Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Lưu Thị Quỳnh Anh-20061010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.45 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
=====000=====

PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG, SUY
THỐI MƠI TRƯỜNG VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT
NAM HÃY LIÊN HỆ THỰC TẾ

Họ và tên: Lưu Thị Quỳnh Anh
MSSV: 20061010
Lớp: K65A
Tiểu luận kết thúc học phần: Pháp luật đất đai và môi trường
Giáo viên hướng dẫn: Ts. Đặng Bích Liễu

Hà Nội, 12/2021


MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................2
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................3
3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG ..........................................................................................................4
I, Khái qt về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường và sự cố môi
trường ở Việt nam. .......................................................................................................4
1. Khái niệm ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường và sự cố mơi trường ở
Việt nam. ...................................................................................................................4
2. Khái niệm về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, sự cố mơi
trường. .......................................................................................................................6
II. Pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường và sự cố mơi


trường ...........................................................................................................................6
1. Đặc điểm của pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi
trường và sự cố mơi trường. .....................................................................................6
2. Nội dung chủ yếu của pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, suy thối
mơi trường và sự cố mơi trường ...............................................................................8
3. Thực trạng pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường
và sự cố mơi trường. ...............................................................................................12
4. Đề xuất 1 số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường,
suy thối môi trường và sự cố môi trường..............................................................14
KẾT LUẬN ...................................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................16

2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, kinh tế ngày càng phát triển, xã hội ngày càng đi lên tuy nhiên mơi trường
hiện nay lại khơng có chiều hướng tốt lên mà ngày càng tệ đi kéo theo những nguy cơ
tiềm ẩn gây nguy hiểm cho sức khỏe và cuộc sống con người. Việc quan trong đề ra
trước mắt là cần phải kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, sự cố mơi trường và suy thối mơi
trường để đảo ngược tình hình giúp cho tình trạng mơi trường hiện nay được cải thiện.
Vì lý do đó em quyết định chọn đề tài : “Pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường,
suy thối mơi trường và sự cố mơi trường ở Việt nam? Hãy liên hệ thực tế?”
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, pháp lý về
pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường và sự cố mơi trường
ở Việt Nam. Và từ đó đề ra những giải pháp nhằm hồn thiện những chính sách, pháp
luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường và sự cố mơi trường.
3. Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài tiểu luận : Phân tích, tổng hợp,
xử lý dữ liêu, so sánh..

3


PHẦN NỘI DUNG
I, Khái qt về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường và sự cố mơi
trường ở Việt nam.
1. Khái niệm ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường và sự cố mơi trường
ở Việt nam.
1.1 Khái niệm ơ nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm mơi trường là khái niệm được nhìn nhận dưới nhiều góc độ. Dưới góc độ
kinh tế học, ơ nhiễm mơi trường là sự thay đổi khơng có lợi cho mơi trường sống về các
tính chất vật lí, hố học và sinh học mà qua đó có thể gây tác hại tức thời hoặc lâu dài
đến sức khoẻ của con người, các loài động thực vật và các điều kiện sống khác. Dưới
góc độ sinh học thì ơ nhiễm mơi trường là chỉ tình trạng của mơi trường trong đó những
chỉ số hố học, lí học của nó dần bị thay đổi theo chiều hướng xấu đi.
Dưới góc độ pháp lý thì tại khoản 8 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 đã
quy định ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù
hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu
đến con người và sinh vật. Cụ thể hơn thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành
mơi trường bao gồm đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái
vật chất khác (khoản 2 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014). Sự biến đổi của các
thành phần môi trường trên có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó
nguyên nhân chủ yếu nhất là do các chất gây ô nhiễm. Các chất gây ô nhiễm là chất hoặc
yếu tố vật lí khi xuất hiện trong mơi trường thì làm cho mơi trường bị ơ nhiễm.
Ơ nhiễm mơi trường được định nghĩa dưới nhiều góc độ khác nhau tuy nhiên có một
điểm chung là đều đề cập đến nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường là do sự biến đổi
của các thành phần môi trường theo chiều hướng xấu đi gây ra bất lợi cho con người,

