Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TẶNG FILE đề THI số PHỨC có lời GIẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.59 KB, 15 trang )

THƯƠNG TẶNG EM FILE ĐỀ THI CÓ LỜI GIẢI _CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ!

SỐ PHỨC
Câu 1. [MH1] Cho số phức z = 3 − 2i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z
A. Phần thực bằng −3 và Phần ảo bằng −2i .
B. Phần thực bằng −3 và Phần ảo bằng −2 .
C. Phần thực bằng 3 và Phần ảo bằng 2i .
D. Phần thực bằng 3 và Phần ảo bằng 2.
Lời giải
Chọn D.
Ta có : z = 3 + 2i . Do đó phần thực của z là 3 và phần ảo là 2.
Câu 2. [MH1]Cho hai số phức z1 = 1 + i và z2 = 2 − 3i . Tính mơđun của số phức z1 + z2 .
A. z1 + z2 = 13 .

C. z1 + z2 = 1 .

B. z1 + z2 = 5 .

D. z1 + z2 = 5 .

Lời giải
Chọn A.
Ta có : z1 + z2 = 1 + i + 2 − 3i = 3 − 2i  z1 + z2 = 32 + ( −2 ) = 13
2

Câu 3. [MH1]Cho số phức z thỏa mãn (1 + i) z = 3 − i. Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào trong các
điểm M , N , P, Q ở hình bên ?
A. Điểm P .
B. Điểm Q .
C. Điểm M .
D. Điểm N .


Lời giải
Chọn B.
Ta có : z =

3−i
= 1 − 2i .
1+ i

Do đó điểm biểu diễn cho số phức z có tọa độ là (1; −2 ) . Vì vậy chọn đáp án điểm biểu diễn cho số phức

z là điểm Q .
Câu 4. [MH1]Cho số phức z = 2 + 5i. Tìm số phức w = iz + z
A. w = 7 − 3i .
B. w = −3 − 3i .
C. w = 3 + 7i. .
Lời giải
Chọn B.

D. w = −7 − 7i .

Ta có : w = i ( 2 + 5i ) + 2 − 5i = −3 − 3i .
Câu 5. [MH1]Kí hiệu z1 , z2 , z3 và z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z 4 − z 2 − 12 = 0 . Tính tổng

T = z1 + z2 + z3 + z4
A. T = 4 .

C. T = 4 + 2 3 .

B. T = 2 3 .


D. T = 2 + 2 3 .

Lời giải
Chọn C.

t = 4
Đặt t = z 2 ta có phương trình : t 2 − t − 12 = 0  
t = −3

One Thousand Plus _Vững bước vào đại học

Trang | 1


THƯƠNG TẶNG EM FILE ĐỀ THI CÓ LỜI GIẢI _CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ!
 z = 3.i
 z1 = 2
Với t = 4  
. Với t = −3   3
 z2 = −2
 z4 = − 3.i

Do đó : T = z1 + z2 + z3 + z4 = 2 + 2 + 3 + 3 = 4 + 2 3
Câu 6. [MH1]Cho các số phức z thỏa mãn z = 4 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức
w = (3 + 4i) z + i là một đường trịn. Tính bán kính r của đường trịn đó

B. r = 5 .

A. r = 4 .


C. r = 20 .

D. r = 22 .

Lời giải
Chọn C.
Ta có : w − i = ( 3 + 4i ) z  w − i = ( 3 + 4i ) z = 3 + 4i . z = 5.4 = 20 .
Do đó các điểm biểu diễn cho số phức w là đường tròn ( C ) có I ( 0;1) và bán kính là r = 20 .
Câu 7. [MH2]Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z . Tìm phần thực và phần ảo của
y
số phức z .
A. Phần thực là −4 và phần ảo là 3 .
B. Phần thực là 3 và phần ảo là −4i .
3
x
O
C. Phần thực là 3 và phần ảo là −4 .
D. Phần thực là −4 và phần ảo là 3i .
Lời giải
−4
Chọn C.
M
Nhắc lại:Trên mặt phẳng phức, số phức z = x + yi được biểu diễn bởi điểm M ( x; y ) .
Điểm M trong hệ trục Oxy có hoành độ x = 3 và tung độ y = −4 .
Vậy số phức z có phần thực là 3 và phần ảo là −4 .
Câu 8. [MH2]Tìm số phức liên hợp của số phức z = i ( 3i + 1) .
A. z = 3 − i .

B. z = −3 + i .


C. z = 3 + i .

D. z = −3 − i .

Lời giải
Chọn D.
Ta thấy z = i ( 3i + 1) = 3i 2 + i = −3 + i , suy ra z = −3 − i .
Câu 9. [MH2]Tính mơđun của số phức z thỏa mãn z ( 2 − i ) + 13i = 1 .
B. z = 34 .

