Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

BÀI TẬP NHÓM MÔN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT ĐỀ BÀI Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống tác hại của rượu, bia của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.01 KB, 26 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHĨM
MƠN: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT
ĐỀ BÀI SỐ 01:
Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống tác hại
của rượu, bia của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội
LỚP
NHÓM

:
:

4503A
01 - TL1

THÀNH VIÊN: Nguyễn Thu Thủy (450301), Nguyễn Thị Thanh Chuyền (450302),
Nguyễn Thị Hồng (450303), Phan Thị Phương (450304), Bùi Thu Hiền (450305), Nguyễn
Việt Hùng (450306), Tạ Thị Thanh Hải (450307), Kim Đức Dũng (450308), Dương Mạnh
Chiến (450309), Tạ Thùy Dương (450310)

~Hà Nội : 2020~

1


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG


1. Một số vấn đề lí luận liên quan đến nội dung đề tài
1.1 Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.2 Nội dung pháp luật liên quan đến đề tài
1.3 Nhận thức và thực hiện pháp luật liên quan đến đề tài
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
3. Nguyên nhân của thực trạng
4. Một số giải pháp

KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

2


MỞ ĐẦU

1.
Lý do chọn đề tài
Rượu, bia được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Người ta có thể sử dụng rượu bia
trong mọi trường hợp như gặp gỡ đối tác, khi có chuyện vui, có chuyện buồn,
tình cờ gặp nhau hay thậm chí chán là uống. Có thể thấy, ngày càng có sự lạm
dụng bia, rượu gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc về sức khỏe, tài sản và trở thành
trở ngại lớn đối với công tác đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng. Ngồi những
hậu quả trên, bia rượu cịn có tác động nghiêm trọng đến lĩnh vực kinh tế - xã
hội. Cụ thể là những vụ bạo lực gia đình, mất trật tự an tồn xã hội, tăng các chi
phí liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe. Ngồi ra, bia rượu cịn có khả năng
làm giảm hoặc mất năng suất lao động và nhiều hậu quả khác cho xã hội
Sinh viên là 1 lực lượng xã hội đông đảo, là nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy sử
phát triển của xã hội, là chủ nhân tương lai của đất nước; nếu khơng có nhận

thức đúng đắn về tác hại của bia rượu sẽ dẫn đến sự lạm dụng, ảnh hưởng lớn tới
bản thân và xã hội. Hiện nay, thực trạng sinh viên sử dụng bia rượu cịn khá phổ
biến, việc góp phần làm giảm thiểu tình trạng trên, nâng cao nhận thức về những
tác hại của bia rượu là vô vùng cần thiết Bởi vậy, nhằm nâng cao nhận thức và
thực hiện pháp luật về phòng chống tác hại của bia rượu của sinh viên, nhóm 01
lớp 4503A - TL1 chúng em xin trình bày đề tài: “Nhận thức và thực hiện pháp
luật về phòng chống tác hại của rượu, bia của sinh viên Trường Đại học Luật Hà
Nội”.
2.
Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích nghiên cứu
Việc tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng
chống tác hại của rượu, bia của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội” nhằm
tìm hiểu nhận thức, mức độ hiểu biết và thực hiện pháp luật về phòng chống tác
hại bia, rượu của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đánh giá nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng, chống tác hại rượu,
bia của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội trong thời gian vừa qua.
Xác đinh những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.
Đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao nhận thức và thực hiện pháp luật
về phòng chống tác hại rượu, bia đối với sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội.
3.
Giả thuyết nghiên cứu
Sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội có nhận thức đầy đủ và thực hiện tốt
pháp luật về phòng, chống tác hại rượu, bia. Do tính chất đặc thù về đào tạo nên
sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội có ý thức tự giác và chấp hành tốt pháp
luật trong đó bao hàm cả việc phòng chống rượu, bia.
4.
Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp chung

Trong quá trình nghiên cứu và làm bài báo cáo, nhóm chúng em có sử dụng các
phương pháp như: phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê
và phương pháp số liệu, phương pháp anket,…
4.2. Phương pháp thu thập thông tin
Anket (Chủ đạo) là phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp được sử dụng
rộng rãi trong điều tra xã hội học. Phương pháp anket là hình thức hỏi đáp gián
3


tiếp dựa trên phiếu khảo sát ý kiến được soạn thảo trước. Điều tra viên tiến hành
phát phiếu, hướng dẫn thống nhất cách trả lời các câu hỏi; người được hỏi tự đọc
các câu hỏi trong phiếu khảo sát rồi ghi câu trả lời của mình vào phiếu và gửi lại
cho điều tra viên.
Phương pháp phỏng vấn (Hỗ trợ phương pháp Anket) là phương pháp thu thập
thông tin dựa trên sự hỏi – đáp trực tiếp giữa người phỏng vấn và người cung
cấp thơng tin; theo đó, người phỏng vấn nêu lên các câu hỏi, lắng nghe ý kiến trả
lời và ghi nhận thơng tin vào bảng hỏi. Ngồi ra cịn có thể chuẩn bị sẵn mẫu
phiếu phỏng vấn, gửi cho người trả lời để họ tự ghi ý kiến vào phiếu.
5.
Chọn mẫu điều tra
Phương pháp chọn mẫu: Ngẫu nhiên
Những người tham gia trả lời bảng hỏi: sinh viên Trường Đại học Luật Hà
Nội
Số lượng phiếu phát ra: 100 phiếu
Số lượng phiếu thu về: 100 phiếu
Cách thức xử lí thơng tin thu được: Tính tốn và trình bày số liệu dưới dạng
bảng.

NỘI DUNG
1.

Một số vấn đề lí luận liên quan đến nội dung đề tài.
1.1. Các khái niệm cơ bản
Rượu là gì? Rượu là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá
trình lên men từ một hoặc hỗn hợp của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm tinh
bột của ngũ cốc, dịch đường của cây, hoa, củ, quả hoặc là đồ uống được pha chế
từ cồn thực phẩm. (Theo Khoản 2 Điều 2 Luật phòng chống tác hại của rượu,
bia năm 2019).
Bia là gì? Bia là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình
lên men từ hỗn hợp của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm mạch nha (malt), đại
mạch, nấm men bia, hoa bia (hoa houblon), nước. (Theo Khoản 2 Điều 2 Luật
phòng chống tác hại của rượu, bia năm 2019).
Rượu, bia có chứa cồn, tên hóa học là ethanol (C2H5OH) là một chất gây
nghiện làm ức chế hoạt động của não bộ và hệ thống thần kinh trung ương…Với
đa số , uống 1 lượng nhỏ rượu, bia sẽ không gây ra tác hại gì đáng kể, nhưng
nếu uống nhiều rượu, bia với tần suất thường xuyên sẽ gây ra các vấn đề về sức
khỏe cá nhân và quan hệ xã hội.
Phân biệt Rượu và Bia?
+ Sự giống nhau: Chúng đều là thức uống có chứa cồn (Alcohol), đều trải qua
cơng đoạn lên men và đều có khả năng gây say, tác động tới thể trạng, thần kinh
của người uống ở một mức độ nhất định tùy theo lượng uống và cách uống. Dù
là uống bia hay uống rượu, nếu bạn uống “quá liều”, say xỉn thì đều khiến thần
kinh mất kiểm sốt, gây cảm giác đau đầu, khó chịu, chóng mặt, mệt mỏi,… sau
cơn say.
+ Sự khác nhau:

Trước hết, chúng khác nhau ở nguyên liệu và quy trình chế biến
4


Bia chủ yếu dùng nguồn nguyên liệu là đại mạch và hoa bia (Men bia), qua quá

trình lên men đường cho thành phẩm bia không chứng cất sau lên men. Quá
trình sản xuất bia được gọi là nấu bia.
Rượu dùng nguồn nguyên liệu chủ yếu như gạo nếp, gạo tẻ, gạo lứt, ngũ cốc,…
và men rượu (Nguồn thảo dược như cam thảo, quế chi, gừng, hồi, bạch chỉ, …).
Sau quá trình ủ lên men, chưng cất cho ra thành phẩm rượu với nồng độ cồn và
hương vị khác nhau tùy vào nguồn nguyên liệu và công thức men rượu.
Các loại thức uống chứa cồn được làm từ sự lên men đường không phải từ
nguồn ngũ cốc (như nước hoa quả hay mật ong) không được gọi là “Bia”, mặc
dù chúng cũng được sản xuất từ cùng 1 loại men bia, dựa trên các phản ứng hóa
sinh học.
Điều đặc biệt là bia và rượu đều có hương vị rất quyến rũ mà một khi cơ thể đã
chấp nhận dung nạp, người uống sẽ thấy nó vơ cùng hấp dẫn khơng thể cưỡng
lại.

Rượu sẽ khiến bạn say nhanh hơn
Nghiên cứu từ Đại học Texas Southwestern Medical Centre chỉ ra kết quả:
Rượu mạnh hòa vào huyết mạch nhanh nhất, dẫn đến nồng độ cồn trong máu
cao nhất. Kế đến là rượu thường, tăng lên mức cao nhất về nồng độ cồn trong
máu sau khi uống 54 phút. Sau đó là bia với mức tăng cao nhất của nồng độ cồn
trong máu là 62 phút sau khi uống. Như vậy, rất dễ hiểu tại sao người uống rượu
thường say nhanh hơn so với uống bia.
Tác hại của bia, rượu là gì? Là ảnh hưởng, tác động có hại đến sức khỏe
con người, gia đình, cộng đồng, an tồn giao thơng, trật tự, an tồn xã hội, kinh
tế và các vấn đề xã hội khác. (Theo Khoản 5 Điều 2 Luật phòng chống tác hại
của rượu, bia năm 2019).
Phòng chống tác hại của rượu, bia là gì? Là phịng ngừa và chống lại
những tác động ảnh hưởng bất lợi của sử dụng rượu, bia đối với sức khỏe, kinh
tế - xã hội đang ngày càng gia tăng trong cuộc sống hiện nay.
1.2. Nội dung pháp luật liên quan đến đề tài
Vấn đề phòng chống tác hại của rượu, bia được đề cập và liên quan đến một số

văn bản pháp luật như:

Hiến pháp 2013.

Luật xử lí vi phạm hành chính 2012.

Luật phịng chống tác hại của rượu, bia năm 2019.

Nghị định 24/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng chống tác hại của rượu,
bia.

Quyết định 3400/QĐ-BYT năm 2019 về Kế hoặc triển khai thi hành Luật
phòng, chống tác hại của rượu, bia trong ngành y tế do Bộ trưởng Bộ Y tế ban
hành.
1.3. Nhận thức và thực hiện pháp luật liên quan đến đề tài
Nhận thức là những kiến thức, tri thức, những am hiểu hiện thực được con
người tiếp thu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan. Như vậy có thể
hiểu rằng, nhận thức pháp luật về việc phòng chống tác hại của rượu, bia chính
là những kiến thức, tri thức, am hiểu của sinh viên về tác hại của rượu, bia.
Quá trình nhận thức này được tiếp nhận thông qua các phương tiện thông
tin đại chúng như báo chí, truyền hình, truyền thanh, sách,… và được thể hiện ở
5


sự hiểu biết của sinh viên về việc phòng chống tác hại của rượu, bia; sự quan
tâm, am hiểu của sinh viên về tác hại và hậu quả của rượu, bia gây ra.
Việc tìm hiểu và phịng chống tác hại của rượu, bia chính là một q trình
hoạt động nhằm biến các quy định về việc phòng chống tác hại của rượu, bia
thành những hành vi thực tế để các chủ thể có thể hiểu được và tự giác làm theo.
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

Câu 1: Anh/Chị có quan tâm tìm hiểu về việc phịng chống tác hại của rượu bia
không? (Chỉ được chọn 1 phương án)
Mã số
1
2

Phương án trả lời

Số lượng


Khơng

Tỷ lệ

95
95,0%
5
5,0%
Tổng cộng
100
100%
Bảng số liệu trên cho thấy, trong 100 sinh viên được hỏi thì có 95 sinh viên (95%)
chọn phương án “Có”, tức là có quan tâm tìm hiểu về vấn nạn bia, rượu; cịn 5 sinh
viên (5%) chọn phương án “Không” - không quan tâm tới điều này. Điều này cho
thấy đa số sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội đã có sự tìm hiểu và quan tâm
nhất định đến việc phịng chống tác hại của bia, rượu.
Câu 2: Ở câu 1, nếu anh chị chọn phương án “Có”, thì vui lịng cho biết các quy
định của pháp luật về phòng chống tác hại của rượu, bia được quy định trong
văn bản pháp luật nào? ( Được chọn nhiều phương án trả lời)

Mã số
1

Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
Hiến pháp 2013
44
19,5%
Luật phòng chống tác hại
2
78
34,5%
của rượu bia 2019
Bộ luật hình sự 2015 (sửa
3
45
19,9%
đổi bổ sung 2017)
Luật Xử lí vi phạm hành
4
32
14,2%
chính 2012
5
Nghị định số 100
27
11,9%
6
Khác

0
0%
Tổng cộng
226
100%
Nhìn vào biểu mẫu có thể thấy rằng, sự quan tâm của các sinh viên Đại học Luật
Hà Nội đến vấn đề này qua việc tìm hiểu các quy định của pháp luật về phòng
chống tác hại của rượu, bia trong các văn bản pháp luật thể hiện như sau:
* 19,5% sinh viên chọn Hiến pháp 2013.
* 34,5% chọn Luật Phòng chống tác hại của rượu bia năm 2019.
* 19,9% sinh viên chọn Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017).
* 14,2% sinh viên chọn Luật Xử lí vi phạm hành chính 2012
* Và 11,9% sinh viên chọn Nghị định số 100.
Ngồi ra khơng có ý kiến bổ sung khác. Qua đó ta thấy được rằng vấn đề này thực
sự nhận được nhiều quan tâm của các bạn sinh viên. Họ tìm hiểu và biết đến vấn đề
nay qua nhiều văn bản pháp luật khác nhau, trong đó Luật phịng chống tác hại của
rượu, bia được sinh viên Đại học Luật Hà Nội chọn nhiều nhất. Điều này cũng dễ
6


hiểu vì đây là luật mới có hiệu lực thi hành ở nước ta và đón nhận được nhiều sự
quan tâm từ dư luận trong quá trình soạn thảo Luật. Luật Phòng, chống tác hại của
rượu, bia năm 2019 được Quốc hội thơng qua vào ngày 14/6/2019, có hiệu lực thi
hành từ ngày 1/1/2020 nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe
của nhân dân trong tình hình mới đối với cơng tác phịng, chống tác hại của rượu,
bia. Luật quy định biện pháp giảm mức tiêu thụ rượu, bia; biện pháp quản lý việc
cung cấp rượu, bia; biện pháp giảm tác hại của rượu, bia; điều kiện bảo đảm cho
hoạt động phòng, chống tác hại của rượu, bia; quản lý nhà nước và trách nhiệm của
cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng, chống tác hại của rượu, bia. Xếp sau đó là
Hiến pháp 2013 và Bộ Luật hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) chiếm tỉ lệ được

chọn gần bằng nhau (19,5% và 19,9%). Còn lại, các văn bản pháp luật khác cũng
nhận được sự quan tâm từ sinh viên nhưng chiếm tỉ lệ ít hơn, một phần cũng là do
sự mờ nhạt của các sinh viên về quy định liên quan đến bia rượu trong các văn bản
đó.
Câu 3: Anh/Chị đánh giá như thế nào về sự cần thiết phải ban hành luật phòng,
chống tác hại của rượu, bia? (Chỉ được chọn 1 phương án)
Mã số
1
2
3
4
5

Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
Rất cần thiết
71
71,0%
Cần thiết
22
22,0%
Như nào cũng được
6
6,0%
Không cần thiết
1
1,0%
Rất không cần thiết
0

0%
Tổng số
100
100%
Biểu mẫu cho thấy, đa số các sinh viên đã nhận thấy được tầm quan trọng của
việc ban hành Luật phòng chống tác hại của rượu, bia hiện nay. Hay nói cách
khác, đa số sinh viên này đã hiểu được tác hại, hậu quả mà rượu bia để lại, nên
ngăn chặn hoạt động này là điều rất quan trọng. Bên cạnh đó, vẫn cịn 1 số ít
sinh viên (1%) thờ ơ, dửng dưng với vấn đề trên. Thống kê cho thấy, có đến
71% sinh viên được hỏi đã đánh giá việc ban hành Luật phòng chống tác hại của
rượu bia là điều rất cần thiết, 22% chọn “Cần thiết”, còn lại là 7%. Đặc biệt,
khơng có sinh viên nào chọn phương án cuối cùng và cho rằng đây là điều “rất
không cần thiết”.
Câu 4: Anh/Chị đánh giá mức độ hiểu biết của sinh viên về việc phòng chống
tác hại của rượu, bia hiện nay như thế nào? (Chỉ được chọn 1 phương án)
Mã số
1
2
3
4
5

Phương án trả lời
Rất tốt
Tốt
Bình thường
Hạn chế
Rất hạn chế
Tổng số


Số lượng

7

9
29
52
10
0
100

Tỷ lệ

8,9%
28,7%
51,5%
10,9%
0%
100%


Bảng số liệu trên cho thấy, mức độ hiểu biết của sinh viên về việc phòng chống
tác hại của bia rượu hiện nay đa số ở mức “Bình thường” (51,5%). 8,9% ở mức
độ “Rất tốt” và 28.7% ở mức độ “Tốt”. Còn lại, 10,9% ở mức “Hạn chế” và 0%
ở mức “Rất hạn chế”. Hiện nay, sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội nói
riêng và sinh viên đại học cả nước nói chung, vẫn cịn tình trạng sinh viên sử
dụng rượu bia, đến mức lạm dụng, sống phụ thuộc vào bia rượu mà coi thường
hậu quả của nó đem lại. Họ coi rượu bia la công cụ để giúp bản thân vui vẻ hơn
trong mỗi cuộc chơi và hàng ngàn lí do khác khiến họ tìm đến rượu bia. Nhiều
ngươi còn cho rằng, uống rượu bia là sự thể hiện của bản lĩnh đàn ông. Uống

rượu sẽ “mát” hơn uống bia. Nhưng đó là cái nhìn sai lầm, rượu bia như nhau
bởi chúng đều chứa cồn - 1 loại chất độc gây hại cho cơ thể. Bởi vậy việc nhận
thức của các sinh viên, đặc biệt là nam giới chưa được đầy đủ toàn diện, chặt
chẽ về vấn đề nay và chưa thực hiện tốt theo pháp luật.

Một cuộc khảo sát được thực hiện gần đây trên một mẫu gồm 200 sinh viên chọn
ngẫu nhiên ở bốn trường đại học tại TP.HCM, gồm hai trường công lập (ĐH
KHXH&NV, ĐH KH tự nhiên) và hai trường ngồi cơng lập (ĐH Tôn Đức
Thắng và ĐHDL Kỹ thuật - công nghệ), trong đó có 44,5% là nữ và 55,5% là nam
được chia đều theo hai khối ngành “xã hội” và “kỹ thuật”. Và đây là kết quả của
cuộc khảo sát này: 78,5% số sinh viên cho biết đã từng uống rượu bia, trong đó
15% từng uống nhưng hiện đã bỏ và 63,5% vẫn đang sử dụng. Đặc biệt, tỉ lệ nữ
sinh viên từng hoặc vẫn còn đang sử dụng rượu bia là 68,5%, dù nam sinh viên có
tỉ lệ sử dụng rượu bia cao hơn nữ. Như vậy, sử dụng rượu bia khơng cịn là
“quyền của riêng nam giới” (bảng 1).

8


Câu 5: Những thông tin kiến thức pháp luật về phịng chống tác hại của rượu, bia
mà Anh/Chị có được xuất phát từ kênh/phương tiện thông tin nào? (Được chọn
nhiều phương án trả lời)
Mã số

Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
Được học tập trong chương trình
1
52

21,2%
giáo dục đào tạo của nhà trường
2
Phương tiện thông tin đại chúng
82
33,5%
3
Từ bố, mẹ, thầy cô, bạn bè
47
19,2%
4
Tự bản thân tìm hiểu
64
26,1%
5
Mục khác
0
0%
Tổng số
245
100%
Vì là vấn đề được quan tâm và chú trọng nên việc tiếp nhận thơng tin kiến thức
pháp luật về phịng chống tác hại của rượu bia được các bạn sinh viên Trường Đại
học Luật Hà Nội tiếp nhận qua nhiều phương thức khác nhau: đặc biệt qua các
phương tiện thông tin đại chúng chiếm tới 33,5%; qua sự tìm hiểu của bản thân
26,1%; qua việc học tập trong chương trình giáo dục chiếm 21,2%; và từ bố mẹ,
thầy cô, bạn bè chiếm 19,2%. Có thể thấy được phương tiện thơng tin đại chúng là
phương thức hàng đầu cho việc tiếp cận các thơng tin kiến thức pháp luật nhanh
chóng, đầy đủ, chính xác đối với các bạn sinh viên hiện nay. Trong đó phải kể đến
internet - nguồn tìm kiếm thơng tin phổ biến nhất của sinh viên. Một nghiên cứu về

“Sự tác động của thông tin truyền thông tới đạo đức, lối sống thanh niên Việt Nam
trước khi nhập ngũ” do viện nghiên cứu Khoa học Xã hội và Nhân văn quân sự Bộ quốc Phòng tổ chức, với cỡ mẫu 3000 học sinh, sinh viên tại 5 thành phố lớn:
Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ, TP. Hồ Chí Minh. Khi được hỏi, học sinh,
sinh viên thường tiếp cận thơng tin từ các nguồn nào thì có đến 92,5% tiếp cận qua
mạng Internet; 85,4% qua bạn bè; 45,6% qua thầy cơ; 25,3% qua tivi, đài phát
thanh và chỉ có 17,6% được tiếp cận qua gia đình. Từ đó cho thấy vai trị vơ cùng
quan trọng của các phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt là Internet đối với đời
sống. Bảng hỏi phản ánh đúng thực tiễn xã hội khi mà các phương tiện truyền
thông đang lên ngôi trong thời đại 4.0 hiện nay.

Câu 6: Anh/Chị đã từng sử dụng rượu bia chưa? (Chỉ được chọn 1 phương án)
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
1
Đã từng sử dụng
85
85,0%
2
Chưa từng sử dụng
15
15,0%
Tổng số
100
100%
Theo biểu mẫu, số lượng người đã từng sử dụng rượu bia trong 100 sinh viên
chiếm tới 85% - 1 con số rất cao. Chỉ còn lại 15% sinh viên cho biết chưa từng sử
dụng rượu bia. Một số nguyên nhân khiến cho sinh viên sử dụng rượu bia như: để
giảm thiểu các cảm xúc tiêu cực, để hịa nhập với nhóm bạn bè, hịa nhập với các

cuộc vui chơi, để thể hiện bản lĩnh đàn ông, thậm chí là bị ép buộc…Con số 85%
như một lời cảnh tỉnh đối với các bạn sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội nói
riêng và sinh viên cả nước nói chung, cần thức tỉnh và nhận thức đúng tác hại của
rượu bia, gia đình cũng như nhà trường cần nắm bắt được con số báo động ấy để
quản lí và bảo ban học sinh, con em của mình.
9


Câu 7: Nếu Anh/Chị đã từng sử dụng, thì theo Anh/Chị, sau khi sử dụng rượu
bia chúng ta nên làm gì? ( Được chọn nhiều phương án trả lời )
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
Tự điều khiển phương tiện giao
1
17
7,8%
thông đi về
Nghỉ ngơi tại chỗ cho đến khi tỉnh
2
58
26,7%
táo
3
Bắt taxi hoặc xe ôm về nhà
72
33,2%
Nhờ người không sử dụng rượu
4

70
32,3%
bia đưa về
5
Ý kiến khác
0
0%
Tổng số
217
100%
Qua số liệu trên có 33,2% snh viên được hỏi để xe ở lại sau khi sử dụng rượu bia,
bắt taxi hoặc xe ôm về nhà. 32,3% nhờ người không sử dụng rượu bia lai về.
26,7% chọn nghỉ ngơi tại chỗ cho đến khi tỉnh táo => cho thấy ý thức chấp hành
Luật của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội là rất cao. Còn lại, chỉ bộ phận
nhỏ sinh viên (7,8%) tự điều khiển phương tiện giao thông về nhà, cho thấy ý thức
còn chưa tốt sau khi đã sử dụng rượu bia, đây là hành động nguy hiểm gây mất an
toàn giao thông đường bộ, vi phạm pháp luật, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho bản thân,
cho người khác cũng như toàn xã hơi, làm ảnh hưởng tới hình ảnh của Trường Đại
Học Luạt Hà Nội nói chung và tồn sinh viên của trường nói riêng.
Câu 8: Anh/Chị đã từng sử dụng rượu bia trong trường hợp nào? (Được chọn
nhiều phương án trả lời)
Mã số
1
2
3
4
5

Phương án trả lời
Số lượng

Tỷ lệ
Đám cưới
34
17,3%
Hội nghị
20
10,2%
Các buổi liên hoan
74
37,6%
Các dịp lễ, ăn mừng
60
30,5%
Mục khác
9
4,4%
Tổng số
197
100%
Dựa vào bảng số liệu trên, các buổi liên hoan là địa điểm được sinh viên trường
Đại học Luật Hà Nội lựa chọn để sử dụng bia, rượu nhiều nhất (37,6%). Cụ thể có
tới 74/197 sinh viên được hỏi cho biết đã từng sử dụng bia rượu trong các buổi liên
hoan, tiệc tùng. Bên cạnh đó 30,5% cũng là 1 con số không nhỏ, cụ thể: 60/197
sinh viên cho rằng họ đã sử dụng bia rượu trong các dịp lễ, ăn mừng. 17,3% sử
dụng trong đám cưới. 10,2% sử dụng trong các hội nghị, tọa đàm và còn lại 4,4%
chọn phương án khác. Từ các số liệu đó giúp chúng ta đề ra được những quy định
cũng những biện pháp phù hợp đối với các sinh viên cố tình vi phạm nội quy khi
sử dụng bia rượu tại nhiều địa điểm khác nhau.

10



Câu 9: Nếu bạn thân của Anh/Chị sử dụng rượu, bia thì Anh/Chị sẽ xử sự như
thế nào? (Được chọn nhiều phương án trả lời)
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
Báo cáo với cơ quan chức
1
9
7,5%
năng
2
Báo cáo với nhà trường
4
3,3%
Khuyên nhủ bạn nên dừng
3
74
61,7%
hành động này lại
4
Không quan tâm
18
15,0%
5
Ủng hộ việc sử dụng rượu bia
6
5,0%

6
Mục khác
9
7,5%
Tổng số
120
100%
Số liệu cho thấy 61,7% số sinh viên được hỏi sẽ khuyên bạn mình nên dừng lại
hành động này khi thấy bạn sử dụng rượu, bia. Đây chính là những con số tích cực
góp phần phòng chống tác hại của rượu, bia. 15% sinh viên chọn “Khơng quan
tâm”, mặc kệ nếu bạn mình thường xuyên sử dụng rượu bia quá mức. Điều này 1
phần cũng do tác động tâm lí, thứ nhất là do tâm lí chủ quan khơng muốn can thiệp
vào đời sống riêng tư của người khác mặ dù biết đó là hành vi sai trái, thứ 2 là do
tâm lí sợ mất lòng bạn bè theo kiểu “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lịng” nên
khơng dám nói thẳng, chỉ ra lỗi sai của bạn, thế nên hầu như các sinh viên đều
chưa dám đối diện với sự việc phức tạp ấy. 5% sinh viên cho biết họ ủng hộ các
bạn sử dụng rượu bia - đây là thực trạng đáng báo động hiện nay. 7,5% sinh viên sẽ
báo cáo với cơ quan chức năng và 3,3% báo cáo với nhà trường nếu như bạn bè sử
dụng bia rượu để cơ quan chức năng và nhà trường kịp thời quản lí. Còn lại 7,5%
cụ thể là 9/120 số lượng phương án chọn “mục khác”.
Câu 10: Theo Anh/Chị hành vi vi phạm pháp luật về phịng chống tác hại của
rượu, bia có thể gây ra những tác hại, hậu quả gì? (Được chọn nhiều phương án
trả lời)
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
1
Hao mịn sức khỏe
88

27,0%
2
Tổn thất tài chính
71
21,8%
3
Ảnh hưởng học tập
63
19,3%
4
Có nguy cơ bị đuổi học
37
11,4%
Ảnh hưởng đến xã hội, gia
5
66
20,2%
đình, bạn bè
6
Mục khác
1
0,3%
Tổng số
326
100%
27% sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội được hỏi cho rằng, vi phạm pháp
luật về phịng chống tác hại của rượu bia sẽ khiến chính bản thân Hao mòn sức
khỏe. Những nghiên cứu thống kê của các tổ chức trong và ngoài nước cho thấy,
rượu bia đứng thứ 10 nguyên nhân gây tử vong cao nhất trên tồn cầu. Chi phí
dành cho rượu bia đã tạo ra gánh nặng cho nền kinh tế , nhất là các nước nghèo,

các nước đang phát triển. Ước tính, chi phí cho rượu bia và giải quyết hậu quả
tác hại của rượu bia chiếm 2-8% GDP quốc gia. Theo thống kê của Viện Chiến
lược chính sách y tế, có tới 4,4% người dân Việt Nam phải gánh chịu bệnh tật
11


do hậu quả của rượu bia gây ra. Có thể thấy rằng, phần lớn các sinh viên đã nhận
thức rõ được điều này. Tiếp đó 21,8% sinh viên được hỏi lựa chọn Tổn thất tài
chính. 19,3% cho rằng sẽ ảnh hưởng đến học tập. 11,4% chọn có nguy cơ bị
đuổi học. 20,2% chọn ảnh hưởng đến xã hội, gia đình và bạn bè xung quanh.
Còn lại (0,3%) chọn “mục khác”. Từ đó cho thấy, những hậu quả do rượu, bia
gây ra thì rất nhiều, đa số mọi người nói chung và sinh viên nói riêng đều biết,
Từ đó, cũng cảnh báo, nhắc nhở mọi người nên ít sử dụng rượu bia để tránh
những hậu quả khơng đáng có.
Câu 11: Theo Anh/Chị, có những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhận thức và hiệu
quả thực hiện pháp luật trong việc phòng chống tác hại của rượu, bia của sinh
viên trường Đại học Luật Hà Nội? (Được chọn nhiều phương án trả lời)
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
1
Tâm lí lứa tuổi
77
30,3%
2
Mơi trường sống
66
26,0%
3

Sự rủ rê lôi kéo từ bạn bè
76
29,9%
Sự quan tâm của gia đình và mơi
4
35
13,8%
trường
5
Mục khác
0
0%
Tổng số
254
100%
Những yếu tố ảnh hướng đến nhận thức và hiệu quả thực hiện pháp luật trong
phòng chống tác hại của rượu bia, của sinh viên trường đại học Luật ở đây qua
khảo sát đã đưa ra nhiều ý kiến khác nhau. Nhưng nhìn chung sinh viên đều chọn
do tâm lý lứa tuổi (76%); do sự rủ rê, lôi kéo từ bạn bè (75%) cũng bởi sinh viên
hiện nay đang độ tuổi lớn, biết ăn chơi, tâm lý thoải mái, tự do khi vừa xa gia đình
nên rất dễ dẫn đến tình trạng đua địi, a dua, khơng tránh khỏi những cám dỗ từ bên
ngồi.... Bên cạnh đó cịn do mơi trường sống (65%), sự quan tâm của gia đình và
nhà trường (35%). Ngồi ra khơng có thêm ý kiến nào khác.
* Thơng Tin Chung:
Câu 15: Giới tính
Mã số
1
Nam
2
Nữ


Phương án trả lời

Số lượng

Tổng số

34
66
100

Tỷ lệ

34%
66%
100%

Bảng số liệu trên cho thấy tỉ lệ chênh lệch về giới tính của trường Đại học Luật
Hà Nội là khá cao (32%). Sinh viên có giới tính nữ chiếm tới 66% sinh viên
được hỏi, trong khi đó giới tính nam chỉ có 34% và khơng có sinh viên thuộc
giới tính khác. Do đó có thể khẳng định sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
có nữ nhiều hơn nam.
12


Câu 16: Anh/Chị là sinh viên khóa mấy?
Mã số
1
2
3

4

K45
K44
K43
K42

Phương án trả lời

Số lượng

Tỷ lệ

63
63%
22
22%
8
8%
7
7%
Tổng số
100
100%
Qua bảng số liệu có thể thấy rằng tỉ lệ sinh viên khóa K45 trường Đại học Luật
Hà Nội trả lời phiếu khảo sát cao nhất, chiếm tới 63% tổng số sinh viên được
hỏi. Khóa K44 chiếm 22%, K43 chiếm 8% và cuối cùng thấp nhất là K42, chỉ
có 7%.
Câu 17: Hiện tại, Anh/Chị đang sinh sống ở đâu?
Mã số

1
2
3
4
5

Phương án trả lời
Khu nhà trọ
Ở cùng người thân, họ hàng
Ở cùng bố mẹ
Nhà riêng
Kí túc xá

Số lượng

Tỷ lệ
59
59%
9
9%
25
25%
3
3%
4
4%
Tổng số
100
100%
Sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội tham gia khảo sát đa số là ở các khu nhà

trọ dành cho sinh viên (59%), ở cùng bố mẹ (25%), ở cùng người thân, họ hàng
(9%), ở kí túc xá (4%), ở nhà riêng (3%)…
3. Nguyên nhân của thực trạng
Thực trạng sử dụng bia rượu của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay
cho thấy, ngày càng nhiều sinh viên dễ dàng tiếp cận rượu bia hơn và văn hóa uống
rượu bia thái q, xơ bồ, gây ra nhiều tác hại tổn thất cho bản thân người uống, gia
đình, nhà trường và tồn xã hội. Để tìm hiểu về các nguyên nhân dẫn đến bất cập
trong việc trong việc nhận thức về phòng chống tác hại của rượu bia, câu hỏi nhóm
01 - lớp 4503A đặt ra là:
Câu 12: Theo Anh/Chị, đâu là nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng vi phạm pháp
luật về phòng chống tác hại của rượu, bia của sinh viên trường Đại học Luật Hà
Nội nói riêng và sinh viên cả nước nói chung? (Được chọn nhiều phương án trả
lời)

13


Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
1
Thiếu kiến thức hiểu biết pháp luật
59
19,1%
Sự bng lỏng quản lí đến từ vụ trí gia
2
59
19,1%
đình và nhà trường

3
Các biện pháp chế tài chưa đủ sức răn đe
53
17,2%
Những hạn chế bất cẩn lách luật phịng
4
61
19,7%
chống tác hại của rượu bia
Lối sống đua địi bng thả, vô trách
5
77
24,9%
nhiệm với bản thân của từng sinh viên
6
Mục khác
0
0%
Tổng số
309
100%
Sự gia tăng vi phạm pháp luật về phòng chống tác hại rượu bia của sinh viên
trường Đại học luật nói chung và sinh viên cả nước nói riêng được thể hiện rất rõ
qua việc khảo sát như sau: phần lớn sinh viên đều cho rằng nguyên nhân là do lối
ống đua địi, bng thả, vơ trách nhiệm (chiếm 24,9%), thiếu hiểu biết kiến thức
pháp luật (19,1%), sự buông lỏng quản lí từ phía gia đình và nhà trường (19,1%)...
Còn nhiều nguyên nhân khác đã được sinh viên lựa chọn, qua khảo sát cho thấy,
nguyên nhân của sự gia tăng đó chủ yếu do sự chủ quan của mỗi người, tự bản thân
mình bên cạnh đó khơng thể phủ nhận ngun nhân khách quan từ phía bên ngồi.
Con số thống kê trên đáng cho chúng ta phải suy nghĩ về nguyên nhân của tình

trạng sử dụng rượu bia trong lứa tuổi sinh viên.
Như vậy có thể khái quát thành 3 nguyên chính như sau:
3.1. Nguyên nhân cá nhân
Nghiện rượu bia có thể do di truyền. Các yếu tố di truyền đóng vai trị quan trọng
trong nhiều trường hợp, bằng chứng là rất nhiều người nghiện rượu đã hoặc đang
có người nghiện rượu tỏng gia đình. Thế nhưng các nhà khoa học và các bác sĩ
chuyên ngành vẫn chưa kết luận được việc nghiện rượu trong nhiều trường hợp có
thực sự là do di truyền để lại? Hay là do thói bắt chước. Quan niệm “Uống rượu là
cách xã giao, là phương tiện không thể thiếu khi đi làm” và “uống rượu giúp tôi
giao tiếp bản lĩnh hơn với bạn bè”. Điều này 1 mặt cho thấy trong quan niệm của
mọi người nói chung và của sinh viên nói riêng, những người trẻ tuổi uống rượu
bia với mục đích hướng về mặt giao tiếp, quan hệ, xã giao trong công việc và cuộc
sống, mặt khác nó phản ánh thực tế về “văn hóa nhậu trong gặp mặt và kinh
doanh” vẫn đang ăn sâu vào trong suy nghĩ, nếp sống của người Việt trẻ.
Bên cạnh đó, khơng ít bạn cho rằng “uống rượu là cách thể hiện mình đã trưởng
thành”, “rượu giải tỏa những cảm xúc tiêu cực, sự căng thẳng hay những nỗi
buồn bất tận”, “uống rượu thể hiện bản chất, bản lĩnh đàn ông”, “trong tương lai,
xã hội không thể sống thiếu rượu bia”. Ở đây, sự tồn tại của các quan niệm như:
Xem rượu như 1 cách thức để thể hiện bản thân, giới tính, giải sầu và thậm chí là
để khẳng định sự hiện diện tất yếu của rượu bia trong tương lai thật sự là điều đáng
phải quan tâm. Chính những yếu tố lệch lạc trong quan niệm như thế sẽ đóng vai
trị chi phối, ảnh hưởng quan trọng tới hành vi uống rượu và nghiện rượu của các
cá nhân.
Nguyên nhân chính dường như nằm ở diễn biến về tâm lí xã hội. Rượu bia thường
được sử dụng để làm giảm bớt căng thẳng nội tâm. Những căng thẳng này xuất
14


hiện khi nhận thức của 1 con người bị đe dọa bởi những kinh nghiệm trái ngược
trong thực tế. Áp lực về tâm lý: áp lực về học hành và cuộc sống khiến sinh viên

rơi vào trạng thái căng thẳng, nặng nề. Chính trạng thái tâm lí này khiến sinh viên
tìm đến bia rượu như 1 phương thức “giải sầu”. mặt khác, nếu sinh viên không
khẳng định được bản thân ở trong các lĩnh vực thì nên tìm cách khẳng định bản
thân trong mình trong “mâm nhậu”, để được mọi người nể phục.
3.2. Nguyên nhân về mặt xã hội
Rượu bia là 1 chất gây nghiện được xã hội công nhận tuy nhiên rượu bia có thể dể
dàng kiếm được tại bất cứ đâu, giá thành khá rẻ và ngay trong 1 số trường hợp việc
uống rượu bia còn được dự kiến trước. Do tư tưởng dùng rượu bia để giao tiếp,
những người đàn ơng có tửu lượng cao thường được xem là có tính khí đàn ơng,
đáng khâm phục và từng trải. Bên cạnh đó, việc quảng cáo rượu bia cịn tràn lan
trên tất cả các phương tiện thơng tin đại chúng. Hiện nay, hoạt động quảng cáo
rượu bia chưa có quy định hạn chế nào. Do đó, việc quảng cáo các sản phẩm này
được coi như hàng hóa, dịch vụ bình thường, khơng hạn chế về đối tượng tiếp cận,
nội dung, thời gian, không gian quảng cáo. Theo thạc sĩ Trần Thị Trang , Vụ phó
pháp chế, Bộ Y tế cho rằng, hiện Luật Quảng cáo chỉ quy định cấm quảng cáo đối
với “rượu từ 15 độ trở lên” tức là hoạt động quảng cáo đối với rượu dưới 15 độ và
bia khơng bị kiểm sốt về đối tượng tiếp cận, nội dung, thời gian và không gian
quảng cáo. Quảng cáo tràn lan làm lệch lạc nhận thức, nhất là của giới trẻ về rượu
bia. Các quy định về hạn chế tính sẵn có của rượu bia cịn hạn chế rất nhiều như:
quy định liên quan đến việc trưng bày rượu bia và in cảnh cáo sức khỏe bên sản
phẩm; quy định hạn chế quảng cáo, khuyến mãi rượu bia dưới 15 độ, quy định
kiểm soát hoạt động tài trợ nhằm tiếp thị của các mặt hàng bia của các swor kinh
doanh bia, quy định về ngày, giờ bán lẻ rượu bia, quy định về địa điểm cấm bán và
sử dụng rượu bia,…
Thiếu quy định nhằm huy động sức mạnh cộng đồng tham gia vào can thiệp giảm
tác hại đối với lạm dụng bia rượu như việc quy định cụ thể đối với lĩnh vực đời
sống văn hóa cơ sở không rượu bia hoặc sử dụng hạn chế rượu bia: Gia đình văn
hóa, làng (thơng, bản, ấp,…) văn hóa, tổ dân phố văn hóa; cơ quan, đơn vị văn hóa,
cưới, việc tang, lễ hội văn minh. Trong khi đây là một kênh quan trọng vì tại Việt
Nam việc uống rượu đã được coi là một “văn hóa” gắn nhiều với hoạt động của

cộng đồng.
3.3. Nguyên nhân từ gia đình, nhà trường, nhà nước.
Gia đình được xem la bối cảnh xã hội quan trọng nhất, đó là xã hội thu nhỏ mà lần
đầu tiên cá nhân được tiếp xúc góp phần hình thành nhân cách của cá nhân. Thơng
qua mơi trường gia đình mà cá nhân được học hỏi các chuẩn mực, các giá trị ma xã
hội đặt ra. Mặc dù gia đình khơng hoan tồn quyết định sự phát triển của ác nhân,
nhưng yếu tố quan trọng nhất của nhân cách, những hành vi hiện ra bên ngoai đa
phần đều được hình thành trong khn khổ gia đình. Sự quan tâm và giáo dục của
gia đình giúp cá nhân có những định hướng sống đúng đắn và tránh được những
hành vi lệch chuẩn. Ngược lại, nếu thiếu một chiếc nơi giáo dục gia đình hiệu quả
mà đặc biệt là tình u thương, sự quan tâm bảo ban chăm sóc, quan tâm khích lệ
đúng nghĩa sẽ đẩy cá nhân vào sự ựa chọn sai lầm.
Nhiều gia đình thiếu sự quan tâm sinh viên hoặc có thái độ “ơn hịa” khi sinh viên
sử dụng rượu bia thay vì khuyên răn con em mình nên hạn chế để bảo vệ sức khỏe
15


bản thân, bởi lẽ các bậc phụ huynh có tư tưởng con lớn rồi nên có thể sử dụng rượu
bia theo ý muốn hoặc tin tưởng vào con mình sẽ không quá lạm dụng mà biết cách
sử dụng làm sao cho hợp lí. Bên cạnh sự thiếu quan tâm thì sự nuông chiều con cái
quá đà cũng là 1 trong những yếu tố khiến sinh viên sử dụng rượu bia 1 cách tiêu
cực và buông thả bản thân trong các bàn nhậu.
Việc phòng chống tác hại cua bia rượu và pháp luật quy định cề phòng chống tác
hại của bia rượu đã khơng được nhà nước chú trọng, xử lí nghiêm khắc trong 1 thời
gian. Tinh trạng hối lộ, xin xỏ, lợi dụng quan hệ với người thi hành công vụ đã
khiến cho việc xử lí các vụ việc sinh viên vi phạm dần trở nên bão hòa, thiếu sức
răn đe và trở nên khó khăn hơn. Do đó dẫn đến việc sinh viên uống rượu bia như
thói quan, diễn ra rất tran lan và phổ biến.
Tại trường học, các biện pháp kỉ luật của nhà trường chưa đủ sức răn đe dẫn đến
hiện tượng sinh viên vẫn tiếp tục sử dụng bia rượu.

4.

Một số giải pháp

Câu 13: Vậy theo Anh/Chị, cần có những giải pháp gì để nâng cao nhận thức về
hiệu quả thực hiện pháp luật phòng chống tác hại của rượu, bia của sinh viên
trường Đại học Luật Hà Nội? (Được chọn nhiều phương án)
Mã số
Phương án trả lời
1
Tăng cường công tác phổ biến pháp luật.
Tăng cường vai trị trách nhiệm của gia
2
đình, nhà trường và các cơ quan chức
năng trong công tác quản lý sinh viên.
Xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm
3
về phòng chống tác hại của rượu bia.
Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về phòng
4
chống tác hại của rượu bia.
Cá nhân mỗi sinh viên phải chủ động tự
giác tích cực trong việc phịng chống tác
5
hại của rượu bia
6

Số lượng
72


Tỷ lệ
20,7%

72

20,7%

67

19,3%

59

17,0%

77

22,3%

Mục khác

0
0%
Tổng số
347
100%
Giải pháp để nâng cao nhận thức về hiệu quả thực hiện pháp luật về phòng chống
tác hại của rượu bia của sinh viên trường đại học luật có rất nhiều giải pháp, trong
đó giải pháp các nhân mỗi sinh viên phải chủ động tự giác tích cực trong việc
phịng chống tác hại của rượu bia chiếm đa số phiếu (22,3%), tăng cường công tác

phổ biến pháp luật (20,7%), tăng cường vai trị trách nhiệm của gia đình và nhà
trường (20,7%), xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm (19,3%), tiếp tục hồn thiện
pháp luật để phịng chống (17%). Ngồi ra cịn rất nhiều giải pháp, song giải pháp
chủ quan bao giờ cũng được nêu hàng đầu.
Với câu hỏi mở về giải pháp, một số giải pháp được các bạn sinh viên nên ra như
sau:
16


Câu 14: Ngồi các giải pháp nêu trên, Anh/Chị cịn có đề xuất ý kiến gì với nhà
trường, cơ quan chức năng nhằm nâng cao nhận thức và hiệu quả thực hiện pháp
luật về phòng chống tác hại của rượu, bia của sinh viên trường đại học Luật Hà
Nội?
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
1
Khơng có ý kiến bổ sung
21
21%
Tun truyền nhiều hơn về tác hại của
2
việc sử dụng rượu bia trên các phương
37
37%
tiện thông tin đại chúng
3
Tăng cường kiểm tra , giám sát
12

13%
4
Có biện pháp chế tài nghiêm khắc hơn
5
5%
Khơng ép rượu bia trong các buổi liên
5
1
1%
hoan
Hồn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật về
6
20
20%
phòng chống tác hại của rượu bia
thường xuyên kiểm tra nồng độ cồn của
3
3%
người tham gia giao thông
Tổng số
100
100%
Về việc đề xuất một số ý kiến của sinh viên nhằm nâng cao nhận thức và hiệu
quả của việc phòng chống tác hại của rượu bia. Sinh viên đã đua ra rất nhiều
những đề xuất có ý nghĩa như: nâng cao dân trí, phổ biên tác hại của rượu, bia,
tổ chức các buổi tuyên truyền, giáo dục, tăng mức độ xử phạt, ... Sinh viên đưa
ra rất nhiều đề xuất nhưng hầu hết đều nêu ra là cần phải nâng cao ý thức của
bản thân mỗi người, ý thức cá nhân đóng vai trị rất quan trọng và quyết định
đến việc phòng chống tác hại của rượu bia.
7


KẾT LUẬN
Qua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu, điều tra, lấy ý kiến từ các bạn sinh viên
với đề tài “nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống tác hại bia rượu của
sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội”, nhóm 1 chúng em xin đưa ra kết luận về
vấn đề nghiên cứu lần này như sau: Đầu tiên thơng qua việc nghiên cứu, nhóm
em đã có thêm hiểu biết và thực hiện pháp luật 1 cách nghiêm chỉnh về phòng
chống tác hại của bia rượu. Đề tài nhóm em chọn hết bổ ích, nó giúp chúng em
nâng cao kĩ năng làm việc nhóm và hiểu biết hơn về vấn nạn bia rượu, thực
trạng sử dụng bia rượu của các bạn sinh viên trong trường, sinh viên đại học
Luật khơng chỉ có kiến thức phong phú, lối tư duy tốt mà cịn vơ cùng năng
động sáng tạo, nhiệt huyết và am hiểu.

17


PHỤ LỤC
1. Bảng hỏi (Phiếu điều tra của nhóm).

PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN

(Dành cho sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội)
Các Anh/Chị sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội thân mến!
Theo thống kê hàng năm, Việt Nam là một trong những nước có
lượng tiêu thụ rượu bia lớn nhất thế giới. Ngồi những lợi ích kinh tế
mang lại, đồng thời cũng là những vấn nạn nhức nhối của xã hội, như
là bạo lực gia đình, các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng, gia tăng tỉ
lệ tội phạm,…
Vậy thực trạng nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống tác
hại của rượu bia trong sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay

đang như thế nào? Để tìm hiểu vấn đề trên, nhóm 01 lớp 4503 thảo
luận 1 chúng tôi triển khai thực hiện đề tài : “Tìm hiểu về nhận thức
và thực hiện pháp luật về phòng chống tác hại của rượu, bia qua khảo
sát sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội”
Đề nghị Anh/Chị dành chút thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây.
Anh/Chị đồng ý với phương án trả lời nào thì vui lịng đánh dấu vào ơ
trống tương ứng. Với câu hỏi chưa có phương án trả lời, Anh/Chị tự
ghi câu trả lời vào các dòng trống.
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác giúp đỡ của Anh/Chị!

Câu 1: Anh/Chị có quan tâm tìm hiểu về việc phịng chống tác hại của rượu bia
khơng? (Chỉ được chọn 1 phương án)
1. ☐Có
2. ☐Khơng
Câu 2: Ở câu 1, nếu anh chị chọn phương án “Có”, thì vui lịng cho biết các quy
định của pháp luật về phòng chống tác hại của rượu, bia được quy định trong
văn bản pháp luật nào? ( Được chọn nhiều phương án trả lời)
1. ☐Hiến pháp 2013
2. ☐Luật phòng chống tác hại của rượu bia năm 2019
3. ☐Bộ luật hình sự năm 2015 ( sửa đổi, bổ sung năm 2017 )
4. ☐Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012
5. ☐Nghị định số 100
6. ☐Văn bản khác ( nếu có, đề nghị ghi
rõ):.................................................................................................................
.................................................................................................
Câu 3: Anh/Chị đánh giá như thế nào về sự cần thiết phải ban hành luật phòng
chống tác hại của rượu, bia? (Chỉ được chọn 1 phương án)
18



1. ☐Rất cần thiết
2. ☐Cần thiết
3. ☐Như nào cũng được
4. ☐Không cần thiết
5. ☐Rất không cần thiết
Câu 4: Anh/Chị đánh giá mức độ hiểu biết của sinh viên về việc phòng chống
tác hại của rượu, bia hiện nay như thế nào? (Chỉ được chọn 1 phương án)
1. ☐Rất tốt
2. ☐Tốt
3. ☐Bình thường
4. ☐Hạn chế
5. ☐Rất hạn chế
Câu 5: Những thơng tin kiến thức pháp luật về phòng chống tác hại của rượu,
bia mà Anh/Chị có được xuất phát từ kênh/phương tiện thông tin nào? (Được
chọn nhiều phương án trả lời)
1. ☐Được học tập trong chương trình giáo dục đào tạo của nhà trường
2. ☐Phương tiện thông tin đại chúng
3. ☐Từ bố mẹ, thầy cơ, bạn bè
4. ☐Tự bản thân tìm hiểu
5. ☐Kênh/Nguồn khác ( nếu có, vui lịng ghi rõ):
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………..
Câu 6: Anh/Chị đã từng sử dụng rượu bia chưa? (Chỉ được chọn 1 phương án)
1. ☐Đã từng sử dụng.
2. ☐Chưa từng sử dụng.
Câu 7: Nếu Anh/Chị đã từng sử dụng, thì theo Anh/Chị, sau khi sử dụng rượu
bia chúng ta nên làm gì? ( Được chọn nhiều phương án trả lời )
1. ☐Tự điều khiển phương tiện giao thông đi về.
2. ☐Nghỉ ngơi tại chỗ cho đến khi tỉnh táo.
3. ☐Bắt taxi hoặc xe ôm về nhà

4. ☐Nhờ người không sử dụng bia, rượu đưa về.
5. ☐Cách xử lí khác ( vui lòng ghi rõ );
……………………………………………………………………………
………………………………………………………......
Câu 8: Anh/Chị đã từng sử dụng rượu bia trong trường hợp nào? (Được chọn
nhiều phương án trả lời)
1. ☐Đám cưới.
2. ☐Hội nghị.
3. ☐Các buổi liên hoan.
4. ☐Các dịp lễ, ăn mừng.
5. ☐Trường hợp khác ( nếu có, vui lịng ghi rõ):
……………………………………………………………………………
………………………………………………………….
19


Câu 9: Nếu bạn thân của Anh/Chị sử dụng rượu, bia thì Anh/Chị sẽ xử sự như
thế nào? (Được chọn nhiều phương án trả lời)
1. ☐Báo cáo với công an chức năng.
2. ☐Báo cáo với nhà trường.
3. ☐Khuyên nhủ bạn nên dừng hành động này lại.
4. ☐Không quan tâm.
5. ☐Ủng hộ việc sử dụng rượu bia.
6. ☐Cách xử sự khác (nếu có, vui lịng ghi rõ):
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………..
Câu 10: Theo Anh/Chị hành vi vi phạm pháp luật về phòng chống tác hại của
rượu, bia có thể gây ra những tác hại, hậu quả gì? (Được chọn nhiều phương án
trả lời)
1. ☐Hao mịn sức khỏe.

2. ☐Tổn thất tài chính.
3. ☐Ảnh hưởng học tập.
4. ☐Có nguy cơ bị đuổi học.
5. ☐ Ảnh hưởng đến xã hội, gia đình, bạn bè.
6. ☐Hậu quả khác (vui lịng ghi rõ):
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………..
Câu 11: Theo Anh/Chị, có những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhận thức và hiệu
quả thực hiện pháp luật trong việc phòng chống tác hại của rượu, bia của sinh
viên trường Đại học Luật Hà Nội? (Được chọn nhiều phương án trả lời)
1. ☐Tâm lý lứa tuổi.
2. ☐Môi trường sống.
3. ☐Sự rủ rê lôi kéo từ bạn bè.
4. ☐Sự quan tâm của gia đình và nhà trường.
5. ☐Yếu tố khác (vui lòng ghi rõ):
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………..
Câu 12: Theo Anh/Chị, đâu là nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng vi phạm pháp
luật về phòng chống tác hại của rượu, bia của sinh viên trường Đại học Luật Hà
Nội nói riêng và sinh viên cả nước nói chung? (Được chọn nhiều phương án trả
lời)
1. ☐Thiếu kiến thức hiểu biết pháp luật.
2. ☐Sự bng lỏng quản lý đến từ vị trí gia đình và nhà trường.
3. ☐Các biện pháp chế tài chưa đủ sức răn đe.
4. ☐Những hạn chế bất cẩn: lách luật phòng chống tác hại của rượu bia.
5. ☐Lối sống đua địi bng thả, vơ trách nhiệm với bản thân của từng sinh
viên.
6. ☐Nguyên nhân khác (vui lòng ghi rõ):
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………..

20


Câu 13: Vậy theo Anh/Chị, cần có những giải pháp gì để nâng cao nhận thức về
hiệu quả thực hiện pháp luật phòng chống tác hại của rượu, bia của sinh viên
trường Đại học Luật Hà Nội? (Được chọn nhiều phương án)
1. ☐Tăng cường công tác phổ biến pháp luật.
2. ☐Tăng cường vai trị trách nhiệm của gia đình, nhà trường và các cơ quan
chức năng trong công tác quản lý sinh viên.
3. ☐Xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm về phòng chống tác hại của
rượu bia.
4. ☐Tiếp tục hồn thiện pháp luật về phịng chống tác hại của rượu bia.
5. ☐Cá nhân mỗi sinh viên phải chủ động tự giác tích cực trong việc phịng
chống tác hại của rượu bia.
6. ☐Giải pháp khác (nếu có, vui lịng ghi
rõ):.................................................................................................................
.................................................................................................
Câu 14: Ngồi các giải pháp nêu trên, Anh/Chị cịn có đề xuất ý kiến gì với nhà
trường, cơ quan chức năng nhằm nâng cao nhận thức và hiệu quả thực hiện pháp
luật về phòng chống tác hại của rượu, bia của sinh viên trường đại học Luật Hà
Nội?.........................................................................................................................
.................................................................................................................................
...........................................................................................
Cuối cùng, đề nghị Anh/Chị cung cấp 1 số thông tin cá nhân. Chúng tôi đảm bảo
thông này sẽ chỉ phục vụ mục đích thiết kế khoa học:
Câu 15: Giới tính?
1 Nam
2 Nữ
Câu 16: Anh/Chị là sinh viên khóa mấy?
1. K42

2. K43
3. K44
4. K45
Câu 17: Hiện tại, Anh/Chị đang sinh sống ở đâu?
1. Khu nhà trọ
2. Ở cùng người thân, họ hàng
3. Ở cùng bố mẹ
4. Nhà riêng
5. Nơi khác (vui lòng ghi rõ):
……………………………………………………………………………
………………………………………………………….

Những thông tin mà Anh/Chị cung cấp trên đây có ý nghĩa vơ cùng
quan trọng giúp chúng tơi hồn thành xuất sắc đề tài nghiên cứu môn
Xã hội học Pháp luật.
Một lần nữa, chúng tôi xin cảm ơn những đóng góp, giúp đỡ của
Anh/Chị.
21


Xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị!

Người phát/thu phiếu

Người ghi phiếu

(Kí, ghi rõ họ tên)

(khơng bắt buộc)


2 Kết quả xử lí thơng tin qua từng câu hỏi
Câu 1: Anh/ chị có quan tâm tìm hiểu về việc phịng chống tác hại của rượu bia
khơng?
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
1

95
95,0%
2
Khơng
5
5,0%
Tổng cộng
100
100%
Câu 2: Ở câu 1, nếu anh chị chọn phương án có, thì vui lịng cho biết các quy
định của pháp luật về phòng chống tác hại của rượu, bia được quy định trong
văn bản pháp luật nào?
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
1
Hiến pháp 2013
44
19,5%
Luật phòng chống tác hại

2
78
34,5%
của rượu bia 2019
3
Bộ luật hình sự 2015
45
19,9%
Luật xử lí vi phạm hành
4
32
14,2%
chính 2012
5
Nghị định số 100
27
11,9%
6
Khác
0
0%
Tổng cộng
226
100%
Câu 3: Anh/ chị đánh giá như thế nào về sự cần thiết phải ban hành luật phòng
chống tác hại của rượu bia?
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ

1
Rất cần thiết
71
71,0%
2
Cần thiết
22
22,0%
3
Như nào cũng được
6
6,0%
4
Không cần thiết
1
1,0%
5
Rất không cần thiết
0
0%
Tổng số
100
100%
Câu 4: Anh/ chị đánh giá mức độ hiểu biết của sinh viên về việc phòng chống
tác hại của rượu, bia hiện nay như thế nào?
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
1

Rất tốt
9
8,9%
2
Tốt
29
28,7%
3
Bình thường
52
51,5%
22


4
5

Hạn chế
Rất hạn chế

Tổng số

11
0
100

10,9%
0%
100%


Câu 5: Những thông tin kiến thức pháp luật về phòng chống tác hại của rượu,
bia mà Anh/ chị có được xuất phát từ kênh/ phương tiện thông tin nào?
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
Được học tập trong chương trình
1
52
21,2%
giáo dục đào tạo của nhà trường
2
Phương tiện thông tin đại chúng
82
33,5%
3
Từ bố, mẹ, thầy cô, bạn bè
47
19,2%
4
Tự bản thân tìm hiểu
64
26,1%
5
Mục khác
0
0%
Tổng số
245
100%

Câu 6: Anh/chị đã từng sử dụng rượu, bia chưa?
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
1
Đã từng sử dụng
85
2
Chưa từng sử dụng
15
Tổng số
100

Tỷ lệ
85,0%
15,0%
100%

Câu 7: Nếu Anh/chị đã từng sử dụng, thì theo anh/chị sau khi sử dụng rượu, bia
chúng ta nên làm gì?
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
Tự điều khiển phương tiện giao
1
17
7,8%
thông đi về
Nghỉ ngơi tại chỗ cho đến khi tỉnh

2
58
26,7%
táo
3
Bắt taxi hoặc xe ôm về nhà
72
33,2%
Nhờ người không sử dụng rượu
4
70
32,3%
bia đưa về
5
Mục khác
0
0%
Tổng số
217
100%

Câu 8: Anh/ chị đã từng sử dụng rượu bia trong trường hợp nào?
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
1
Đám cưới
34
2
Hội nghị

20
3
Các buổi liên hoan
74
4
Các dịp lễ, ăn mừng
60
5
Mục khác
9
Tổng số
197
23

Tỷ lệ
17,3%
10,2%
37,6%
30,5%
4,4%
100%


Câu 9: Nếu bạn thân của Anh/chị sử dụng rượu bia thì Anh/chị sẽ xử sự như thế
nào?
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
Báo cáo với cơ quan chức

1
9
7,5%
năng
2
Báo cáo với nhà trường
4
3,3%
Khuyên nhủ bạn nên dừng
3
74
61,7%
hành động này lại
4
Không quan tâm
18
15,0%
5
Ủng hộ việc sử dụng rượu bia
6
5,0%
6
Mục khác
9
7,5%
Tổng số
120
100%
Câu 10: Theo anh/ chị hành vi vi phạm pháp luật về phịng chống tác hại của
rượu bia có thể gây ra những tác hại, hậu quả gì?

Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
1
Hao mịn sức khỏe
88
27,0%
2
Tổn thất tài chính
71
21,8%
3
Ảnh hưởng học tập
63
19,3%
4
Có nguy cơ bị đuổi học
37
11,4%
Ảnh hưởng đến xã hội, gia
5
66
20,2%
đình, bạn bè
6
Mục khác
1
0,3%
Tổng số

326
100%
Câu 11: Theo Anh/ chị, có nhữn yếu tố nào ảnh hưởng đến nhận thức và hiệu
quả thực hiện pháp luật trong việc phòng chống tác hại của rượu, bia của sinh
viên Trường Đại học Luật Hà Nội?
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
1
Tâm lí lứa tuổi
77
30,3%
2
Môi trường sống
66
26,0%
3
Sự rủ rê lôi kéo từ bạn bè
76
29,9%
Sự quan tâm của gia đình và mơi
4
35
13,8%
trường
5
Mục khác
0
0%

Tổng số
254
100%
Câu 12: Theo Anh/ chị đâu là nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng vi phạm pháp
luật về phòng chống tác hại của rượu bia của sinh viên trường Đại học Luật Hà
Nội nói riêng và sinh viên cả nước nói chung?
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
1
Thiếu kiến thức hiểu biết pháp luật
59
19,1%
Sự bng lỏng quản lí đến từ vụ trí gia
2
59
19,1%
đình và nhà trường
3
Các biện pháp chế tài chưa đủ sức răn đe
53
17,2%
4
Những hạn chế bất cẩn lách luật phòng
61
19,7%
24



5
6

chống tác hại của rượi bia
Lối sống đua địi bng thả, vô trách
nhiệm với bản thân của từng sinh viên
Mục khác
Tổng số

77

24,9%

0
309

0%
100%

Câu 13: Vậy theo Anh/Chị, cần có những giải pháp gì để nâng cao nhận thức
về hiệu quả thực hiện pháp luật phòng chống tác hại của rượu, bia của sinh
viên trường Đại học Luật Hà Nội? 
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
1
Tăng cường công tác phổ biến pháp luật.
72
20,7%

Tăng cường vai trị trách nhiệm của gia
2
đình, nhà trường và các cơ quan chức
72
20,7%
năng trong công tác quản lý sinh viên.
Xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm
3
67
19,3%
về phịng chống tác hại của rượu bia.
Tiếp tục hồn thiện pháp luật về phòng
4
59
17,0%
chống tác hại của rượu bia.
Cá nhân mỗi sinh viên phải chủ động tự
giác tích cực trong việc phòng chống tác
5
77
22,3%
hại của rượu bia
6

Mục khác

Tổng số

0
347


0%
100%

Câu 14: Ngồi các giải pháp nêu trên, Anh/Chị cịn có đề xuất ý kiến gì với
nhà trường, cơ quan chức năng nhằm nâng cao nhận thức và hiệu quả thực hiện
pháp luật về phòng chống tác hại của rượu, bia của sinh viên trường đại học
Luật Hà Nội?
Mã số
Phương án trả lời
Số lượng
Tỷ lệ
1
Khơng có ý kiến bổ sung
21
21%
Tun truyền nhiều hơn về tác hại của
2
việc sử dụng rượu bia trên các phương
37
37%
tiện thông tin đại chúng
3
Tăng cường kiểm tra , giám sát
12
13%
4
Có biện pháp chế tài nghiêm khắc hơn
5
5%

Khơng ép rượu bia trong các buổi liên
5
1
1%
hoan
Hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật về
6
20
20%
phòng chống tác hại của rượu bia
7

thường xuyên kiểm tra nồng độ cồn của
người tham gia giao thơng
Tổng số

Câu 15: Giới tính
25

3

3%

100

100%


×