sinh viên về quy định phòng chống ma
túy
Dựa vào kết quả mà nhóm thu được, có thể thấy mức nhận thức của sinh
viên trường ta về các quy định phòng, chống ma túy khá cao: với 21% sinh viên
được hỏi đã chọn phương án rất tốt, 71% chọn tốt và khơng có sinh viên nào
được hỏi chọn đáp án rất khơng tốt. Tuy nhiên vẫn cịn một số sinh viên làm
khảo sát tự đánh giá mức độ nhận thức quy định về phịng, chống ma túy của
mình là khơng tốt với tỉ lệ là 8%. Nhìn chung, thơng qua các câu hỏi khác và câu
hỏi tự đánh giá này thì mức độ nhận thức của sinh viên về quy định phòng
chống ma túy là tốt. Tuy số lượng sinh viên tự đánh giá mức độ nhận thức về



×