A. z = 34 .

C. z =

5 34
.
3

D. z =

34
.
3

Lời giải
Chọn A.

z ( 2 − i ) + 13i = 1  z =

(1 − 13i )( 2 + i )  z = 3 − 5i .

1 − 13i
z=
2−i
( 2 − i )( 2 + i )

z = 32 + ( −5) = 34.
2

Câu 10. [MH2]Xét số phức z thỏa mãn (1 + 2i ) z =
A.

3
 z  2.
2

B. z  2.

One Thousand Plus _Vững bước vào đại học

10
− 2 + i. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
z
1
1
3
C. z  .
D.  z  .
2
2
2

Trang | 2


THƯƠNG TẶNG EM FILE ĐỀ THI CÓ LỜI GIẢI _CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ!
Lời giải
Chọn D.
Ta có z −1 =

1
z

2

z.

 10 
10
− 2 + i  ( z + 2 ) + ( 2 z − 1) i =  2  .z
 z 
z


Lấy mô đun 2 vế ta được
Vậy (1 + 2i ) z =

 10  2 10
2
2
2
 ( z + 2 ) + ( 2 z − 1) =  4  . z = 2 . Đặt z = a  0.

 z 
z


a2 = 1
 10 
4
2
 ( a + 2 ) + ( 2a − 1) =  2   a + a − 2 = 0   2
 a = 1  z = 1.
a 
 a = −2
2

2

Câu 11. [MH2]Kí hiệu z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình 4 z 2 − 16 z + 17 = 0 . Trên
mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w = iz0 ?
1 
A. M 1  ; 2  .
2 

 1 
B. M 2  − ; 2  .
 2 

 1 
C. M 3  − ;1 .
 4 


1 
D. M 4  ;1 .
4 

Lời giải
Chọn B.
Xét phương trình 4 z 2 − 16 z + 17 = 0 có  = 64 − 4.17 = −4 = ( 2i ) .
2

8 − 2i
1
8 + 2i
1
= 2 − i, z2 =
= 2+ i .
4
2
4
2
1
Do z0 là nghiệm phức có phần ảo dương nên z0 = 2 + i .
2
1
Ta có w = iz0 = − + 2i .
2
 1 
Điểm biểu diễn w = iz0 là M 2  − ; 2  .
 2 
Phương trình có hai nghiệm z1 =


Câu 12. [MH2]Cho số phức z = a + bi ( a, b 

1
A. P = .
2

)

thỏa mãn (1 + i ) z + 2 z = 3 + 2i. Tính P = a + b.

B. P = 1.

C. P = −1.

1
D. P = − .
2

Lời giải
Chọn C.

(1 + i ) z + 2 z = 3 + 2i.(1) . Ta có: z = a + bi  z = a − bi.
Thay vào (1) ta được (1 + i )( a + bi ) + 2 ( a − bi ) = 3 + 2i
 ( a − b ) i + ( 3a − b ) = 3 + 2i
1

a = 2
a − b = 2



 P = −1.
3a − b = 3 b = − 3 .

2
One Thousand Plus _Vững bước vào đại học

Trang | 3


THƯƠNG TẶNG EM FILE ĐỀ THI CÓ LỜI GIẢI _CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ!
Câu 13. [MH3] Kí hiệu a , b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức 3 − 2 2i . Tìm a , b .
A. a = 3; b = 2 .

B. a = 3; b = 2 2 .

C. a = 3; b = 2 .

D. a = 3; b = −2 2 .

Lời giải
Chọn D.
Số phức 3 − 2 2i có phần thực và phần ảo lần lượt là 3 và −2 2 . Vậy a = 3; b = −2 2 .
Câu 14. [MH3]Hỏi có bao nhiêu số phức z thỏa mãn đồng thời các điều kiện z − i = 5 và z 2 là số thuần
ảo?
A. 2 .

B. 3 .

D. 0 .


C. 4 .
Lời giải

Chọn C.
Đặt z = x + iy , x, y 

.

z − i = 5  x + iy − i = 5  x 2 + ( y − 1) = 5  x 2 + ( y − 1) = 25
2

2

z 2 là số thuần ảo hay ( x + iy ) là số thuần ảo
2

 x 2 + 2ixy − y 2 là số thuần ảo  x 2 − y 2 = 0  x =  y

 x 2 + ( y − 1)2 = 25
 x 2 + ( y − 1)2 = 25


Vậy ta có hệ phương trình: 
hoặc 
x
=
y




x = − y
2
2
2
2
 y + ( y − 1) = 25
 y + ( y − 1) = 25
hoặc 

 x = y
 x = − y

 y 2 − y − 12 = 0

hoặc
x = y
 y = −3
y = 4
hoặc 

 x = −3
x = 4

 y 2 − y − 12 = 0

x = − y
y = 4
hoặc 
hoặc
x

=

4


 y = −3

x = 3

Vậy ta có 4 số phức thỏa mãn điều kiện trên.
Câu 15. [MH3]Tính mơđun của số phức z biết z = ( 4 − 3i )(1 + i ) .
A. z = 25 2 .

B. z = 7 2 .

C. z = 5 2 .

D. z = 2 .

Lời giải.
Chọn C.
Ta có z = ( 4 − 3i )(1 + i ) = 7 + i  z = 50 = 5 2  z = 5 2 .
Câu 16. [MH3]Trong mặt phẳng tọa độ, điểm M là điểm biểu diễn của số phức z
(như hình vẽ bên). Điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức 2z ?
A. Điểm N .
B. Điểm Q.
C. Điểm E.
D. Điểm P.

y


Q

M

O

Chọn C.
Gọi z = a + bi ( a, b 

) . Điểm biểu diễn của z

One Thousand Plus _Vững bước vào đại học

x
P

N

Lời giải

E

là điểm M ( a; b )
Trang | 4


THƯƠNG TẶNG EM FILE ĐỀ THI CÓ LỜI GIẢI _CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ!
 2 z = 2a + 2bi có điểm biểu diễn trên mặt phẳng Oxy là M1 ( 2a; 2b ) .
Ta có OM1 = 2OM suy ra M 1  E .

Câu 17. [MH3] Xét số phức z thỏa mãn z + 2 − i + z − 4 − 7i = 6 2 . Gọi m , M lần lượt là giá trị nhỏ nhất
và giá trị lớn nhất của z − 1 + i . Tính P = m + M .
A. P = 13 + 73 .

B. P =

5 2 + 2 73
.
2

C. P = 5 2 + 2 73 .

D. P =

5 2 + 73
.
2

Lời giải
Chọn B.
Cách 1. Gọi M ( x; y ) là điểm biểu diễn của z . Các điểm A ( −2;1) , B ( 4,7 ) , C (1; −1) .
Ta có z + 2 − i + z − 4 − 7i = 6 2  MA + MB = 6 2 , mà AB = 6 2  MA + MB = AB .
Suy ra M thuộc đoạn thẳng AB .

Phương trình đường thẳng AB : y = x + 3 , với x   −2; 4 .
Ta có z − 1 + i = MC  z − 1 + i = MC 2 = ( x − 1) + ( y + 1) = ( x − 1) + ( x + 4 ) = 2 x 2 + 6 x + 17
2

2


2

2

2

Đặt f ( x ) = 2 x 2 + 6 x + 17 , x   −2; 4 .

f  ( x ) = 4x + 6 , f  ( x ) = 0  x = −

3
( nhận )
2

 3  25
Ta có f ( −2 ) = 13 , f  −  =
, f ( 4 ) = 73 .
 2 2
 3  25
Vậy f ( x )max = f ( 4 ) = 73 , f ( x )min = f  −  =
.
 2 2
 M = 73 , m =

5 2
5 2 + 2 73
. P =
.
2
2


Cách 2. Gọi M ( x; y ) là điểm biểu diễn của z .
Các điểm A ( −2;1) , B ( 4,7 ) , C (1; −1) .
Ta có z + 2 − i + z − 4 − 7i = 6 2  MA + MB = 6 2 , mà AB = 6 2  MA + MB = AB
Suy ra M thuộc đoạn thẳng AB .

Phương trình đường thẳng AB : y = x + 3 , với x   −2; 4 .
CM min = d ( C ; AB ) =

C

5
.
2

CB = 73; CA = 13  CM max = CB = 73 .
Vậy P = 73 +

A

M min

B  M max

5
2 73 + 5 2
.
=
2
2


Câu 18.[MH3]Kí hiệu z1 ; z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 + z + 1 = 0 . Tính P = z12 + z22 + z1 z2 .
A. P = 1 .

B. P = 2 .

One Thousand Plus _Vững bước vào đại học

C. P = −1 .

D. P = 0 .
Trang | 5


THƯƠNG TẶNG EM FILE ĐỀ THI CÓ LỜI GIẢI _CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ!
Lời giải
Chọn D.

1
 z1 = − +
2
Cách 1. Bấm máy z 2 + z + 1 = 0  

1
 z2 = − −

2

3
i

2
3
i
2

Thay vào P = z12 + z22 + z1 z2 = 0
Cách 2. Theo định lí Vi-et: z1 + z2 = −1 ; z1.z2 = 1 .
Khi đó P = z12 + z22 + z1 z2 = ( z1 + z2 ) − 2 z1 z2 + z1 z2 = 12 − 1 = 0 .
2

Câu 19. [MD101] Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?
A. z = −2 + 3i .

B. z = 3i .

C. z = −2 .

D. z = 3 + i .

Lời giải
Chọn B.
Số phức z = a + bi gọi là số thuần ảo nếu a = 0 .
Do đó z = 3i là số thuần ảo.
Câu 20. [101] Cho hai số phức z1 = 5 − 7i và z2 = 2 + 3i . Tìm số phức z = z1 + z2 .
A. z = 7 − 4i .

B. z = 2 + 5i .

C. z = −2 + 5i .


D. z = 3 − 10i .

Lời giải
Chọn A.
z = z1 + z2 = 7 − 4i .
Câu 21. [101] Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức 1 + 2i và 1 − 2i là nghiệm ?
A. z 2 + 2 z + 3 = 0 .

B. z 2 − 2 z − 3 = 0 .

C. z 2 − 2 z + 3 = 0 .

D. z 2 + 2 z − 3 = 0 .

Lời giải
Chọn C.

(

)(

)

Ta có 1 + 2i + 1 − 2i = 2 và 1 + 2i 1 − 2i = 3 , nên 1 + 2i và 1 − 2i là nghiệm của phương trình
z2 − 2z + 3 = 0 .
Câu 22. [101] Cho số phức z = 1 − 2i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w = iz trên mặt
phẳng tọa độ ?
A. Q(1; 2).
B. N (2;1).
C. M (1; −2).

D. P(−2;1).

Lời giải
Chọn B.
w = iz  w = i (1 − 2i )  w = 2 + i . Vậy điểm biểu diễn số phức w là: N (2;1) .

Câu 23. [101] Cho số phức z = a + bi (a, b  ) thỏa mãn z + 1 + 3i − z i = 0 . Tính S = a + 3b
A. S =

7
.
3

B. S = −5 .

C. S = 5 .

7
D. S = − .
3

Lời giải
Chọn B.
Đặt z = a + bi; ( a; b 

).

Từ giả thiết, ta có
One Thousand Plus _Vững bước vào đại học


Trang | 6


THƯƠNG TẶNG EM FILE ĐỀ THI CÓ LỜI GIẢI _CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ!
a + bi + 1 + 3i − a + bi i = 0 .

 a + bi + 1 + 3i − a 2 + b2 .i = 0 .

)

(

 a + 1 + b + 3 − a 2 + b 2 .i = 0 .

a = −1
a + 1 = 0



4.

2
2
b
=

b + 3 − a + b = 0

3
 4

Vậy S = a + 3b = −1 + 3.  −  = −5 .
 3

z
là số thuần ảo ?
z−4
C. 1 .

Câu 24. [101] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 3i = 5 và
A. 0 .

B. Vô số.

D. 2 .

Lời giải
Chọn C.
Đặt z = a + bi; ( a; b 

).

Từ giả thiết, ta có
z − 3i = 5  a + ( b − 3) i = 5  a 2 + ( b − 3) = 25
2

Lại có

(1) .

z

a + bi
=
điều kiện z − 4  0
z − 4 ( a − 4 ) + bi

a + bi )( a − 4 − bi ) a ( a − 4 ) + b 2
(
−4b
=
=
+
.i
2
2
2
2
2
( a − 4) + b
( a − 4 ) + b ( a − 4 ) + b2

là số thuần ảo khi a ( a − 4 ) + b2 = 0

( 2)

  a = 4 ( l )

b = 0
2
2


a + b − 6b = 16
   a = 16 .
Từ (1) và ( 2 ) ta có hệ phương trình:  2 2
a + b − 4a = 0
13
 

24
 b = −
13
 

16 24
− i.
13 13
Câu 25. [102] Số phức nào sau đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là
điểm M như hình bên ?
A. z4 = 2 + i .
B. z2 = 1 + 2i .
Vậy z =

C. z3 = −2 + t .

D. z1 = 1 − 2t .
Lời giải

Chọn C.
Câu 26. [102] Cho hai số phức z1 = 4 − 3i và z2 = 7 + 3i . Tìm số phức z = z1 − z2
A. z = 11 .


B. z = 3 + 6i .

C. z = −1 − 10i .

D. z = −3 − 6i.

Lời giải
Chọn D.
One Thousand Plus _Vững bước vào đại học

Trang | 7


THƯƠNG TẶNG EM FILE ĐỀ THI CÓ LỜI GIẢI _CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ!
z = z1 − z2 = 4 − 3i − ( 7 + 3i ) = 4 − 3i − 7 − 3i = −3 + 6i.
Câu 27. [102] Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3z 2 − z + 1 = 0 . Tính giá trị của biểu thức

P = z1 + z2
A. P =

3
.
3

B. P =

2 3
3

C. P =


2
.
3

D. P =

14
.
3

Lời giải
Chọn B.
3z 2 − z + 1 = 0
 = ( −1) − 4.3.1 = −11  0.
2

Phương trình có 2 nghiệm phức phân biệt là
2

2
1 + 11i 1
11
3
 1   11 
z1 =
= +
i  z1 =   + 
.
 =

6
6
6
3
6  6 
2

2
1 − 11i 1
11
3
 1   11 
z1 =
= −
i  z1 =   + 
.
 =
6
6
6
3
6  6 

P = z1 + z2 =

2 3
.
3

Câu 28. [102] Cho số phức z = 1 − i + i 3 . Tìm phần thực a và phần ảo b của z .

A. a = 0, b = 1 .
B. a = −2, b = 1 .
C. a = 1, b = 0 .

D. a = 1, b = −2.

Lời giải
Chọn D.
z = 1 − i + i 3 = 1 − i − i = 1 − 2i.
Suy ra a = 1, b = −2.
Câu 29. [102] Cho số phức z = a + bi (a, b  ) thoả mãn z + 2 + i = z . Tính S = 4a + b .
A. S = 4 .

B. S = 2 .

C. S = −2 .

D. S = −4 .

Lời giải
Chọn D.

z + 2 + i = z  a + bi + 2 + i = a 2 + b 2  a + 2 + ( b + 1) i = a 2 + b 2
a + 2 = a 2 + b 2
b = −1




2



b + 1 = 0
a + 2 = a + 1
b = −1
b = −1
3



a=−


a


2

 a  −2
 

4.


3
2
 a + 2 = a2 + 1  a = −
b = −1
)
(


4
Suy ra S = 4a + b = −4.
Câu 30. [102] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn | z + 2 − i |= 2 2 và ( z − 1) 2 là số thuần ảo.
A. 0 .

C. 3 .

B. 4 .

D. 2 .

Lời giải
One Thousand Plus _Vững bước vào đại học

Trang | 8


THƯƠNG TẶNG EM FILE ĐỀ THI CÓ LỜI GIẢI _CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ!
Chọn C.
Đặt z = a + bi, ( a, b 

).

Ta có ( z − 1) 2 là số thuần ảo  ( a − 1 + bi ) = ( a − 1) − b 2 + 2b ( a − 1) i là số thuần ảo
2

2

a − 1 = b

a = b + 1
2
2
 ( a − 1) − b 2 = 0  ( a − 1) = b 2  

.
 a − 1 = −b
a = 1 − b

| z + 2 − i |= 2 2  a + bi + 2 − i = 2 2  ( a + 2 ) + ( b − 1) i = 2 2  ( a + 2 ) + ( b − 1) = 8
2

2

TH1: a = b + 1
Ta có ( a + 2 ) + ( b − 1) = 8  ( b + 3) + ( b − 1) = 8  b 2 + 2b + 1 = 0
2

2

2

2

 b = −1  a = 0  z1 = −i.

TH2: a = 1 − b
Ta có ( a + 2 ) + ( b − 1) = 8  ( 3 − b ) + ( b − 1) = 8  b 2 − 4b + 1 = 0
2


2

2

2

(
(

)
)

b = 2 + 3  a = −1 − 3  z2 = −1 − 3 + 2 + 3 i


.
b = 2 − 3  a = −1 + 3  z3 = −1 + 3 + 2 − 3 i

Câu 31. [103] Cho hai số phức z1 = 1 − 3i và z2 = −2 − 5i . Tìm phần ảo b của số phức z = z1 − z2 .
A. b = −2 .

B. b = 2 .

C. b = 3 .

D. b = −3 .

Lời giải
Chọn B.


z = z1 − z2 = (1 − 3i ) − ( −2 − 5i ) = 3 + 2i . Vậy phần ảo của z là: 2 .
Câu 32. [103] Cho số phức z = 2 − 3i . Tìm phần thực a của z .
A. a = 2 .
B. a = 3 .
C. a = −3 .
Lời giải
Chọn A.
Số phức z = a + bi ( a, b 

)

D. a = −2 .

có phần thực là a  z = 2 − 3i có phần thực a = 2 .

Câu 33. [103] Tìm tất cả các số thực x , y sao cho x 2 − 1 + yi = −1 + 2i.
A. x = − 2, y = 2.

B. x = 2, y = 2.

C. x = 0, y = 2.

D. x = 2, y = −2.
Lời giải

Chọn C.

 x 2 − 1 = −1
x = 0
x 2 − 1 + yi = −1 + 2i  

.

y = 2
y = 2
Câu 34. [103] Ký hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − z + 6 = 0 Tính P =

1
A. P = .
6

B. P =

1
.
12

C. P =

−1
.
6

1 1
+ .
z1 z2

D. P = 6 .

Lời giải
Chọn A.

One Thousand Plus _Vững bước vào đại học

Trang | 9


THƯƠNG TẶNG EM FILE ĐỀ THI CÓ LỜI GIẢI _CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ!

1
23
i
z = +
1 1 1
2
2
2

Cách 1 : Ta có z − z + 6 = 0 
suy ra P = + = .
z1 z2 6

1
23
i
z = +

2
2
Cách 2 : Áp dụng được kết quả của định lý Viet cho phương trình bậc hai với nghiệm phức,ta có:
b
c

z1 + z2 = − = 1; z1.z2 = = 6
a
a
1 1 z +z
1
P= + = 1 2 = .
z1 z2
z1.z2
6

b
1
= −1 thì P = − .
a
6
−b 1
1
Nếu nhớ nhầm z1 + z2 =
= thì P = .
2a 2
12
Câu 35. [103]Cho số phức z thỏa mãn z + 3 = 5 và z − 2i = z − 2 − 2i . Tính z .
Ở cách làm này, nếu tính sai z1 + z2 =

A. z = 17 .

B. z = 17 .

C. z = 10 .


D. z = 10 .

Lời giải
Chọn C.
Gọi z = a + bi (a, b  ) .
Ta có: z + 3 = 5  a + bi + 3 = 5  ( a + 3) + b 2 = 25 (1).
2

Ta lại có:
z − 2i = z − 2 − 2i  a + bi − 2i = a + bi − 2 − 2i
 a 2 + (b − 2) 2 = (a − 2) 2 + (b − 2) 2
a − 2 = a
 a 2 = (a − 2) 2  
 a =1
a − 2 = −a

Thế vào (1)  16 + b2 = 25  b2 = 9 .
Vậy z = a 2 + b 2 = 12 + 9 = 10 .
Câu 36. [103] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z + 3i = 13 và
A. Vô số.

B. 2.

z
là số thuần ảo?
z+2

C. 0.

D. 1.


Lời giải
Chọn D.
Đặt z = x + yi, z + 3i = 13  x 2 + y 2 + 6 y = 4.

(1)

z
x + yi
x2 + y 2 + 2x
2 yi
=
=
+
là số thuần ảo khi và chỉ khi:
2
2
z + 2 ( x + 2) + yi ( x + 2) + y ( x + 2) 2 + y 2
x2 + y 2 + 2 x
= 0  x2 + y 2 + 2 x = 0
(2)
( x + 2)2 + y 2
Lấy (1) − (2) : 3 y − x = 2  x = 3 y − 2 thay vào (1) :

One Thousand Plus _Vững bước vào đại học

Trang | 10


THƯƠNG TẶNG EM FILE ĐỀ THI CÓ LỜI GIẢI _CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ!

y = 0
 x = −2
.
(3 y − 2) + y + 6 y = 4  5 y − 3 y = 0  

 y = 3 x = − 1
5 
5

Thử lại thấy z = −2 khơng thỏa điều kiện.
1 3
Vậy có 1 số phức z = − + i .
5 5
2

2

2

Câu 37. [104] Cho số phức z = 2 + i . Tính z .
A. z = 3 .

B. z = 5 .

C. z = 2 .

D. z = 5 .

Lời giải
Chọn D.

Sử dụng công thức z = a + bi  z = a 2 + b 2 , Ta có z = 22 + 1 = 5 .
Câu 38. [104] Tìm số phức z thỏa mãn z + 2 − 3i = 3 − 2i .
A. z = 1 − 5i .
B. z = 1 + i .
C. z = 5 − 5i .
D. z = 1 − i .
Lời giải
Chọn B.
z + 2 − 3i = 3 − 2i  z = 3 − 2i − 2 + 3i = 1 + i .
Câu 39. [104] Cho số phức z1 = 1 − 2i, z2 = −3 + i . Tìm điểm biểu diễn của số phức z = z1 + z2 trên mặt
phẳng tọa độ.
A. N ( 4; −3) .

B. M ( 2; −5) .

C. P ( −2; −1) .

D. Q ( −1;7 ) .

Lời giải
Chọn C.
z = z1 + z2 = (1 − 2i ) + ( −3 + i ) = −2 − i . Vậy điểm biểu diễn z là P ( −2; −1) .
Câu 40. [104] Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 + 4 = 0 . Gọi M , N lần lượt là điểm biểu
diễn của z1 , z2 trên mặt phẳng tọa độ. Tính T = OM + ON với O là gốc tọa độ.
A. T = 2 .

C. T = 8 .

B. T = 2 .


D. 4 .

Lời giải
Chọn D.

 z1 = −2i
Ta có: z 2 + 4 = 0  
 z2 = 2i
Suy ra M ( 0; −2 ) ; N ( 0; 2 ) nên T = OM + ON =

( −2 )

2

+ 22 = 4 .

Câu 41. [104] Cho số phức z thỏa mãn | z |= 5 và | z + 3 |=| z + 3 − 10i | . Tìm số phức w = z − 4 + 3i .
A. w = −3 + 8i .

B. w = 1 + 3i .

C. w = −1 + 7i .

D. w = −4 + 8i .

Lời giải
Chọn D.
z = x + yi, ( x, y  ) . Theo đề bài ta có
x 2 + y 2 = 25 và ( x + 3) + y 2 = ( x + 3) 2 + ( y − 10) 2 .
2


Giải hệ phương trình trên ta được x = 0; y = 5 . Vậy z = 5i . Từ đó ta có w = −4 + 8i .

One Thousand Plus _Vững bước vào đại học

Trang | 11


THƯƠNG TẶNG EM FILE ĐỀ THI CÓ LỜI GIẢI _CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ!
Câu 42. [104] Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất số phức z thỏa
mãn z.z = 1 và z − 3 + i = m . Tìm số phần tử của S .
A. 2 .

B. 4 .

D. 3 .

C. 1 .
Lời giải

Chọn A.

 x 2 + y 2 = 1
(1)
Gọi, z = x + yi , ( x, y  ) ta có hệ 
2
2
2
( x − 3) + ( y + 1) = m ( m  0)


(2)

Ta thấy m = 0  z = 3 − i không thỏa mãn z.z = 1 suy ra m  0 .
Xét trong hệ tọa độ Oxy tập hợp các điểm thỏa mãn (1) là đường trịn (C1 ) có O (0;0), R1 = 1 , tập hợp các
điểm thỏa mãn (2) là đường tròn (C2 ) tâm I ( 3; −1), R2 = m ,ta thấy OI = 2  R1 suy ra I nằm ngồi (C1 ) .
Để có duy nhất số phức z thì hệ có nghiệm duy nhất khi đó tương đương với (C1 ), (C2 ) tiếp xúc ngoài và
tiếp xúc trong, điều điều này xảy ra khi OI = R1 + R2  m + 1 = 2  m = 1 hoặc
R2 = R1 + OI  m = 1 + 2 = 3 .

NĂM 2018
Câu 43. Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức
A. z = −2 + i .
B. z = 1 − 2i .
C. z = 2 + i .
D. z = 1 + 2i .
Lời giải
Chọn A.
Điểm M ( −2;1) biểu diễn số phức z = −2 + i .

y
M

1

−2

O

Câu 44. Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình 4 z 2 − 4 z + 3 = 0 . Giá trị của biểu thức z1 + z2
bằng

A. 3 2 .

B. 2 3 .

C. 3 .

D.

3.

Lời giải
Chọn D.
One Thousand Plus _Vững bước vào đại học

Trang | 12

x


THƯƠNG TẶNG EM FILE ĐỀ THI CÓ LỜI GIẢI _CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ!

1
 z1 = +
2
Ta có: 4 z 2 − 4 z + 3 = 0  

1
 z2 = −

2


2
i
2 .
2
i
2

2

2

2
2
2
1  2 
1 
Khi đó: z1 + z2 =   + 
 +   +  −
 = 3.
2  2 
 2   2 

Câu 45. Cho số phức z = a + bi ( a, b 

) thỏa mãn

z + 2 + i − z (1 + i ) = 0 và z  1 . Tính P = a + b .

B. P = −5 .


A. P = −1 .

C. P = 3 .

D. P = 7 .

Lời giải
Chọn D.

z + 2 + i − z (1 + i ) = 0  ( a + 2 ) + ( b + 1) i = z + i z
2
2

a + 2 = z
a + 2 = a + b


2
2
b + 1 = z
b + 1 = a + b

(1)
( 2)

Lấy (1) trừ ( 2 ) theo vế ta được a − b + 1 = 0  b = a + 1. Thay vào (1) ta được
a + 2  1
( do z  1)  a = 3 . Suy ra b = 4 .
2

a + 2 = a 2 + ( a + 1)  
2
a − 2a − 3 = 0

Do đó z = 3 + 4i có z = 5  1 (thỏa điều kiện z  1 ).
Vậy P = a + b = 3 + 4 = 7 .
Câu 46. Xét các số phức z = a + bi ( a, b 

) thỏa mãn

z − 4 − 3i = 5 . Tính P = a + b khi

z + 1 − 3i + z − 1 + i đạt giá trị lớn nhất.
A. P = 10 .

C. P = 6 .

B. P = 4 .

D. P = 8 .

Lời giải
Chọn A.
Ta có: z − 4 − 3i = 5  ( a − 4 ) + ( b − 3) = 5  a 2 + b2 = 8a + 6b − 20
2

2

Đặt A = z + 1 − 3i + z − 1 + i ta có:


A=

( a + 1) + ( b − 3)
2

(

2

+

( a − 1) + ( b + 1)
2

2

A2  (12 + 12 ) ( a + 1) + ( b − 3) + ( a − 1) + ( b + 1)
2

2

2

2

) = 2(2(a

2

+ b2 ) − 4b + 12


)

= 2 (16a + 8b − 28) = 8 ( 4a + 2b − 7 ) (1)
Mặt khác ta có:

4a + 2b − 7 = 4 ( a − 4 ) + 2 ( b − 3) + 15 

(4

2

(

+ 22 ) ( a − 4 ) + ( b − 3)
2

2

) + 15 = 25 ( 2 )

Từ (1) và ( 2 ) ta được: A2  200
Để Amax

4a + 2b − 7 = 25
a = 6

= 10 2   a − 4 b − 3

b = 4

 4 = 2

One Thousand Plus _Vững bước vào đại học

Trang | 13


THƯƠNG TẶNG EM FILE ĐỀ THI CÓ LỜI GIẢI _CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ!
Vậy P = a + b = 10 .

NĂM 2020-2021
Mã đề 101.
Câu 47.[101] Phần thực của số phức z = 5 − 2i bằng
A. 5 .
B. 2 .
C. −5 .
Hướng dẫn giải:
Câu 47. A
Số phức z = a + bi có phần thực là a do đó a = 5 .

D. −2 .

Câu 48 .[101] Cho hai số phức z = 4 + 2i, w = 3 − 4i . Số phức z + w bằng
A. 1 + 6i .
B. 7 − 2i .
Hướng dẫn giải:
Câu 48. B
Ta có: z + w = 4 + 2i + 3 − 4i = 7 − 2i .

C. 7 + 2i .


D. −1 − 6i .

Câu 49.[101] Trong mặt phẳng tọa độ, điểm M (−3; 4) là điểm biểu diễn số phức nào dưới đây?
A. z2 = 3 + 4i .

B. z 3 =-3+4i

C. z 4 =-3-4i

D. z1 =3-4i

Hướng dẫn giải:
Câu 49. B
Ta có điểm M (−3; 4) là điểm biểu diễn cho số phức z = a + bi = −3 + 4i .
Câu 50.[101] Cho số phức iz = 5 + 4i . Số phức liên hợp của z là
A. z = 4 + 5i
B. z = 4 − 5i .
C. z = −4 + 5i
Hướng dẫn giải:
Câu 50: A
5 + 4i
Ta có iz = 5 + 4i  z =
= 4 − 5i . Suy ra z = 4 + 5i .
i

D. z=-4-5i

Câu 51.[101] Xét các số phức z , w thỏa mãn | z |= 1 và | w |= 2 . Khi | z + iw − 6 − 8i | đạt giá trị nhỏ
nhất, z − w bằng

221
.
B. 5 .
5
Hướng dẫn giải:
Câu 51. D
Đặt z = a + bi, w = c + di với a, b, c, d 

A.

C. 3 .

D.

29
.
5

.

| z |= 1
a 2 + b 2 = 1

Theo giả thiết 
 2
(*) .
2
|
w
|

=
2
c
+
d
=
4



Ta có
| z + iw − 6 − 8i |=| a + bi + i(c − di) − 6 − 8i |=| a + d − 6 + (b + c − 8)i |
= (a + d − 6) 2 + (b + c − 8) 2 = (−a − d + 6) 2 + (−b − c + 8) 2 .

One Thousand Plus _Vững bước vào đại học

Trang | 14


THƯƠNG TẶNG EM FILE ĐỀ THI CÓ LỜI GIẢI _CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ!
Khi đó

(−a − d + 6) 2 + (−b − c + 8) 2 + a 2 + b 2 + d 2 + c 2  (6) 2 + (8) 2 = 10

(−a − d + 6) 2 + (−b − c + 8) 2 + 3  10  (a + d − 6) 2 + (b + c − 8) 2  7

3
4
8
6

Dấu "=" xảy ra khi a = , b = , c = , d = thỏa mãn (*) .
5
5
5
5
Vậy | z + iw − 6 − 8i | có GTNN bằng 7 .
Khi đó z =

2
29
3 4
8 6
.
+ i, w = + i . Suy ra z − w = −1 − i | z − w |=
5
5
5 5
5 5

One Thousand Plus _Vững bước vào đại học

Trang | 15



×