Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GĐ TUẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.42 KB, 33 trang )

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: 4 tuần từ 01/11 đến 26/11/2021

MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
- Trẻ có một số hiểu biết về lợi ích của việc luyện tập thể dục hàng ngày kết hợp
với sự phát triểm của cơ thể
- Hình thành ở trẻ những kỹ năng chơi, tự sử dụng đồ chơi, giữ vệ sinh cá nhân vệ sinh
lớp và gia đình.
biết giữ sức khoẻ thích ứng với thay đổi thời tiết theo mùa.
- Trẻ có khả năng nhận biết được một số loại thực phẩm thơng thường ở địa
phương, biết lợi ích của từng loại thực phẩm, tác dụng của việc ăn uống đối với
sức khoẻ
2. Phát triển ngôn ngữ:
-Trẻ biết sử dụng đúng ngôn ngữ để giới thiệu về gia đình, thành viên trong gia
đình, nghề nghiệp của từng người trong gia đình, sở thích của bản thân
- Trẻ biết lắng nghe và trả lời câu hỏi, trả lời đủ câu.
- Bước đầu hình thành ở trẻ kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực
hành vi văn hoá.
- Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với mọi người qua các cử chỉ
hành động.
3. Phát triển nhận thức:
- Trẻ có một số hiểu biết về gia đình cơng việc của các thành viên trong gia
đình.
- Biết địa chỉ, tên bố mẹ, người thân trong gia đình
- Biết nhu cầu của gia đình như: ăn mặc, phương tiện đi lại, sự quan tâm chăm
sóc của mọi người trong gia đình.


- Biết một số quy tắc đơn giản, nề nếp của gia đình việt nam.
- Biết ý nghĩa của ngày 20/11 ngày nhà giáo việt nam.


4. Phát triển tình cảm xã hội:
-Trẻ biết yêu quý và kính trọng mọi người xung quanh, biết bộc lộ cảm xúc của
bản thân với các thành viên trong gia đình
- Biết yêu quý và kính trọng ngày lễ của các thầy cơ giáo.
Hình thành thói quyen chào hỏi, ứng sử hợp lý trong gia đình và mọi người
xung quanh
5. Phát triển thẩm mỹ:
Trẻ biết yêu thích cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp qua sản phẩm tạo hình, âm
nhạc, thơ, chuyện.
- Biết sử dụng màu sắc, đường nét, hình dáng để tạo ra các sản phẩm đơn giản.
biết trang trí cho ngơi nhà của mình.


MỞ CHỦ ĐỀ

GIA ĐÌNH
- Giáo viên mở đĩa nhạc bài hát Ba ngọn nến lung linh.
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề GIA ĐÌNH.
- Mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình, cơ kể về gia đình của cơ và cho trẻ kể
về gia đình của cháu.
*. Gia đình của bé có những ai ?, những người thân trong gia đình đối xử với
nhau như thế nào ?.
*. Kiểu nhà của bé ra sao ?.
*. Trong nhà có những đồ dùng gì ?. Đố bé trong gia đình có những nhu cầu gì
cần thiết ?.
- Biết bộc lộ tình cảm của mình qua bài hát, bài thơ, câu chuyện về gia đình.
- Giáo viên liên hệ cùng phụ huynh mượn những bức ảnh của gia đình, của bé
chụp các giai đoạn từ 1 đến 5 tuổi để thực hiện Cây gia đình, Bộ sưu tập Album
của bé, tạo mơi trường gia đình trong lớp học.
- Tìm vật liệu : hộp sữa, vải vụn, lon bia, cây vụn, thùng giấy, lá dứa, la phông

vụn, gạch, cát, đá, xi măng ... để thực hiện thiết kế xây các kiểu nhà, các đồ
dùng trong gia đình ...
- Cơ cháu cùng tìm hiểu về chủ đề GIA ĐÌNH.