động thực vật và các điều kiện sống khác. Ví dụ cụ thể như ở Hà Nội, sơng Tơ Lịch phải
chịu một lượng lớn rác thải, nước thải khiến nước song đổi màu gây ra ảnh hưởng tới
sức khỏe và sinh hoạt của người dân sống ở khu vực dọc 2 bên sơng trong nhiều năm
qua. Đồng thời nó còn tác động xấu tới hệ sinh thái thủy sinh, làm giảm khả năng phục
hồi đa dạng sinh học.
4


1.2 Khái niệm suy thối mơi trường
Theo Khoản 9, Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định: “Suy thối mơi
trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh
hưởng xấu đến con người và sinh vật.”. Suy thối mơi trường có thể chia thành các cấp
độ như: suy thối mơi trường, suy thối mơi trường nghiêm trọng và suy thối môi
trường đặc biệt nghiêm trọng.
Theo nguồn GEMET (General Multilingual Environmental Thesaurus): “Suy thối
mơi trường là q trình mơi trường tự nhiên bị xâm hại theo một cách nào đó, làm giảm
tính đa dạng sinh học và sức khỏe chung của mơi trường. Q trình này có thể hồn
tồn có nguồn gốc tự nhiên, hoặc nó có thể được đẩy nhanh hoặc gây ra bởi các hoạt
động của con người. Nhiều tổ chức quốc tế cơng nhận suy thối mơi trường là một trong
những mối đe dọa lớn mà hành tinh phải đối mặt, vì con người chỉ được giao cho một
Trái đất để làm việc cùng, và nếu môi trường bị tổn hại khơng thể khắc phục được, điều
đó có nghĩa là sự kết thúc của sự tồn tại của lồi người.”
Như vậy, suy thối mơi trường là trạng thái môi trường mà các thành phần môi
trường bị biến đổi về cả số lượng và chất lượng. Ví dụ nạn chặt phá rừng trái phép, khai
thác rừng quá mức kéo dài khiến cho diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp (theo số liệu
của Tổng cục Lâm nghiệp trung bình mỗi năm chúng ta mất đi 2.430ha rừng) dẫn đến
sự suy giảm về chất lượng của đa dạng sinh học dưới mức an toàn.
1.3 Khái niệm sự cố mội trường
Theo Khoản 10 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường: “Sự cố mơi trường là sự cố xảy ra
trong q trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ơ nhiễm,

suy thối hoặc biến đổi mơi trường nghiêm trọng.” Một số sự cố môi trường thường xảy
ra và để lại những hậu quả khôn lường đối với con người và thiên nhiên có thể kể đến:
“thiên tai; sự cố lĩ thuật của các cơ sở kinh doanh sản xuất, cơ sở công nghiệp; hỏa hoạn;
sự cố trong khai thác, thăm dị vận chuyển khống sản, sự cố trong lò phản ứng hạt nhân,
nhà máy điện nguyên tử;….” Ở Việt Nam, sự cố mơi trường khơng cịn q xa lạ như:
Hiện tượng cá chết hàng loạt ở bờ biển miền Trung, sự cố cháy rừng ở miền Trung,…

5


2. Khái niệm về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, sự cố
mơi trường.
Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, sự cố mơi trường sau đây gọi
chung là kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường. Bởi ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường
và sự cố mơi trường đều gây ra tình trạng ơ nhiễm.
Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường là tập hợp các biện pháp, hoạt động nhằm phòng
ngừa, ngăn chặn, phát hiện, xử lý ô nhiễm và phục hồi môi trường. Trong nhiều trường
hợp, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường cũng đồng nghĩa với việc ngăn chặn phát sinh, giảm
thiểu và loại bỏ các chất gây ô nhiễm (ở các thể loại rắn, lỏng, khí và các dạng tiếng ồn,
bức xạ, độ rung) ra mơi trường.1
II. Pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường và sự cố
mơi trường
Khoản 18 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định: “Kiểm sốt ơ nhiễm là
q trình phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý ơ nhiễm.” Có thể thấy so với khái
niệm quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường chỉ thể hiện hoạt động quản lý của Nhà
nước thông qua việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn đối với việc bảo vệ
môi trường thì khái niệm kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường có nội hàm rộng hơn, thể hiện
ở nhiều khía cạnh hơn như chủ thể kiểm sốt, mục đích kiểm sốt, cách thức, cơng cụ
và phương tiện kiểm sốt, nội dung kiểm sốt...2
1. