Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tham khảo 3 bộ dạy thêm 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.36 KB, 19 trang )

Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022

Lấy trọn bộ (1 bộ hoặc cả 3 bộ) được tặng 400 đề thi vào 10
100 bài văn nghị luận XH hoàn chỉnh
Nguyễn Văn Thọ , ĐT, Zalo : 0833703100
BỘ SỐ 2 : TUYỂN TẬP CÁC BÀI VĂN MẪU VĂN HỌC HIỆN ĐẠI, PHÂN TÍCH SÂU.

MÙA XUÂN NHO NHỎ
1. Nội dung: Bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó
với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống
hiến cho đất nước, góp một “mùa xn nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân
tộc.
2. Nghệ thuật:
+ Bài thơ theo thể 5 chữ, nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca. Sử dụng
cách gieo vần liền giữa các khổ thơ tạo sự liền mạch của dòng cảm xúc. nhiều hình
ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo.
+ Kết hợp những hình ảnh tự nhiên giản dị đi từ thiên nhiên với những hình ảnh giàu
ý nghĩa biểu trưng, khái quát. Điều đáng chú ý là những hình ảnh biểu trưng này
thường được phát triển từ những hình ảnh thực, tạo nên sự lặp lại mà nâng cao, đổi
mới của hệ thống hình ảnh (cành hoa, con chim, mùa xuân).
+ Cấu tứ của bài chặt chẽ, dựa trên sự phát triển của hình ảnh mùa xuân. Từ mùa
xuân của đất trời sang mùa xuân của đất nước và mùa xuân của mỗi người góp vào
mùa xuân lớn của cuộc đời chung.
+ Giọng điệu bài thơ thể hiện đúng tâm trạng, cảm xúc của tác giả. Giọng điệu có sự
biến đổi phù hợp với nội dung từng đoạn: vui, say sưa ở đoạn đầu; trầm lắng, hơi
trang nghiêm mà thiết tha ở đoạn bộc bạch những tâm niệm; sôi nổi và tha thiết ở
đoạn kết.
Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
Bài tham khảo.
I – Mở bài:
Mùa xuân từ lâu đã là đề tài vơ tận cho các thi sĩ. Nhưng hiếm có bài thơ nào


viết về mùa xuân lại hay và trong hoàn cảnh đặc biệt như “mùa xuân nho nhỏ” của
Thanh Hải, nhà thơ của xứ Huế mộng mơ. Bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” được sáng
tác năm 1980, khi tác giả đang nằm trên giường bệnh và chỉ mấy tuần lễ sau khi hồn
thành bài thơ thì nhà thơ đã qua đời. Đây là một bài thơ hay tiêu biểu cho hồn thơ
Thanh Hải đã thể hiện được “tâm nguyện thật thiết tha, cảm động của nhà thơ Thanh
Hải với đất nước, với cuộc đời.
II – Thân bài:
1. Mùa xuân của thiên nhiên.
Cảm hứng xuân phơi phới của Thanh Hải đã dệt nên một bức tranh mùa
xuân thiên nhiên tươi đẹp, hiền hồ, đầy sức sống.
Mọc giữa dịng sơng xanh
…………
1


Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022
Tơi đưa tay tơi hứng
- Xứ Huế đã đi vào trong thi ca của không ít các thi nhân như Hàn Mạc Tử, Tố
Hữu… nhưng ở đây với bài thơ này ta vẫn cảm nhận được phong vị rất riêng của
Thanh Hải. Bức tranh xuân ấy hiện lên rất ít chi tiết nhưng vẫn đẹp, một vẻ đẹp hoàn
thiện với đầy đủ sắc màu, âm thanh và đường nét. Có một dịng sơng xanh hiền hồ,
mênh mang làm nền cho sắc tím của bơng hoa, màu tím của xứ Huế thơ mộng, của
nhớ nhung đã tạo nên cảm giác mát dịu làm sao! Nghệ thuật đảo ngữ càng làm nổi
bật vẻ đẹp của bông hoa. Bơng hoa ấy mọc từ giữa dịng sơng như tâm điểm của một
bức tranh đầy ấn tượng. Bông hoa ấy như phát sinh, khởi nguồn từ cái sức sống dồi
dào, bất tận của dịng sơng xanh để khơng ngừng vươn lên bất tử. Bức tranh ấy càng
sống động hơn bởi âm thanh của tiếng chim chiền chiện quen thuộc của quê hương
miền trung. Tiếng chim ấy hót vang bên trời cao, tiếng hót trong trẻo, ngân nga, rộn
ràng có độ lan tỏa khơng dứt, làm cho khơng khí của mùa xuân trở nên náo nức lạ
thường.

- Hãy đọc lại khổ thơ đầu và lắng nghe trong đó: có phải là nhạc và thơ đã hồ
quyện vào từng chữ, từng dịng trong cả khổ thơ, đem đến môt giai điệu mùa xuân
vui tươi, rạo rực ? Nhà thơ lặng ngắm, lắng nghe với vẻ say mê và tấm lòng tràn đầy
một cảm xúc thanh cao trong sáng. Bằng sự cảm nhận tinh tế của một tâm hồn nghệ
sĩ, nhà thơ đã tạo dựng được một hình ảnh tuyệt đẹp, gợi ra sự liên tưởng phong phú
cho người đọc về âm thanh của tiếng chim. Âm thanh mượt mà, trong vắt của tiếng
chim thánh thót như chuỗi ngọc long lanh, đọng lại làm thành từng giọt niềm vui, rơi
xuống cõi lòng rộng mở của thi sĩ, thấm vào tâm hồn đang rạo rực tình xuân. Như
vậy từ một hình tượng, một sự vật được cảm nhận bằng âm thanh ( thính giác), tác
giả đã chuyển đổi biến nó thành một sự vật có thể nhìn được bằng mắt ( thị giác) bởi
nó có hình khối, màu sắc rồi lại được như cảm nhận nó bằng da thịt, bằng sự tiếp xúc
( xúc giác). Sự chuyển đổi cảm giác ấy là một sáng tạo nghệ thuật gợi cảm từ con
mắt nhìn rất thơ của thi sĩ. Hình ảnh đưa tay “hứng” xiết bao yêu quý, nâng niu đã
thể hiện được sự đồng cảm của tâm hồn nhà thơ trước thiên nhiên và cuộc đời.
2. Từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời, nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa
xuân của đất nước.
Mùa xuân người cầm súng
……
Lộc trải dài nương mạ
- Hình ảnh “người cầm súng, người ra đồng” biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến
đấu và lao động dựng xây lại quê hương sau những đau thương mất mát. Ai cũng có
nhiệm vụ của mình: người lính tiếp tục bảo vệ q hương, vòng là nguỵ trang của
người chiến sĩ đang nảy những chồi non, lộc biếc như mang theo cả mùa xuân cùng
các anh ra trận. Người nông dân ra đồng làm nên hạt lúa, trên nương mạ, ruộng lúa
của bác nông dân, mầm non, sức sống thanh xuân đang đua nhau trỗi dậy, giục giã,
thơi thúc lịng người. Sức gợi cảm của câu thơ được thể hiện qua hình ảnh “lộc” của
mùa xuân gắn với người cầm súng, người ra đồng. “Lộc” là chồi non, nhưng “lộc”
cịn có nghĩa là mùa xuân, là sức sống, là thành quả hạnh phúc. Câu thơ vừa tả thực,
vừa tượng trưng cho sức sống của mùa xuân đất nước, sức sống của mỗi con người.
2



Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022
- Hình ảnh dân tộc Việt Nam kết tụ lại ở “người cầm súng” và “người ra đồng”. Đây
là mùa xuân của con người đang lao động và chiến đấu, của đất nước vất vả gian lao
đang đi lên phía trước. Những con người lao động chiến đấu ấy đã mang cả mùa
xuân ra trận địa của mình để gặt hái mùa xuân về cho đất nước. Âm hưởng thơ hối
hả, khẩn trương với nhiều điệp từ, điệp ngữ láy lại ở đầu câu cùng với các tính từ
“hối hả”, “xơn xao” làm tăng thêm sức xuân phơi phới, mãnh liệt trong mỗi con
người và trong cả cộng đồng rộng lớn là dân tộc.
- Từ “lao xao” không thể thay thế cho từ “xôn xao”trong câu thơ trên. Từ “la xao”
chỉ đơn giản là gợi âm thanh, âm thanh của thiên nhiên hoặc của con người. Cịn “xơn
xao” khi đặt trong khổ thơ này, khơng chỉ là âm thanh rộn ràng của cuộc sống nhộn
nhịp lao động khẩn trương của đất nước sau thống nhất, mà còn là những xúc cảm
mãnh liệt, phấn chấn trước mùa xuân thiên nhiên, trời đất tươi đẹp của con người.
Điều đó làm cho tác giả nhớ đến niềm tự hào lớn lao của đất nước:
Đất nước bốn nghìn năm
……
Cứ đi lên phía trước”
- Đất nước đang bước vào mùa xuân, từ thiên nhiên đến con người đều hối hả
và xơn xao. Mang tình sơng núi, nhà thơ Thanh Hải đã có một cái nhìn sâu sắc và tự
hào về chiều dài lịch sử bốn nghìn năm của đất nước.Đó là truyền thống anh hùng
trong đánh giặc, cần cù trong dựng xây, là truyền thống nhân ái, là khát vọng hịa
bình. Mỗi truyền thống ấy đều được xây đắp nên từ mồ hơi, cơng sức, nước mắt và
thậm chí cả xương máu của biết bao thế hệ con người. Trong q trình xây dựng và
giữ nước, đất nước ta cịn đầy vất vả và gian lao nhưng đất nước Việt Nam vẫn ngời
sáng cứ tiến lên phía trước như một vì sao sáng. Vần thơ so sánh và nhân hố thể
hiện một niềm tin sáng ngời, ngợi ca đất nước tráng lệ, trường tồn. Ba tiếng “cứ đi
lên” đã thể hiện ý chí quyết tâm và niềm tin sắt đá của dân tộc để xây dựng đất nước
giàu và mạnh.

- Đặt bài thơ vào những năm 80 khi nước ta cịn đang phải đương đầu với bao khó
khăn, nền kinh tế cịn rất thấp kém thì ta càng trân trọng lòng yêu đời, yêu cuộc sống
và niềm tin của nhà thơ Thanh Hải vào quê hương, đất nước.
3.Xúc cảm trước mùa xuân của thiên nhiên, của đất nước, nhà thơ muốn góp một
mùa xn nho nhỏ của mình để làm nên một mùa xuân lớn, mùa xuân của thiên
nhiên, mùa xuân của đất nước, mùa xuân của cách mạng:
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hồ ca
Một nốt trầm xao xuyến
- Những hình ảnh bơng hoa, tiếng chim hót được tác giả phác hoạ ở phần đầu bài thơ
giờ đây lại trở lại trong khổ thơ này trong giọng thơ êm ái, ngọt ngào. Cách cấu tứ lặp
lại như vậy tạo ra sự đối ứng chặt chẽ và mang một ý nghĩa mới: Niềm mong muốn
được sống có ích, cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên như con chim mang đến tiếng
3


Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022
hót, bơng hoa toả hương sắc hay nốt nhạc trầm lắng cho đời. Trong bài “một khúc ca
xuân” Tố Hữu cũng có những suy ngẫm tương tự:
Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà khơng có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình?
=> Điều tâm niệm ấy thật cao đẹp, chân thành, là sự phát triển tự nhiên trong mạch
cảm xúc của bài thơ. Điệp từ “ta” như một lời khẳng định. Và cái “ta” vốn chỉ để nói
về mình bỗng như trở thành cái “ta” chung của nhiều người, khát vọng của nhiều
người. Điệp ngữ “dù là” như một lời tự khẳng định, tự nhủ với lương tâm -> sự kiên
trì, thử thách với thời gian, tuổi già, bệnh tật để mãi làm một mùa xuân nho nhỏ trong
mùa xuân rộng lớn của quê hương, đất nước. Giọng thơ nhỏ nhẹ, chân tình nhưng

mang sức khái quát lớn.
= > Ước nguyện của nhà thơ cho ta hiểu mỗi người phải biết sống, cống hiến cho
cuộc đời.Thế nhưng dâng hiến, hoà nhập mà vẫn giữ được nét riêng mỗi người...
Đó là khát vọng sống hồ nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt
đẹp, dù nhỏ bé, của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước. Điều tâm niệm ấy được
thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh tự nhiên giầu sức gợi tả, gây xúc
động sâu xa trong lòng người đọc. Ước nguyện được làm một tiếng chim, một cành
hoa để góp vào vườn hoa mn hương mn sắc, rộn rã tiếng chim, để đem lại
hương sắc, tô điểm cho mùa xuân thêm tươi đẹp. Nhà thơ nguyện cầu được làm một
“nốt trầm xao xuyến” không ồn ào, không cao điệu mà chỉ âm thầm, lặng lẽ để
“nhập” vào khúc ca, tiếng hát của nhân dân vui mừng đón xuân về. Được tơ điểm
cho mùa xn, được góp phần tạo dựng mùa xuân là tác giả đã nguyện hi sinh,
nguyện cống hiến cho sự phồn vinh của đất nước. Một ước mơ nho nhỏ, chân tình,
khơng cao siêu vĩ đại mà gần gũi quá, khiêm tốn và đáng yêu quá ! Hình ảnh nhuần
nhị, tự nhiên, chân thành, giọng thơ nhè nhẹ, êm ái, ngọt ngào của những thanh bằng
liên tiếp kết hợp với cách cấu tứ lặp lại như vậy đã mang một ý nghĩa mới nhấn mạnh
thêm mong ước được sống có ích cho đời, cống hiến cho đất nước như một lẽ tự
nhiên.
- Những hình ảnh bơng hoa, tiếng chim hót được tác giả phác hoạ ở phần đầu bài thơ
giờ đây lại trở lại trong khổ thơ này trong giọng thơ êm ái, ngọt ngào. Cách cấu tứ lặp
lại như vậy tạo ra sự đối ứng chặt chẽ và mang một ý nghĩa mới: Niềm mong muốn
được sống có ích, cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên như con chim mang đến tiếng
hót, bơng hoa toả hương sắc hay nốt nhạc trầm lắng cho đời.
= > Ước nguyện của nhà thơ cho ta hiểu mỗi người phải biết sống, cống hiến cho
cuộc đời.Thế nhưng dâng hiến, hoà nhập mà vẫn giữ được nét riêng mỗi người...
Điệp từ “ta” như một lời khẳng định, vừa như một tiếng lòng, như một lời tâm sự
nhỏ nhẹ, chân tình. Ước nguyện đó đã được đẩy lên cao thành một lẽ sống cao đẹp,
không chỉ cho riêng nhà thơ mà cho tất cả mọi người, cho thời đại của chúng ta. Đó
là lẽ sống cống hiến cho đời lặng lẽ, khiếm tốn, khơng kể gì đến tuổi tác:
Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời
4


Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Sự sáng tạo đặc sắc nhất của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ là hình ảnh
« mùa xuân nho nhỏ ». Người ta dùng nhiều định ngữ gắn với mùa xuân như : mùa
xuân chín, mùa xn xanh, xn ý, xn lịng... nhưng « mùa xn nho nhỏ » là một
phát hiện mới mẻ và sáng tạo độc đáo trong ý tưởng thơ và ngôn ngữ của nhà thơ. Từ
láy « nho nhỏ » vừa chỉ ra cái mùa xuân riêng trong lòng nhà thơ trước mùa xuân lớn
của cuộc đời vừa gợi lên cái vẻ xinh xinh đáng u của nó. Hình ảnh ấy cùng với
những hình ảnh cành hoa, con chim, nốt nhạc trầm xao xuyến.... tất cả đều mang một
vẻ đẹp bình dị, khiêm nhường, thể hiện điều tâm niệm chân thành, tha thiết của nhà
thơ. Nhà thơ tự nguyện làm một mùa xn nghĩa là ơng muốn sống đẹp, có ích, sống
với tất cả sức sống tươi trẻ của mình và mang đến cho cuộc đời chung một nét riêng,
cái phần tinh tuý của mình, dù nhỏ bé.
Thái độ ‘lặng lẽ dâng cho đời” nói lên ý nguyện thật khiêm nhường nhưng hết
sức bền bỉ và vơ cùng đáng q vì đó là những gì tốt đẹp nhất trong cuộc đời. Thật
cảm động làm sao trước ao ước của nhà thơ dẫu đã qua tuổi xuân của cuộc đời, vẫn
được làm một mùa xuân nhỏ trong cái mùa xuân lớn lao ấy. « tuổi hai mươi ; khi tóc
bạc » là hình ảnh háon dụ để chỉ tuổi trẻ và khi đã về già. Điệp ngữ “dù là” ở đây như
một lời tự khẳng định để nhủ với lương tâm sẽ phải kiên trì, thử thách với thời gian
tuổi già, bệnh tật để mãi mãi làm một mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuân rộng lớn
của quê hương đất nước. Giọng thơ vẫn nhỏ nhẹ, chân tình nhưng mang sức khái
quát lớn. Chính vì vậy, hình ảnh “mùa xn nho nhỏ” ở cuối bài như ánh lên, toả sức
xuân tâm hồn trong tồn bài thơ. Phải chăng đó cịn là mong muốn mỗi người hay
làm một mùa xuân nho nhỏ để góp phần vào mua xuân lớn của quê hương, đất
nước. .

Những câu thơ cuối cùng mang đậm dấu ấn của những làn điệu dân ca trữ tình
xứ Huế. Nó như tiếng tâm tình, thủ thỉ, như tiếng lịng sâu lắng thiết tha, nồng đậm
nghĩa tình:
Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam Ai, Nam Bình
Nước non ngàn dặm
Nhịp phách tiền đất Huế
Cùng với ý nguyện ấy, khúc Nam Ai, Nam Bình ở khổ thơ kết nói lên niềm tin yêu
tha thiết với quê hương, đất nước và cuộc đời. Đặt trong hoàn cảnh sáng tác bài thơ ,
tình cảm đó càng đáng trân trọng, càng cảm động biết bao !
III – Kết bài:
“Mùa xuân nho nhỏ” là một bài thơ có tứ thơ độc đáo, cảm hứng xuân phơi phới,
hình ảnh sáng tạo, nhạc điệu vui tươi tha thiết. Đọc “mùa xuân nho nhỏ”, trái tim ta
dường như xao xuyến, một cảm xúc thanh cao, trong sáng từ từ dâng ngập hồn ta.
Bài thơ đem đến cho chúng ta bao cảm xúc đẹp về mùa xuân, gợi cho ta suy nghĩ về
một lẽ sống cao đẹp của một tâm hồn trong sáng khiến ta cảm phục và tin u. Cịn
gì đẹp hơn mùa xn ? Có tình u nào rộng lớn hơn tình yêu quê hương đất nước ?
5


Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022
Thấm nhuần tâm tư, ước nguyện của của nhà thơ, chúng ta càng thêm tin yêu vào
mùa xuân của đất nước và “mùa xuân nho nhỏ” trong lịng mình. Chúng ta muốn
cùng con chim chiền chiện hót lên khúc ca ngọt ngào gọi xuân về, muốn học thành
tài để hiến dâng cho đất nước, góp phần công sức nhỏ bé để tô điểm cho mùa xuân
cuộc đời thêm đẹp.

BỘ SỐ 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VIẾT
PHÂN TÍCH BÀI THƠ "MÙA XUÂN NHO NHỎ" CỦA THANH HẢI.
Thanh Hải là môt trong những nhà thơ xuất sắc của nền Văn Học VN hiện

đại. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ơng đã để lại nhiều tác phẩm đặc sắc. Bài thơ
mùa xuân nho nhỏ được viết năm 1980, không lâu trước khi qua đời, là một trong
những sáng tác tiêu biểu nhất của nhà thơ. Bài thơ thể hiện cảm xúc thiết tha vui
sướng trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước con người qua đó thể hiện khát vọng
sống và dâng hiến của nhà thơ.
Mùa Xuân – nàng thơ của biết bao người nghệ sĩ. Xn là thước đo của vịng tuần
hồn thời gian, hạn định của không gian và niềm hy vọng vào viễn cảnh tươi sáng,
vào những vị lai hạnh phúc của con người ,và mùa xuân ấy thậm chí nhuốm màu thế
sự. Nhiều thi nhân đã vài lần hóa thân thành lãng tử lang thang đến mọi nơi chốn của
thế gian để góp nhặt những hương, những sắc của thi liệu mùa xuân. Hơi thở mùa
xuân đong đầy trong “Mùa xuân chín” của Hàn Mặc Tử. Màu xuân giản dị nơi thôn
quê qua những câu thơ trữ tình của Nguyễn Bính. Và mùa xuân cũng được Thanh Hải
ưu ái tạc vào những lời thơ mộc mạc mà chân thành trong “Mùa xuân nho nhỏ”. Khi
thước phim đời người sắp kết thúc, Thanh Hải đã đặt tay lên những phím đàn của
niềm ước nguyện được cống hiến cho cuộc sống, từ đó giai điệu “Mùa xuân nho nhỏ”
cứ vấn vương trong lòng người đọc.
Luận điểm 1: Mở đầu bài thơ, Thanh Hải đã phác họa nên một bức tranh
xuân giản dị, tươi đẹp, giàu sức sống.
"Mọc giữa dịng sơng xanh,
Một bơng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời"
Khổ thơ được mở đầu bằng hình ảnh "Dịng sơng xanh" gợi dịng sơng Hương thơ
mộng, một vẻ đẹp lắng đọng của xứ Huế. Trên gam màu xanh ấy, nổi bật lên hình ảnh
một bơng hoa tím biếc. Đánh giá, bình luận, trình bày suy nghĩ  Viết về mùa xn
nhưng khơng có màu vàng rực rỡ của hoa mai, cũng khơng có màu đỏ thắm của hoa
6


Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022

đào, mùa xuân của Thanh Hải mang một sắc thái bình dị với màu tím biếc của bơng
hoa lục bình. Đây là một hình ảnh mang đậm bản sắc của Cố đô Huế. Không biết tự
bao giờ màu tím đã trở thành màu sắc đặc trưng của con người và đất trời xứ Huế.
Phân tích  Màu tím biếc gợi nhắc hình ảnh những nư' sinh xứ Huế trong những bộ
áo dài màu tím dịu dàng, thướt tha. Đó cũng là màu của ước mơ, màu của tuổi trẻ.
Sự kết hợp giữa màu xanh của dịng sơng với màu tím của bơng hoa tạo ra một sự
hài hoà gợi nên một sức sống, một sự an lành, hạnh phúc. trình bày suy nghĩ 
Phải chăng nhà thơ ước muốn về một cuộc sồng hạnh phúc của con người khi đất
nước đã hồ bình thống nhất? Biện pháp đảo ngữ được sử dụng rất tài tình, động từ
“mọc” đầu câu thơ như một cách để diễn tả vẻ đẹp tươi trẻ, đầy sức sống đồng thời
gợi nên một mùa xuân như sinh sôi nảy nở. Trong bức tranh xn của Thanh Hải
khơng chỉ có khơng gian cao rộng, màu sắc tươi thắm mà cịn có âm thanh xao
xuyến, ngân nga của con chim chiền chiện. Tiếng chim lảnh lót vang lên làm xao
động cả đất trời, làm xao xuyến cả tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ. Những từ ngữ cảm
thán "ơi", "hót chi" đã thể hiện rõ nét cảm xúc ngây ngất dạt dào khi đứng trước vẻ
đẹp của đất trời sang xuân. Mùa xuân ấy khơng có gì khác lạ, vẫn là một mùa xuân
rất giản dị trên quê hương xứ Huế.
Say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp giản dị mà nên thơ của muà xuân, nhà thơ
bồi hồi xúc động:
" Từng giọt long lanh rơi,
Tôi đưa tay tôi hứng"
"Giọt long lanh" là giọt mưa xuân, giọt nắng vàng hay giọt sương sớm? Theo mạch
cảm xúc của nhà thơ thì có lẽ đây là giọt âm thanh của tiếng chim ngân vang. Dường
như âm thanh con chim chiền chiện như đọng lại thành từng giọt khiến nhà thơ có thể
hứng được. Đó là cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác độc đáo của
Thanh Hải. Bằng một cảm nhận tinh tế, nhà thơ đã hình tượng hóa tiếng chim thành
một sự vật có hình dáng, đây là một cách sáng tạo rất mới mẻ chỉ có thể có được nhờ
tâm hồn nhạy cảm của một thi sĩ đồng thời thể hiện thái độ nâng niu trân trọng vẻ đẹp
non xanh, tươi mới của đất trời lúc sáng xuân. Như vậy, chỉ bằng vài nét vẽ, bức tranh
xuân trở nên có đường nét, hình khối, màu sắc, âm thanh...nhà thơ cảm nhận cảnh

xuân bằng cả thị giác, thính giác và xúc giác khiến bức tranh trở nên sống động nên
thơ.  cảm xúc Chỉ 6 dòng thơ với 30 chữ mà cả một bức tranh ngôn từ được phác
họa thật tươi non, thật bình dị nhưng vẫn đủ để thấy được tình yêu thiết tha cuộc sống
của nhà thơ, nhất là khi ơng cịn nằm trên dường bệnh. Điều đó càng làm ta thêm trân
trọng, cảm phục nhà thơ biết nhường nào.
Luận điểm 2: Từ vẻ đẹp thanh khiết của mùa xuân thiên nhiên, nhà thơ liên hệ
đến mùa xuân của đất nước, mùa xuân của con người.
"Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ"
Bốn câu thơ mang cấu trúc song hành thể hiện rõ hai nhiệm vụ của nhân dân: chiến
đấu bảo vệ tổ quốc và sản xuất làm giàu nước nhà. Hai nhiệm vụ ấy đặt nặng lên vai
người chiến sĩ : "người cầm súng" và người nông dân: "người ra đồng". Phân tích
7


Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022
hình ảnh  Nét đặc sắc của đoạn thơ là việc sáng tạo hình ảnh "lộc". "Lộc" là chồi
non, cành biếc; "lộc" còn tượng trưng cho sự may mắn, niềm an lành trong năm
mới. Đối với người chiến sĩ, "lộc" là cành lá ngụy trang che mắt quân thù. Đối với
người nông dân, "lộc" là những mầm mạ non trải dài trên đồng ruộng bát ngát, báo
hiệu một mùa bội thu. Người chiến sĩ chiến đấu bảo vệ tổ quốc sẽ đem về "lộc" là sự
an lành và niềm vui, niềm tự hào chiến thắng cho dân tộc. Người nông dân gieo trồng
lúa trên ruộng đồng, sẽ đem về lộc là những hạt gạo trắng ngần, những bát cơm ngon
ngọt cho đồng bào cả nước. Cả dân tộc bước vào xuân mới với khí thế khẩn trương
và náo nhiệt:
"Tất cả như hối hả
Tất cả như xơn xao..."
Phân tích nghệ thuật  từ láy "hối hả", "xôn xao" cùng với điệp ngữ “tất cả”, như

diễn tả khơng khí rộn ràng, nhộn nhịp, gấp gáp của tồn dân tộc khi bước vào xuân.
Luận điểm 3: Từ mùa xuân của đất nước của con người, nhà thơ nghĩ đến
lịch sử bốn ngàn năm của dân tộc.
"Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước"
Bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước là bốn ngàn năm đau thương và mất mát
nhưng con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam vẫn kiên cường vươn mình đứng dậy,
vẫn vững bước đi lên và mãi trường tồn và bất diệt . Phân tích nghệ thuật  So
sánh đất nước với vì sao, nhà thơ đã thể hiện niềm tự hào đối với đất nước và dân
tộc. Đất nước vẫn không ngừng phát triển, vẫn cứ "đi lên phía trước" để sánh vai với
các cường quốc năm châu.
Luận điểm 4: Từ cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân của thiên
nhiên, đất trời nhà thơ thể hiện ước nguyện dâng hiến.
"Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hịa ca
Một nốt trầm xao xuyến"
Phân tích nghệ thuật  Nhịp thơ dồn dập và điệp từ "ta làm" diễn tả rõ nét khát
vọng cống hiến của nhà thơ. Muốn làm một con chim hót, muốn làm một nhành hoa
thắm trong vườn hoa xuân để dâng tiếng hót tha thiết, đê' tỏa hương tỏa sắc tô điểm
cho mùa xuân đất nước. "Nốt trầm" là nốt nhạc tạo nên sự lắng đọng sâu xa trong một
bản nhạc. Trong cái khơng khí tưng bừng của ngày hội mùa xuân, nhà thơ muốn làm
một nốt nhạc trầm để góp vào khúc ca xuân của dân tộc một chút vấn vương, xao
xuyến. Cách sử dụng từ “Ta” thật độc đáo, nó vừa chỉ cho tất cả mọi người nhưng
cũng là chỉ chính nhà thơ. Đánh giá, nhận xét  Phải chăng chính cách sử dụng từ
“Ta” đó như một lời kêu gọi chân thành: mỗi người hãy làm một điều bé nhỏ để dâng
hiến cho đời, cho cuộc sống.
Luận điểm 5: Những câu thơ tiếp theo, tác giả thể hiện cách dâng hiến

thật cao đẹp biết bao. (504 từ)
"Một mùa xuân nho nhỏ
8


Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc"
"Mùa xuân nho nhỏ" là cách nói ẩn dụ đầy sáng tạo của nhà thơ. MXNN là MX do
chính tác giả tạo ra bằng những hình ảnh bé nhỏ, giản dị với khát vọng làm một tiếng
chim hót, làm một cành hoa xinh và làm một nốt nhạc trầm đề hịa mình với môt mùa
xuân lớn lao của đất nước . Mỗi con người đều có thể góp một phần cơng sức của
mình như một "mùa xuân nho nhỏ” để tô hương, điểm sắc cho quê hương, đất nước
vào mùa xuân lớn của dân tộc. Chỉ có điều cách cống hiến cho tổ quốc phải chân
thành và tự nguyện cống hiến một cách vô tư. "Dâng" là hành động cống hiến, cho đi
mà khơng địi hỏi sự đền đáp. Phân tích nghệ thuật  Phép đảo ngữ nhằm nhấn
mạnh khát vọng cống hiến chân thành của nhà thơ. Thanh Hải muốn góp cơng sức
của mình trong cơng cuộc xây dựng đất nước nhưng chỉ với một thái độ hết sức
khiêm tốn, không khoa trương mà chỉ là "lặng lẽ", âm thầm nhưng lại là toàn tâm
toàn ý, như nhà thơ Tố Hữu đã viết:
"Nếu là con chim chiếc lá
Thì con chim phải hót , chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không phải trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình"
Phân tích nghệ thuật  Điệp từ "dù là" được điệp lại hai lần thể hiện rõ sự tự tin,
bất chấp thời gian và tuổi tác của nhà thơ. Hình ảnh hốn dụ “tuổi hai mươi, khi tóc
bạc” như một thơng điệp mang một ý nghĩa hết sức sâu sắc: nhiệm vụ cống hiến xây
dựng đất nước là của mọi người, và là mãi mãi và nghĩa vụ ấy kéo dài cả một đời
người, từ tuổi hai mươi cho đến khi đầu đã điểm bạc theo năm tháng. Đây là lời kêu

gọi mọi người cùng chung vai gánh vác công việc xây dựng và phát triển đất nước, để
đất nước có thể vững vàng mà tiếp tục "đi lên phía trước. Đánh giá, nhận xét, trình
bày suy nghĩ Lời thơ như lời tâm sự chân thành, tha thiết chứ không phải là sự bồng
bột của tuổi trẻ hay sự gắng gượng của tuổi già mà là khát vọng là nguyện ước của
nhà thơ. Ước nguyện của Thanh Hải vượt lên cả giới hạn cá nhân nhỏ bé để mang ý
nghĩa rộng lớn, đó là lí tưởng sống cao đẹp của cả cộng đồng. Ước nguyện của nhà
thơ như dục giả như vẫy gọi làm lay động trái tim mn người. Điều đó trở thành một
chân lí, một niềm tin yêu lạc quan về lẽ sống cho mọi người.
Luận điểm 5:
Khổ thơ cuối là tiếng hát yêu thương, niềm tự hào về quê
hương, đất nước:
"Mùa xuân-ta xin hát
Khúc Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế"
Kết thúc bài thơ bằng một âm điệu xứ Huế: điệu Nam ai, Nam Bình mênh mang tha
thiết, là lời ngợi ca đất nước, biểu hiện niềm tin yêu và gắn bó sâu nặng của tác giả
với quê hương, đất nước. Trong những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời, Thanh Hải
muốn hát lại hai làn điệu dân ca quen thuộc của quê hương xứ Huế. Có lẽ, trong
những ngày tháng nằm trên giường bệnh, khi cận kề với thế giới bên kia, nhà thơ lại
9


Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022
thấy quê hương của mình đẹp hơn, đáng tự hào hơn. Đây cũng là cách để nhà thơ thể
hiện tình yêu quê hương, nguồn cội. Đoạn thơ cho thấy rõ nhà thơ rất yêu mến q
hương xứ Huế thơ mộng cuả mình, có lẽ cũng từ đó mà ơng có thể mở rộng tình cảm
để yêu mến đất nước, mới có thể cống hiến cả cuộc đời cho nước nhà. Bởi lẽ, chỉ có
những người biết u mến q hương, xóm làng thì mới có thể mở rộng lịng mình ra

để u mến đất nước, dân tộc.
Kết luận Bằng thể thơ 5 chữ tần gũi với những làn điệu dân ca kết hợp với giọng
thơ thiết tha, sâu lắng tạo nên chất nhạc véo von xao xuyến. Những hình ảnh ẩn dụ
sáng tạo, biện pháp nhân hóa, điệp ngữ, hình ảnh giản dị, gần gũi và những từ ngữ
tượng hình được sử dụng thành cơng đã khiến bài thơ Mùa xuân nho nhỏ trở nên gần
gũi, quen thuộc với bạn đọc bao thế hệ. Dù đã ra đời gần 40 năm nhưng thông điệp
mà nhà thơ gửi đến hậu thế vẫn còn nguyên giá trị. Cảm ơn nhà thơ đã cho em hiểu
thêm về một phương châm sống, một cách sống đẹp.
Đề 1: Có ý kiến cho rằng: Thanh Hải là nghệ sĩ chơi đàn piano còn Mùa Xuân
nho nhỏ là bản nhạc piano cuối cùng trong thước phim đời người sắp kết thúc
của người thi sĩ này với những ước nguyện giản đơn. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến
trên
Thanh Hải không phải người đầu tiên hay người viết hay nhất, ấn tượng nhất về mùa
xuân, thế nhưng trong cảm nhận của tôi “Mùa xn nho nhỏ” của ơng chính là khúc
ca xn tha thiết, thấm đượm cảm xúc nhất. Hòa chung với sự sống bừng nở khi xuân
về, nhà thơ đã rất tinh tế thể hiện cảm xúc yêu thương, tình yêu mãnh liệt của mình
đối với thiên nhiên, đất nước. Bức tranh mùa xuân của Thanh Hải đâu chỉ được làm
nên bởi những hình ảnh đẹp đẽ, âm thanh ấn tượng của bơng hoa tím biếc, của con
chim chiền chiện, của hạt sương long lanh mà trở nên lấp lánh, đáng quý hơn bởi nó
thấm đượm cái “tình” của nhà thơ. Tình yêu của nhà thơ không chỉ biểu hiện qua
những cảm xúc dạt dào trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước mà còn được bộc lộ
qua tâm nguyện dâng hiến chân thành mà thiết tha.

Lấy trọn bộ mất phí.
ĐT, zalo 0833703100
BỘ CÁCH LÀM CÁC DẠNG ĐỀ THI VÀO 10
CÁCH LÀM KIỂU BÀI
CẢM NHẬN MỘT ĐOẠN TRÍCH (ĐOẠN TRUYỆN)
(Tham khảo thêm Kiểu bài cảm nhận về một nhân vật)
Đây là dạng đề thường xuyên ra ở các kì thi tuyển sinh vào lớp 10

Lí thuyết
I. Tìm ý
10


Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022
Bước 1

Đọc kĩ đoạn văn bản

Bước 2

Xác định đoạn văn bản nói về những nét đẹp, những tính cách nào của nhân vật.
(Mục đích là để dùng viết mở bài và triển khai luận điểm )

Ví dụ

Khi cảm nhận nhân vật Phương Định, ta nhớ được: Xinh đẹp, trẻ
trung, dũng cảm, lạc quan yêu đời và giàu tình đơng chí đồng đội
=>> Những ý khái quát này sẽ được dùng để giới thiệu trong mở
bài. Và mỗi ý như thế sẽ là 1 luận điểm
Chú đến lời nói, cử chỉ, thái độ, tâm trạng…của nhân vật
=>> Mỗi lời nói, cử chỉ, suy nghĩ, hành động… của nhân vật đều
nói lên một phẩm chất, tính cách của nhân vật.

Bước 3
Bước 4

Gạch chân dưới những từ cần cảm nhận đánh giá (Chú ý đến lời nói, hành động, cử
chỉ… của nhân vật )


Bước 5

Xác định biện pháp nghệ thuật có trong đoạn trích (khơng phải cả văn bản).
=>> thường là nghệ thuật kể chuyện, xây dựng tình huống, miêu tả tâm lí, ngơn
ngữ, ngơi kể…là những nghệ thuật thường sử dụng trong văn bản tự sự
Liên hệ mở rộng đến những tác phẩm khác (nếu có)

Bước 6

II. Lập dàn ý
1. Mở bài

2.Thân Bài

Ví dụ

- Giới thiệu tác giả
- Giới thiệu tác phẩm
- Giới thiệu khác quát về tác phẩm
- Giới thiệu nội dung mà đoạn trích đặt ra (vấn đề cần nghị luận, cần
cảm nhận trong đoạn trích)
- (Xem mở bài cụ thể ở các ví dụ)
Luận điểm 1:
- Nêu vẻ đẹp thứ nhất của nhân vật (Giới thiệu bằng một câu)
(Để nêu được luận điểm thì chỉ cần trả lời câu hỏi: Nhân vật đó là
người như thế nào? Ví dụ: Phương Định là người như thế nào? Ta
có ngay câu trả lời: là cơ gái xinh đẹp, trẻ trung, dũng cảm, lạc
quan yêu đời; thắm thiết tình động đội)
- Đưa ra những chi tiết để làm sáng tỏ cho những đánh giá đó

(Những chi tiết ở đây là lời nói, cử chỉ, tâm trạng, hành động…)
- Nhận xét đánh giá cảm nhận những dẫn chứng đã nêu
(Nhận xét đánh giá là đi trả lời câu hỏi: tại sao? Có ý nghĩa gì?
Gợi em suy nghĩ gì? Ví dụ: khi tiễn chồng đi trận, Tại sao Vũ
Nương lại nói như vậy? Những lời nói đó có ý nghĩa gì? Gợi cho em
suy nghĩ gì?)
- Phân tích đánh giá đặc sắc nghệ thuật
1. Ngoại hình, xuất thân của Phương Định được giới thiệu là: Tôi là cô gái Hà Nội, nói
một cách khiêm tốn, tơi là một cơ gái khá…hai bím tóc dày, một cái cổ cao…=> Lời
giới thiệu đó có ý nghĩa gì khơng? (Xem bài mẫu)

11


Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022
2. Suy nghĩ về cơng việc: Phương Định suy nghĩ về cơng việc: Việc gì cũng có cái thú
của nó. Có ở đâu như thế này khơng, đất bốc khói, khơng khí bàng hồng…
- Suy nghĩ về cái chết “ Tơi có nghĩ đến cái chết nhưng là một cái chết mở nhạt….”
- Suy nghĩ về những người đẹp nhất, thông minh nhất, can đảm nhất là những
người mặc qn phục và có ngơi sao trên mũ…
3. Hành động Phá bom của PĐ nói lên điều gì khơng? Có ý nghĩa gì khơng? Thể hiện
phẩm chất, vẻ đẹp nào của nhân vật?
4. Lời nói của Vũ Nương với con, với chồng…đều thể hiện một tính cách nào đó của
nhân vật…
=>> Khi cảm nhận một nhân vật, ta phải chú ý đến những khía cạnh đó để đánh giá,
bình luận nhận xét. Cảm nhân về một nhân vật khơng phải là thao tác tóm tắt lại
văn bản với vài dòng đánh giá sơ sài.

Luận điểm 2:
- Nêu vẻ đẹp thứ 2 của nhân vật

- Cách làm (như luận điểm 1 )
Luận điểm N:
Nêu ra giá trị nhân đạo và mở rộng, liên hệ (nếu có)
3. Kết bài
- Tổng kết đánh giá về nội dung + nghệ thuật
- Nêu ra cảm nghĩ cảm xúc
Lưu ý:

Đối với văn bản tự sự, nghệ thuật thường không phong phú như các
văn bản trữ tình. Cụ thể thường các hình thức nghệ thuật như:
- Xây dựng tình huống truyện
- Miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật
- Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn.
- Ngôn ngữ mang dấu ấn đặc trưng.
- Lựa chọn ngôi kể phù hợp
=> Những nét nghệ thuật này hầu như tác phẩm nào cũng có.
VẬN DỤNG

Đề số 1

Cảm nhận của em về đoạn trích sau:
“Vũ Nương rót rượu mà rằng: Chàng đi chuyến này thiếp chẳng
dám nag ấn phong hầu, được mặc áo gấm trở về quê cũ…lo liệu
như cha mẹ đẻ mình
(Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ)
III. Vận dụng

1.

Nguyễn Dữ là một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam Trung đại. Sự


Mở bài

12


Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022
nghiệp văn chương của nguyễn Dữ khơng thật sự đồ sộ nhưng có nhưng tác phẩm làm
trực tiếp:
lay động trái tim bạn đọc bao thế hệ. Chuyện người con gái Nam Xương là một trong
những tác phẩm tiêu biểu nhất của ông. Tác phẩm đã thể hiện thành công nhân vật Vũ
Nương là một người phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp. Điều đó được thể hiện qua
đoạn trích: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám được deo ấn phong hầu…ngày về
chỉ mang theo hai chữ bình yên thế là đủ rồi.”

Mở bài gián
tiếp:

Hình ảnh người phụ nữ là một đề tài xuyên suốt trong văn học Trung đại Việt Nam. Với
truyện Kiều của nguyễn Du ta bắt gặp một Thúy Kiều với “người sao hiếu nghĩa đủ
đường” nhưng “ kiếp sao rặt những đoạn trường thế thơi”, một hình ảnh “bảy nổi ba
chìm với nước non” trong thơ Hồ Xuân Hương…nhưng ở họ luôn ngời sáng phẩm
chất tốt đẹp. Vũ Nương trong chuyện người con gái Nam Xương là một người như
thế. Điều đó được thể hiện sâu sắc qua đoạn trích….

Lưu ý

Có thể tóm tắt tồn bộ TP trong vịng 4,5 dịng và dẫn đến đoạn
trích cần nghị luận.


2. Thân bài

Luận điểm 1: Trước hết đoạn trích cho ta thấy Vũ Nương là 1 người vợ hết lòng yêu
thương chồng.
Dẫn dắt: ngày tiễn chồng ra chiến trận, nàng bày tỏ những điều hết sức yêu thương,
cảm động….

Dẫn chứng 1

- Lời nói: " Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng mong đeo ấn phong hầu ...chỉ xin bình
n thế là đủ" Lời nói của VN có ý nghĩa gì khơng?

Đánh giá 1

- Mong ước giản dị cao đẹp
- Không mong vinh hoa phú quý tiền tài danh vọng mà chỉ cầu
mong cho chồng bình an nơi chiến trận
- Khát khao được hạnh phúc sum họp đồn tụ
- Vũ nương khơng muốn đứa con sinh ra mà khơng có bố
"chỉ e việc qn khó liệu...mẹ hiền lo lắng"

Dẫn chứng 2

Đánh
giá
bình luận

- Chiến tranh là li tan chết chóc có biết được trong số đó lại khơng có chồng mình
+ Đó cũng là khát mong của người phụ nữ nói chung - Vũ Nương lo lắng cho sự an ngu
của chồng nơi chiến trận

- Trong số hàng triệu người ngã xuống lại khơng có chồng mình
đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa các tập đoàn phong kiến nê họ sẽ không quan
tâm đến sinh mạng của nhân dân

+Dẫn chứng "nhìn trăng soi thành cũ ...sợ khơng có cánh hồng bay bổng"
3:
Đánh
giá - Nàng quan tâm đến sức khỏe của chồng
bình luận
- Hình dung nỗi nhớ nhung cơ đơn trống trãi khi khơng có chồng
bên cạnh.
Luận điểm 2: Vũ Nương ko chỉ yêu thương chồng mà còn là 1 người con dâu
hiếu thảo
Dẫn chứng 3

Đánh

- Khi mẹ chồng ốm: thuốc thang, lễ bái thần phật ,lấy lời ngọt ngào khuyên lơn
- Khi mẹ chồng mất: Hết lời thương xót ma chay tế lễ như với cha mẹ đẻ mình

giá

Tình cảm ấy xuất phát từ một trái tim yêu thương chân thành, nhất mà trong xã hội

13


Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022
phong kiến khi mối quan hệ giữa mẹ chồng với nàng dâu thường sứt mẻ thì Vũ Nương
bình luận


lại cịn đáng trân trọng hơn.
- Nàng không phân biết giữa mẹ chồng và mẹ đẻ mà với ai nàng cũng có trách nhiệm
như vậy.
- Phải chằng nàng là như vậy để chồng ở nơi biên ải được yên tâm hơn?

Luận điểm 3 :

Đoạn trích thể hiện một tài năng nghệ thuật bậc thầy và tấm lòng nhân đạo của nhà
văn Nguyễn Dữ

- Đoạn trích đã thể hiện thành công tài năng nghệ thuật bậc thầy của
Nguyễn Dữ trong việc xây dựng tình huống truyện độc đáo (Trương
Sinh đi lính) để bộc lộ tính cách phẩm chất của nhân vật một cách
đầy đủ và rõ ràng nhất.
- Khả năng miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc lời văn lúc thiết tha lúc
ngẹn ngào lúc nhung nhớ sử dụng nhiều câu văn biện ngẫu làm cho
lời văn nhịp nhàng, cân đối.
- Tấm lòng nhân đạo: Yêu thương, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của
nàng…
Luận điểm 4

Đoạn trích thể hiện một tài năng nghệ thuật bậc thầy của nhà văn Nguyễn Dữ.

- Đoạn trích đã thể hiện thành công tài năng nghệ thuật bậc thầy của
Nguyễn Dữ trong việc xây dựng tình huống truyện độc đáo (Trương
Sinh đi lính) để bộc lộ tính cách phẩm chất của nhân vật một cách
đầy đủ và rõ ràng nhất.
- Khả năng miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc lời văn lúc thiết tha lúc
ngẹn ngào lúc nhung nhờ sử dụng nhiều câu văn biện ngẫu làm cho

lời văn nhịp nhàng, cân đối.
3. Kết bài
- Câu chuyện khép lại nhưng tiếng kếu than ai ốn của nàng vẫn cịn
vang vọng mãi trên sơng trên sơng Hồng Giang. Cảm ơn Nguyễn
Dữ đã gửi đến cho chúng em dù chỉ là 1 đoạn hay là cả câu chuyện
đều giàu tính nhân văn.
Nghi ngút đầu nghềnh tỏa khói hương
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương

III, Vận dụng:
Đề bài: Cảm nhận đoạn văn bản sau:
Có giết được thằng nào đâu ….nhục nhã thế này.
(Làng – Kim Lân)
14


Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022
Đề số 2

Cảm nhận đoạn văn bản sau: “có giết được thằng nào đâu ….nhục nhã thế này”.
(Làng – Kim Lân)

1. Mở bài:

Nếu như trước cách mạng tháng tám Ngô Tất tố mang tới một chị Dậu với sức sống mãnh liệt
của người nông dân, Nam Cao mang tới một Lão Hạc đầy long tự trọng và tình u thương con
vơ bờ bến ,…thì sau cách mạng tháng tám, Kim Lân –nhà văn nông dân –mang tới cho bạn đọc
hình ảnh người nơng dân thời kì đổi mới. Đó chính là nhân vật ơng Hai qua đoạn trích “Làng”
với tình u làng da diết và lịng u nước sâu đậm. Điều đó được thể hiện rõ nét hơn trong
đoạn ngắn khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi về tới nhà: “có giết được thằng nào đâu

….nhục nhã thế này”

2. Thân bài:

Luận điểm 1:
Dẫn chứng 1:
Đánh
giá,
nhận xét:

Tình u làng q của ơng hai được bộc lộ một cách sâu sắc, chân thực nhất khi nghe tin
làng Chợ dầu theo giặc.
Khi mới nghe tin: Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại da mặt tê rân rân . ông lão lặng đi ….giọng lạc
hẳn đi.
- Đó là cái cảm giác sững sờ chống váng, co thắt từng khúc ruột của ông.
- Là trạng thái tâm lí hết sức tự nhiên của một người quá yêu làng
- Nếu khơng u thì cái tin làng Chợ Dầu theo giặc không thể gây chấn động mạnh tựa như một
cú sốc tinh thần như thế với ông Hai
- Sở dĩ ơng chống váng, sững sờ vì trong than tâm của ông cái làng cái làng chợ Dầu rất kiên
trung bấy lâu nay ông tôn thờ nay đã sụp đổ.
- Tác giả sử dụng nghệ thuật xây dựng tình huống truyện để thử thách tình cảm ơng Hai với
làng chợ Dầu thân yêu. Nếu ông Hia vô tam vô cảm thì ơng khơng thể có được trạng thái tâm lí
mạnh đến như thế. Đó là vẻ đẹp của người nơng dân sau cách mạng.

Dẫn chứng 2 Liệu có thật khơng hở bác ?hay là chỉ lại
Đánh
giá, - Song, ông Hai vẫn còn nghi ngờ, chưa thể tin ngay lời đồn đại
nhận xét:
- Nó như một cú sốc, khiếm ơng khơng thể tin nổi
- Ông hỏi lại để khẳng định cũng cũng là cố bấu víu vào một tia hi

vọng rằng đó chỉ là sự nhầm lẫn là một lời đồn đại vô căn cứ
- Nhưng khi cái tin ấy được khẳng định từ người tản cư thì ơng hai
khơng khơng tin,tù lúc ấy tâm trạng ông bị ám ảnh, mặc cảm vì là
người làng Việt gian
Luận điểm 2: Khơng những thế tình u làng của Ơng hai được thể hiện rất rõ
trên đường về nhà
Dẫn chứng 1: Hà nắng gớm về nào
- câu nói hà nắng gớm về nào => độc thoại nội tâm, ơng nói nhằm
đánh trống lảng rồi bỏ về
Đánh
giá, -Từ niềm vui, niềm tin hi vọng, ông hai rơi xuống vực thẳm đau buồn, xót xa, tuyệt vọng. Ơng
cố gắng trấn tĩnh bản thân và tìm cách lảng ra về muốn che dấu đi tâm trạng ấy nhưng nỗi tủi
nhận xét:
hổ, bẽ bang, lo lắng khiến ông “cúi gằm mặt xuống đất mà đi”
- Cái cúi mặt của ông biết bao nhục nhã, xấu hổ, đau đớn. Nỗi nhục đó
khiến ơng khơng thể ngẩng đầu lên được
- Phải chăng ông đã đồng nhất với danh dự của làng. Với ông danh dự của ông cũng là danh dự
của làng.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật được sử dụng rất thành công của nhà văn Kim Lân

Dẫn chứng 2:

Thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà
- Điều đầu tiên ông nghĩ là không phải là vợ con,ngôi nhà đáng tin
mà là mụ chủ nhà:
- Đó là nỗi sợ đầu tiên len lỏi trong trí óc ơng , đó là nỗi sợ bị đuổi
ra khỏi nhà
- Vì khơng ai có thể chứa chấp người dân làng bán nước
15



Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022
- Vì ơng sợ vợ con gia đình mình khơng có chỗ trú ngụ , dựa dẫm
Luận điểm 3: Về đến nhà, sự mệt nhọc như đã chiếm hết tâm trí ơng, và thứ ơng suy nghĩ duy nhất đó là
Dẫn chứng 1:

đứa con của mình
ơng Hai nằm vật ra giường nhìn lũ con tủi thân…

- Cái nỗi đau đớn căm giận đến tột cùng của ơng đã nhấn chìm ơng
xuống chiếc giường
- Nhìn lũ con nước mắt ơng giàn ra vì ơng thương lũ nhỏ vì mới mấy
tuổi đầu đã mang tiếng là con người việt gian bán nước
- Ông lo cho tương lai của những đứa nhỏ không biết đi đâu về đâu
- Càng thương con bao nhiêu thì nỗi căm tức của ông lại càng lớn
bấy nhiêu
- Ông căm thù bọn theo Tây phản bội làng ông nắm chặt hai bàn ay
và rít lên:chúng bay ăn…nhục nhã thế này.
Nềm tin nỗi nhớ cứ giằng xé trong ông.tủi thân ông hai thương
con,thương dân làng chợ Dầu, thương thân mình là người mang
tiếng Làng việt gian.
3. Kết bài:

Có thể nói “làng” là lớn nhất về mặt nghệ thuật là nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật. Đoạn ơng
Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đã thể hiện rõ điều đó. Thơng qua nhân vật ơng Hai tác giả
muốn ca ngợi tình u quê hương ,tình yêu đất nước. Sự giác ngộ cách mạng của những người
dân hiền lành, chất phác. Chính tình yêu quê hương đất nước, ý thức giác ngộ cách mạng ấy mà
họ một long theo Đảng, theo Cách Mạng, đứng lên giành quyền sống, giữ vững nền độc lập tự
chủ của dân tộc trước mọi gian nan, thử thách.


Đề bài số 3

Cảm nhận đoạn trích sau:
“ Hồi chưa vào nghề… thèm người là gì?”
(Lặng lẽ Sapa – Nguyễn Thành Long)

1. Mở bài:

Cách mở bài trực tiếp: - gt tác giả Nguyễn Thành Long
- gt về tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa
- Giới thiệu khái quát nhân vật:
Anh thanh niên mang trong mình tất cả vẻ đẹp của thế hệ trẻ trong
công cuộc xây dựng đất nước, tràn đầy nhiệt huyết và đầy trách
nhiệm đối với cơng việc. Điều đó được thể hiện qua đoạn trích: “
Hồi chưa vào nghề… thèm người là gì?”

2. Thân bài:
Luận điểm 1:
Dẫn dắt

Dẫn chứng và nhận
xét đánh giá

Trước hết, đoạn trích cho thấy anh thanh niên là một người trần
đầy tinh thần nhiệt huyết, say mê với cơng việc của mình
Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn LLSP được giới thiệu là
người thanh niên 27 tuổi làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
Cơng việc đo gió, đo mua, tính mây tính gió…của anhn thật lắm
gian khổ, thử thách…thế nhưng trong suy nghĩ của anh lại hoàn toàn
rất khác. Anh dã từng tâm sự…

- Lời nói: “ Vả, Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi , sao gọi là một mình được?”
=> Anh xem cơng việc của mình như là một người bạn, một người đồng hành => anh không hề
cảm thấy đơn độc hay lẻ loi một mình khi ở trên đỉnh núi n Sơn cao
=> Cơng việc mang lại cho anh niềm vui và nhận thức trong cuộc sống

16


Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022
=> Anh là một người rất u nghề nếu khơng u nghề sẽ chẳng có ai tâm sự như thế cả. Đây là
lời tâm sự chân tình của anh với ơng họa sĩ già và cơ kỉ sư
=> Nếu sống trong hồn cảnh như thế sẽ có người dần thu mình lại trong nỗi cơ đơn nhưng đối
với quan niệm của anh “ đo mưa, đo gió, đo mây…” là một trách nhiệm cao, một giúp ích bé
nhỏ trong cơng cuộc xây dựng đất nước
- “Cơng việc của cháu khổ thế đấy, chứ cất nó đi cháu buồn chết mất”
=> thể hiện anh là người có tinh thần trách nhiệm cao
=> sống hết mình vì công việc, không bao giờ lảng quên, bỏ mặc dù là một phút hay một giây

Luận điểm 2:

Không chỉ là một thanh niên yêu nghề và anh còn là một người
giàu tình yêu thương con người và đầy trách nhiệm với cơng việc

Dẫn Chứng

- Suy nghĩ: “ mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc?”

Dẫn chứng và nhận
xét đánh giá


=> anh ý thức được cơng việc của mình gắn bó với bao anh em dưới xuối => luôn khát khao
được cống hiến , gặp gỡ cùng mọi người , chính anh đã tự nói rằng: “ Cịn người thì ai chả
‘thèm’ hở bác”
=> Sống đơn độc trên đỉnh nói Yên Sơn lạnh lẽo, vắng bóng người nên anh muốn được trị
chuyện với mọi người. Ngay cả bác lái xe lái xe về Lai Châu đến đây có lần phải thân hành lên
trạm tìm anh thanh niên, bác là người miền xuối lên, dưới kia có bao nhiêu người thế kia mà ở
nơi hẻo lánh này bác vẫn muốn tìm người nói chuyện, anh đã khẳng định rằng: Đấy bác cũng
chẳng thèm người là gì? Thế thì anh thanh niên cơng tác miết trên này mấy tháng thì chã thèm
hơi người sao được…
=> Con người ta đơi khi có sức mạnh phi thường lắm! Họ lan truyền sức sống cho nhau bằng
một cách nào đó rất nhanh chóng, một ánh mắt, một nụ cười, vài ba phút tâm sự nhưng lại là
nguồn động lức lớn lao để ta tiếp tục cố gắng. Quan hệ giữa người và người là một mối quan hệ
cần phải có trong bất cứ xã hội nào. Bạn thử nghĩ xem nếu khơng có tình người thì ta sống được
bao lâu?
=> Ln biết sống vì cộng đồng, ln cảm thấy mình thật bé nhỏ, mình là một cá nhân trong
một xã hội, anh luôn cho rằng sự hy sinh thầm lặng của mình chỉ là một phần bé nhỏ trong q
trình phát triển chung của bao cơng việc lớn hơn=> qua đây còn thể hiện rõ anh là một người
khiêm tốn, chưa bao giờ tự đánh giá cao về bản thân
=>Anh sống một mình nhưng khơng cơ đơn vì trong tư tưởng của anh mục đích sống, lẻ sống
ln ln tồn tại và nhắc nhở. Làm một công việc đơn độc, phải dậy lúc nửa đêm, phải ra ngoài
trời lúc mưa bảo, lạnh lẻo, anh có thể nằm ở trong nhà lấy số liệu cũ mà gọi bộ đàm để báo cáo
nhưng anh khong làm điều đó vì anh có trách nhiệm và anh hiểu rõ việc anh đang làm có ảnh
hưởng đến cuộc sống lao động và chiến đấu của nhiều người lúc bấy giờ.

Luận điểm 3:

Đọc đoạn trích ta lại nhớ đến hình ảnh những thanh niên Việt
Nam trong giai đoạn chống Mỹ
- Thế hệ thanh niêm trong tác phẩm: “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” : Người chiến sĩ lái xe
chạy bon bon trên tuyến đường Trường Sơn trong sự lạc quan yêu đời, giữa bom rơi đạn bắn

=> Lí tưởng sáng người nhất là chiến đấu vì độc lập, tự do của quê hương, đất nước.
- Những cô gái thanh niên xung phong trong tác phẩm: “ Những ngồi sao xa xôi” của Lê Minh
Khuê => những con người dũng cảm, anh hùng với vẻ đẹp tâm hồn phong phú
=> Những người đẹp nhất, thơng mình, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc qn
phục có ngơi sao trên mũ.
Anh thanh niên, những người lái xe Trường Sơn hay những cô gái thanh niên xung phong là đại
diện của thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm 7 của thế kỉ XX, trong những ngày tháng chống
Mĩ ác liệt. Họ là biểu tượng của những người Việt Nam đẹp nhất
“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai”
Họ có thể có tên cụ thể, có thể khong có tên cụ thể hoặc có thể chỉ được nhắc đến qua lứa tuổi,
nghề nghiệp nhưng họ đã làm nên biểu tượng của một nước Việt Nam anh hùng. Họ đã làm nên
đất nước

Mở rộng

I

3. Kết bài:

Sung sướng thay những con người sống với một khát vọng cao
17


Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022
thường và tìm thấy chỗ đứng của mình trong đời. Khơng cớ gì đi tìm
một cơng việc phải to tát, vĩ đại thì con người mới bộc lộ được hết
phẩm chất của mình, trong bất kì hồn cảnh nào, ngày khi sống giữu
thâm sơn cùng cố, sống trong hồn cảnh “ cơ độc nhất thế gian”, con
người có tâm hồn đẹp, có lối sống đẹp vẫn đầy sức hấp dẫn. Cùng

với ông họa sĩ , nhà văn Nguyễn Thành Long thực sự đã vẽ được
thành công chân dung của một nhân vật đẹp trong đời một chân
dung tuy chỉ kí họa trong mấy mươi phút những vẫn có vẻ đẹp thâm
trầm…
Tơ phở muốn ngon phải có nước dùng tốt
Đất nước muốn đẹp phải có những con người biết cống hiến

18


Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích và bình giảng. Năm học 2021-2022

19



×