ĐÓNG CHỦ ĐỀ
- Giáo viên tổ chức buổi Văn nghệ giao lưu.
- Cơ hướng dẫn chương trình, giới thiệu cá nhân, nhóm xung phong biểu diễn
thơ ca, hát, múa, kể chuyện về chủ đề GIA ĐÌNH.
- Đọc thơ Làm anh, sau bài thơ giáo viên phỏng vấn về tình cảm anh em trong
gia đình, thơ Em u nhà em. Trị chuyện về các đồ dùng trong gia đình, về nhu
cầu ăn uống, bữa ăn sum họp gia đình có ơng bà, cha mẹ.
- Hát Cả nhà thương nhau, cô phỏng vấn về những người thân trong gia đình
bé. Bài Nhà của tơi, trẻ nói về địa chỉ nhà, kiểu nhà, tình cảm của bé dành cho
ngơi nhà u thương của mình, kỷ niệm của gia đình, kể về buổi sinh nhật hoặc
buổi đi chơi cả gia đình.
- Kết thúc chương trình, giáo viên cho trẻ trưng bày các sản phẩm vẽ về ngôi
nhà của bé, bộ sưu tậm Album của bé, trang trí cây gia đình. Giáo viên cho trẻ
nói lên những ước mơ của bé về một gia đình hạnh phúc.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương ba mẹ vì ba mẹ phải làm việc rất vất vả để chăm
lo cho các cháu, giáo viên gợi hỏi về nghề nghiệp của ba mẹ.
- Thu dọn đồ chơi của chủ đề GIA ĐÌNH. Chuẩn bị ngun vật liệu trang trí
chủ đề NGHỀ NGHIỆP.


MANG NỘI DUNG

- Các thành viên gia đình: Tơi, bố, mẹ, anh, - Nhà: Địa chỉ, nhà là nơi bé
chị, em (họ tên, sở thích, ngày sinh nhật).


sống cùng gia đình.

- Cơng việc của các thành viên trong gia đình.

- Dọn dẹp giữ gìn nhà cửa

- Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc: Tình cảm sạch sẽ.
của bé với các thành viên trong gia đình: Bé - Những kiểu nhà khác nhau
tham gia các hoạt động cùng gia đình vào các (nhà nhiều tầng, nhà tập thể,
ngày kỷ niệm của gia đình, cách thức đón tiếp nhà ngói…)
- Những vật liệu để làm nhà.

khách

- Những thay đổi trong gia đình (Có người Các bộ phận của nhà: Vườn,
chuyến đi, có người sinh ra, có người mất.

sân…

Gia đình của

Nhu cầu gia



đình

Gia đình
Phân


loại

đồ

Gia đình sống

dùng trong gia
Cơng dụng, cách sử dụng 1 số đồ dùng
đìnhbé
trong gia đình
- Tên gọi, đặc điểm, vị trí của từng loại
đồ dùng gia đình.
- Vẽ, tơ màu, nặn, xé dán đồ dùng gia
đình.
Đồ dùng để ăn uống vệ sinh
-Tên gọi, đặc điểm nổi bật, chất liệu,
cách sử dụng
- Phân loại đồ dùng: đồ dùng để ăn, đồ
dùng để uống, vệ sinh
Thái độ hành vi khi sử dụng đồ dùng
trong gia đình

chung một mái

Gia đình có mấy thế hệ sống
nhànhà
chung.
-Tình cảm của các thế hệ dành
cho nhau.
-Ôâng bà sống mẫu mực cho con

cháu noi theo
-Con cháu hiếu thảo với ông bà
cha mẹ.
-Hát: Ơng Cháu
-Gia đình có nhũng ai.
-Ông thường làm gì?Bà thường
làm gì?
-Ba thường làm gì? Còn mẹ thường


MẠNG HOẠT ĐỘNG
Từ ngày 01 /11 /2021 đến ngày 26 /11/ 2021
Phát triển thể chất

Phát triển nhận thức

- Ném trúng đích

- Xếp tương ứng 1-1 đồ dùng

- Bật qua vật cản 15 cm

trong gia đình bé

- Bị thấp chui qua cổng

- Đếm đến 7, nhận biết nhóm

- Nhảy lị cị ít nhất 5 bước


có 7 đối tượng, nhận biết số 7

lien tục đổi chân theo yêu cầu

- Đo độ dài một vật bằng hai
đơn vị đo
- Đo đơn vị dài bằng các đơn
vị đo khác nhau

GIA ĐÌNH

Phát triển ngơn ngữ
- Truyện: “Ba cô gái”
- Làm quen chữ cái: e, ê, b,d,đ
- Thơ: “ Làm anh ”
Phát triển thẫm mỹ

- Truyện: “Hai anh em”

- Vẽ hoa tặng cô giáo 20/11
- Vẽ người thân trong gia đình
- Hát “cả nhà thương nhau”

Phát triển TC- KNXH

- Nặn theo ý thích

-Trẻ biết yêu quý và kính trọng mọi người
xung quanh, biết bộc lộ cảm xúc của bản
thân với các thành viên trong gia đình

- Biết yêu quý và kính trọng ngày lễ của
các thầy cơ giáo.
Hình thành thói quyen chào hỏi, ứng sử
hợp lý trong gia đình và mọi người xung
quanh


KẾ HOẠCH TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Từ ngày 01/11/2021 đến ngày 26/11/2021
Ngày
Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thời
điểm
-Trò chuyện về ngôi nhà của bé: kiểu nhà , màu sơn qua việc xem
trảnh ảnh trên bảng chủ đề.
Đón
-Tìm bạn vắng: trẻ điểm danh theo từng tổ để tìm ra bạn vắng và gắn
trẻ
hình trên bảng “ bé đếp lớp”
-Cơ hướng dẩn trẻ thực hiện bài thể dục sáng tháng

- Hoâ haáp : Thổi lá
- Tay : Hai tay giang ngang, vỗ tay
- Chân : Đứng đưa từng chân ra phía trước khuỵu đầu gối.
- Lườn : Hai tay để sau gáy nghiêng sang trái, sang phải.
Thể
Baät : Baät tách khép chân
dục
Thực hiện theo nhịp bài hát “Nhà của tôi”
sáng
Điểm danh trẻ đến lớp
Dự báo thời gian, thời tiết trong ngày
Nêu thơng tin thời sự
Tâm sự trạng thái tình cảm của trẻ.
PTTC:
PTNT:
PTNN:
PTNT:
PTTM:
Ném trúng Xếp tương Truyện “Ba cơ Trị chuyện
Hat “ ca
Hoạt đích
ứng 1-1
gái”
về gia đình
động
đồ dùng
nha thuong
học
của


trong gia
nhau”
đình bé
Chơi -Chơi tự do.
– hoạt -Nhăt sỏi, lá cây xếp ngôi nhà của bé .
động -Trị chơi vận động: Chuyền bóng, bánh xe quay.
ngồi -Trị chơi dân gian: bỏ giẻ, chìm nổi.
trời
Chơi - Góc tốn : Thực hiện vở tốn
– hoạt -Phân vai: Bố mẹ dẩn con đi học.
động -Góc xây dựng: Ngơi nhà của bé.
góc -Góc học tập: Tìm chữ a, ă, â nối từ có chứa chữ cái đã học.
-BVMT: Gạch các hành vi đúng sai.
-Góc nghệ thuật: vẽ về ngơi nhà với nhiều kiểu khác nhau.
-Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây.


-Nhận xét nhắc nhở cháu xếp đồ chơi ngăn nắp gọn gàng.
Vệ
sinh,
ăn
trưa,
ngủ
Hoạt
động
chiều
Trả
trẻ

Vệ sinh mặt mũi, tay, chân sạch sẽ.

Ăn
Chải răng
Ngủ trưa
- Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.
- Cho trẻ đi vệ sinh.
*Nêu gương cuối ngày.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cơ tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh.
- Trước khi về cơ kiểm tra điện nước và khóa cửa cẩn thận
Dặn dò


THỂ DỤC SÁNG
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tập các động tác theo lời ca theo băng đĩa.
-Trẻ biết tập bài tập phát triển chung đều đẹp
2. Kỹ năng:
-Luyện kỹ năng chạy theo nhạc,hiệu lệnh của cô.
-Phát triển cơ tay ,chân,phát triển toàn diện cho trẻ.
3.Thái độ:
-Trẻ tập thể dục thường xuyên cho cơ thẻ khỏe mạnh,ngoan ngoãn trong khi
tập không xô đẩy nhau.
II. Chuẩn bị:
- Băng đĩa thể dục,sân tập sạch sẽ,quần áo trẻ gọn gàng.
- Cô tập thuộc các động tác .
3. Tiến hành:
a. Khởi động: - Trẻ đi hai vòng tròn kết hợp các kiểu chân tay.
b. Trọng động
- Động tác hô hấp 2 lần 8 nhip

- Động tác tay 2 lần 8 nhịp
- Động tác chân 2 lần 8 nhịp
- Động tác bụng 2 lần 8 nhịp
- Động tác bật 2 lần 8 nhịp
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
* NHẬN XÉT
................................................................................................................................
................................................................................................................................
GV
Châu Ngọc Kim Cương


HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết bạn vắng, tên bạn vắng, thời gian,
thời tiết, biết viết số, Sao chép từ.
- Biết vận dụng những kiến thức của mình để đàm
thoại cùng cô, làm quen với sách mới.
- Trẻ biết trả lời tròn câu, tích cực giơ tay phát biểu,
trẻ hoạt động tự nhiên nhẹ nhàng.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân sạch sẽ thoáng mát.
- Các biểu bảng: Bé đến lớp, lịch blốc, bảng thời
gian, lịch tháng, bảng thời tiết.sách mới trong
tuần,hình ảnh các hoạt động tong ngày.
III. TIẾN HÀNH:
 Hoạt động 1: điểm danh trò chuyện
- Điểm danh: cô tập trung trẻ thành 2 hàng ngang,
mời 1 tổ đứng lên để các tổ còn lại nhận xét
về số bạn hiện diện, nhận biết bạn vắng.

Cho cháu gắn hình bạn vắng, tìm hiểu lý do bạn vắng.
- Kiểm tra vệ sinh: Khám tay, đồng phục.
 Hoạt động 2: Nhận biết thời gian
- Cho trẻ xé lịch lốc, nói thời gian hiện tại.
- Trẻ thực hiện bảng lịch tháng (sao chép chữ số)
- Trò chuyện về thời gian hôm qua, hôm nay, ngày mai,
viết thứ, ngày, tháng, năm.
- Cho trẻ đọc vài lần.
 Hoạt động 3: Nhận biết thời tiết:
- Cho trẻ quan sát bầu trời và đặt câu hỏi :Hôm nay
thời tiết như thế nào?Vì sao con biết?


- Cho trẻ chọn biểu tượng , sao chép băng từ, giáo dục
trẻ theo thời tiết ngày hôm đó.
 Hoạt động 4: Thông tin – Tâm trạng
- Trẻ tự nói thông tin mà trẻ biết qua hoạt động
hàng ngày, xem thời sự, nghe người khác nói.
 Hoạt động 5: Giới thiệu sách
- Cô cho trẻ xem tranh bìa, số trang, hình ảnh trong sách,
gợi hỏi trẻ nêu nội dung qua những hình ảnh.
- Cô giới thiệu quyển sách mới “ Truyện hai anh em”
cô lật từng trang đọc cho trẻ nghe và nói nội dung qu
đó giáo dục trẻ
 Hoạt động 6: Trò chuyện chủ đề nhánh “ Gia đình sống
chung một máy nhà”.
- Nhà con ở đâu? Số nhà con số mấy? Con biết số
điện thoại của ba mẹ?
- Ba, mẹ con làm nghề gì?
*NHẬN XÉT:

................................................................................................................................
..............................................................................................................................
GV

Châu Ngọc Kim Cương


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát: Thời tiết vào buổi sáng
- Chơi vận động: Thi đi nhanh
- Chơi dân gian: Bịt mắt đá bóng
- Chơi tự do:Các đồ chơi có sẵn ngoài trời như bóng,
vòng, cát, nước….
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Trẻ nêu được nhận xét của mình về thời tiết
- Trẻ chơi đúng luật và hứng thú
- Rèn luyện tính khéo léo, tự tin, phản xạ nhanh
- Cô đảm bảo an tòn cho trẻ.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân rộng, sạch bằng phẳng an toàn
- Phấn, lá cây khô, cát, nước…
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1:quan sát thời tiết
- Cô giới thiệu với trẻ: Hôm nay cô và các con cùng
quan sát xem thời tiết hôm nây như thế nào nha!Bây
giờ các con chú ý xem.
- Cho trẻ quan sát nêu nhận xét về thời tiết.
Lần lượt như thế cho trẻ nhận xét.
Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Thi đi nhanh”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.

- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi thử.
- Tổ chức cho trẻ chơi.Cô bao quát hướng dẫn trẻ khi
chơi.
Hoạt động 3: Trò chơi dân gian “Bịt mắt đá bóng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi, luật chơi.


-Cho trẻ chơi thử.
-Tổ chức cả lớp cùng chơi.Cô bao quát hướng dẫn
trẻ khi chơi.
Hoạt động 4: Trẻ chơi theo ý thích
- Cô giới thiệu các trò chơi .
- Trẻ lựa chọ đồ chơi mà trẻ thích.
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi không xô lấn, tranh
giành với nhau.
- Cô cùng chơi với trẻ.
Nhận xét chung.
- Sau khi chơi cho trẻ rửa tay trước khi vào lớp.
*NHẬN XÉT:
................................................................................................................................
..............................................................................................................................
GV

Châu Ngọc Kim Cương


HOẠT ĐỘNG GĨC
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết chơi theo thoả thuận ban đầu, biết bày trí đồ

dùng đồ chơi gọn gàng.
- Biết thể hiện vai chơi, biết liên kết các góc chơi với
nhau, sử dụng đồ chơi một cáh sáng tạo
- Trẻ trật tự khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi,
không giành đồ chơi với bạn
II. Chẩn bị:
- Các khối xây dựng bằng xốp, cây xanh, hoa kiểng.
- Bộ đồ dùng để nấu ăn trong góc gia đình: Bếp, nồi,
chảo, dóa, chén…Các loại rau, quả thực phẩm phù
hợp.
- Tranh lô tô, bút lông bảng, thẻ chữ cái…
- Sách tranh truyện, thơ, rối ống rối que.
- Mũ âm nhạc, trống con, lục lạc, giấy vẽ, sáp màu,
giấy màu, kéo, hồ.
- Cát, nước, sỏi, lá cây, chai nước suối, cống,
quặng…
III. Tiến hành:
- Hát bài Ơng cháu.
- Tuần này lớp mình học chủ đề gì?
- Con hãy kể gia đình con gồm có những ai?
- Các con xem lớp mình cơ bồ trí những góc nào?( cá nhân trả lời từng góc).
- Cơ giới thiệu góc chơi: góc học tập, phân vai, góc nghệ tuật, góc xây dựng,
góc thiên nhiên).
- Các con cho cơ biết hơm nay góc xây dựng các con xây gì? (xây nhà)
- Góc nghệ thuật: góc tạo hình con sẽ vẽ gì?. Góc âm nhạc hát về chủ đề.


- Góc phân vai gồm những trị chơi phân vai nào?( gia đình đóng vai mẹ con,
bác sĩ, bán hàng)
- Góc bán hàng con sẽ bán gì?Góc bác sĩ, góc gia đình?

- Tương tự hỏi trẻ về các góc cịn lại( thiên nhiên, học tập)
- Cô bảo, cô bảo. Cô bảo ai chơi góc xây dựng cơ mời đứng lên.( ai chơi góc
xây dựng mình sẽ phân vai ai xây nhà ,mua vật liệu, ai xây nhà)
- Ai chơi góc gia đình: phân nấu cơm, giữ em.
- Ai chơi bác sĩ: phân vai bác sĩ, bệnh nhân.
- Giải thích các góc cịn lại như trên
- Cơ mời các bạn về góc chơi của mình.
- Gd trẻ chơi khơng tranh giành, chơi xong phải biết sắp xếp góc chơi của mình
gọn gàng.
- Trong lúc trẻ chơi cơ quan sát các góc chơi và gợi ý cho các trẻ còn lung túng
ở các góc.
- Sắp hết giờ cơ đến và nhận xét sản phẩm của trẻ, giáo dục trẻ.
IV. Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương
*NHẬN XÉT:
................................................................................................................................
..............................................................................................................................
GV

Châu Ngọc Kim Cương


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2021
Chủ đề: GIA ĐÌNH
Lĩnh vực: PTTC
Đề tài: Ném trúng đích
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết cách ném trúng đích..
- Trẻ biết chơi trị chơi “ Tìm đúng nhà mình” .

- Trẻ biết tập các động tác cơ bản BTPTC
b. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng ném cho trẻ
- Luyện kỹ năng phát triển cơ tay chân cho trẻ
c. Giáo dục:
- Trẻ biết tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. Biết phối hợp với bạn khi chơi trò
chơi.
2. Chuẩn bị:
- Cô chuẩn bị: sân tập sạch sẽ, túi cát, đích đứng.
- Đồ dùng của trẻ: + Tạo tâm lý cho trẻ thoải mái
+ Quần áo trẻ gọn gàng
+ Thẻ chơi trò chơi.
3. Tiến hành hoạt động.
Thời gian
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
a. Hoạt đông 1: Khởi động:
Cơ cho trẻ đi vịng trịn và hát bài " Một
đoàn tàu" kết hợp với các kiểu đi chạy
đan xen nhau ( Đi bằng mũi bàn chân,
bàng gót chân, cạnh bàn chân, chạy
nhanh, chạy chậm). Xoay cổ tay
- Về đội hình 3 hàng ngang
b. Hoạt đơng 2: Trọng động: Tập
BTPTC
- Tay
- Chân
- Bụng
- Bật

c. Hoạt động 3: VĐCB “ Ném trúng
đích”
- Cơ giới thiệu tên vận động “ Ném


trúng đích”
- Cơ làm mẫu lên thực hiện lần một cho
cả lớp cùng quan sát.
- Cô làm mẫu lần 2 và cơ phân tích động
tác
Từ hàng cơ bước đến gần vạch
chuẩn bị và cầm túi cát. TTCB là người
đứng thẳng tự nhiên. Khi có hiệu lệnh
“Bắt đầu” thì tay cầm túi cát đưa từ từ
ra trước và lên cao sau đó ném vào vịng
đích. Ném xong cơ về hàng.
- Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu.
*Trẻ thực hiện :
- Cô cho trẻ lên tập luân phiên. Khi trẻ
thực hiện thì cô chú ý quan sát và sửa sai
cho trẻ.
- Nếu trẻ tập tốt thì cơ cho tổ thi đua
nhau.
- Cơ củng cố lại cho trẻ nhớ tên vận
động.
*Trò chơi vận động:" Tìm đúng
nhà mình "
- Cơ nêu tên trị chơi, cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương

hoạt động của trẻ.
d. Hoạt động 4: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 1-2
vòng
IV. Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương

*NHẬN XÉT:
................................................................................................................................
..............................................................................................................................
GV

Châu Ngọc Kim Cương


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2021
Chủ đề: GIA ĐÌNH
Lĩnh vực: PTNT
Đề tài: Xếp tương ứng 1- 1 đồ dùng trong gia đình bé
I.MỤC ĐÍCH
a. Kiến thức:
- Trẻ biết cách xếp tương ứng 1 – 1 đồ dùng trong gia đình. Trẻ biết xếp lần
lượt từ trái qua phải, hoặc từ trên xuống dưới.
- Trẻ biết chơi trò chơi “ Bé nào nhanh”.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng xếp tưng ứng 1 – 1 cho trẻ.
- Phát triển và rèn kỹ năng quan sát, tập trung chú ý, ghi nhớ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi cho trẻ.
c. Giáo dục:

- Trẻ biết chăm ngoan trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô: + Bài dạy PP trên máy tính.
+ Một số hình ảnh về đồ dùng gia đình trên máy tính.
+ Bài hát. “ Nhà của tơi”.
+ Bảng dính, đồ dùng chơi trị chơi ( nồi, bát, đĩa, bàn,
ghế..)
- Đồ dùng của trẻ: + Chiếu đủ cho trẻ ngồi.
+ Bảng, 1 rổ đựng đồ dùng ( 1 bát, thì, bàn, ghế )
III. TIẾN HÀNH
Thời gian
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
Hoạt đông 1: Ổn định và giới thiệu
bài.
- Cô cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi” và đi
về chỗ ngồi. Sau đó trị chuyện về bài
hát:
+ Các cháu vừa hát bài gì?
+ Trong nhà cháu có những đồ dùng
gì?
- Cơ cho trẻ kể, sau đó cho trẻ quan sát
một số ảnh về các thành viên trong gia
đình.


- Cơ trị chuyện và dẫn dắt giới thiệu bài:
Mỗi gia đình có rất nhiều đồ dùng: bàn,
ghế,ti ví, tủ,…Hơm nay chúng mình

cùng xếp tương ứng 1 – 1 đồ dùng trong
gia đình.
Hoạt đơng 2: Quan sát mẫu
- Cơ cho xuất hiện 1 cái bát, sau đó cơ
xếp tương ứng 1 các thìa ở bên phải của
cái bát.
+ Cơ cịn xếp 1 cái bát ở trên, sau đó
xếp 1 cái thìa ở hàng dưới. Cơ đã xếp
tương ứng 1 -1 đồ dùng.
- Cô xếp tương ứng 1 bàn, 1 ghế.
- Cô dẫn dắt trẻ vào luyện tập.
- Cô cho trẻ xếp tương ứng các nhóm đồ
vật từ 1 đến 6 đối tượng
Hoạt động 3: Luyện tập
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng chỗ ngồi.
- Cô cho trẻ xếp. Khi trẻ xếp thì cơ bao
qt, nếu trẻ nào xếp chưa đúng thì cơ
đến hướng dẫn cho trẻ xếp.
- Cơ cho trẻ xếp tương ứng theo yêu cầu
của cô.
- Chuyển hoạt động chơi trò chơi
Hoạt động 4: Chơi trò chơi “ Ai thông
minh”
- Cô chia trẻ thành 2 đội
- Cô giới thiệu tên trị chơi, cách chơi,
luật chơi.
+ Cách chơi: Khi có hiệu lệnh “ Bắt
đầu” thì lần lượt từng bạn của 2 đội lên
dán tranh tương ứng lên bảng.
+ Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được dán 1

đồ dùng tương ứng 1 - 1 theo cặp. Hết
giờ nếu đội nào dán nhanh và đúng thì
đội đó thắng.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
- Kết thúc: cô tuyên dương hoạt động
của trẻ và chuyển hoạt động nhẹ nhàng.
*NHẬN XÉT:


................................................................................................................................
..............................................................................................................................
GV

Châu Ngọc Kim Cương


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ tư, ngày 03 tháng 11 năm 2021
Chủ đề: GIA ĐÌNH
Lĩnh vực: PTNNN
Đề tài: Truyện “ Ba cơ gái”
I. MỤC ĐÍCH:
- Trẻ nắm được nội dung câu chuyện.
- Trẻ biết kể chuyện sáng tạo theo tranh.
- Qua nội dung câu chuyện trẻ thêm yêu thương và hiếu thảo với cha mẹ.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa.
- Phấn, bảng.
- Tích hợp: MTXQ, AN.
III. TIẾN HÀNH:

Thời gian
Hoạt động của cơ
Hoạt động1: Ổn đinh tổ chức gây
hứng thú
Cháu vận động bài “Ai thương con nhiều
hơn”
Hoạt động 2: Trò chuyện, gợi mở
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Ở nhà ai là người thương con
nhất? Vì sao con biết ?
- Vậy con phải làm gì cho cha mẹ
vui lịng?
À, các con biết khơng có 1 bà mẹ già có
3 cơ con gái, bà rất thương u các con
của mình, bà lo cho các con từng li, từng
tí. Và khi lớn lên ai sẽ là người con hiếu
thảo với bà? Các con lắng nghe cô kể
câu chuyện này nhé!
Hoạt động 3: Cô kể mẫu

Cô kể mẫu 1 lần kết hợp cho trẻ xem
tranh minh họa.
-Nêu nội dung (…)
Hoạt động 4:

Hoạt động của trẻ

Ghi chú



Trích dẫn, đàm thoại.
- Trong câu chuyện có những ai?
- Bà mẹ đã chăm sóc các con như
thế nào?
- À, đúng rồi! bà rất yêu thương các
con. Bà lo cho các con từng li
từng tí…
- Vậy các con của bà có ở bên cạnh
để chăm sóc bà khơng? Vì sao?
- Khi bà bị bệnh bà đã làm gì?
- Sóc nâu đến gặp những ai? Đang
làm gì?
- Ai biết giả giọng Sóc Nâu và cơ
chị Cả?
- Giọng Sóc Nâu và cơ Hai?
- Khi Sóc Nâu đến gặp cơ Út cơ có
nói gì khơng? Cơ đã làm gì?
- Con thấy cơ Út là người con như
thế nào?
- Cô chị Cả? Cô Hai là người con ra
sao? Vì sao con lại nói thế?
- Các con ơi! Cô Út là đứa con hiếu
thảo, thật sự biết yêu thương và lo
cho mẹ. Cho nên khi vừa hay tin
mẹ bệnh cơ chưa kịp nói gì thì đã
tất tả chạy về thăm mẹ ngay.
Không như 2 cô chị, miệng nói là
thương mẹ nhưng khơng biết lo
lắng gì cho mẹ hết.
- Cuối cùng chuyện gì đã xảy ra? Vì

sao lại như thế các con có biết
khơng?
- À, ai biết thương yêu và lo lắng
cho cha mẹ thì sẽ được mọi người
thương u và có cuộc sống hạnh
phúc. Cịn nếu khơng thì sao?
Hiếu thảo với cha mẹ là đức tính rất
đáng q, vì vậy các con cần phải biết
thương u, quan tâm và làm vui lịng
cha mẹ của mình, không nên làm cho


cha mẹ buốn, các con nhớ chưa?
Hoạt động 5: Đặt tên truyện
- Cho cháu đặt tên cho câu chuyện.
- Cô nhận xét.
- Cô giới thiệu tên truyện và viết lên
bảng. Cơ đọc - trẻ đọc.
- Tên truyện có mấy tiếng?
Cháu lên tìm chữ cái học rồi, phát âm.

NHẬN XÉT:
................................................................................................................................
..............................................................................................................................
GV

Châu Ngọc Kim Cương


KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2021
Chủ đề: GIA ĐÌNH
Lĩnh vực: PTTCXH
Đề tài: Trị chuyện về gia đình bé
I. MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên họ của mình và biết khi sinh ra mình mang họ của ai?
- Trẻ biết cách xưng hô với mọi người trong gia đình, họ hàng bên nội, bên
ngoại.
- Biết được những ngày họ hàng thường tập trung.
2.Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hố.
3.Thái độ:
- Biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh về gia đình
- Tranh về họ hàng bên nơi, bên ngoại.
- Tranh nối số về họ hàng gia đình.
III. TIẾN HÀNH:
Thời gian
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây
hứng thú
Cô cùng trẻ hát bài: "Cháu yêu bà" và đi
xung quanh lớp sau đó về vị trí của mình
- Bài hát nói về điều gì?
- Có bạn nào sống chung với ơng bà
khơng?

- Vậy các con có u bà mình khơng?
- Cơ tóm lại và giáo dục
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về bé và họ
hàng của bé:
- Cơ trẻ xem tranh về gia đình:
- Trong tranh có những ai? có bao nhiêu
người?
- Nhà con có mấy anh chị em?
- Con mấy tuổi?
- Họ tên con là gì?
- Con có biết con được mang họ của ai
khơng? Vì sao?


- Ơng Bà đẻ ra bố con thì con gọi bằng
gì?
- Ơng bà đẻ ra mẹ con thì gọi bằng gì?
+ Cơ cho trẻ quan sát tranh họ hàng gia
đình:
- Trong tranh có những ai? có bao nhiêu
người?
- Nếu đây là bức tranh về họ hàng bên
nội (bên ngoại) của con thì con phải gọi
mọi người trong tranh này như thế nào?
(Cô chỉ cho trẻ trả lời)
- Bên nội con có những ai?
- Những người đó con gọi như thế nào?
- Tình cảm của con đối với họ hàng ra
sao?
- Anh trai, em trai của cha con gọi bằng

gì?
- Bên ngoại con có những ai?
- Những người đó con phải gọi như thế
nào?
- Chị gái, em gái của cha con gọi bằng
gì?
- Anh trai, em trai của mẹ con gọi bằng
gì?
- Chị gái, em gái của mẹ con gọi thế
nào?(Cho một vài trẻ trả lời theo yêu cầu
của cô)
- Cô tóm lại
- Các con có biết vào những ngày nào thì
mọi người thường tập trung đơng đủ
nhất?
( cho trẻ lên kể)
- Ở nhà con thường làm gì để giúp đỡ
ơng bà, bố mẹ?
- Để ông bà, bố mẹ vui các con phải làm
gì?
+ Cho trẻ đọc thơ: Lấy tăm cho bà.
+ Cơ củng cố lại
3.Hoạt động 3: Trị chơi “Nối tranh
với số”
- Cô chia trẻ làm 4 tổ chạy theo đường
zíc zắc lên nối tranh theo thứ tự tuổi.
- Người nhiều tuổi nhất nối với số 1 và



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×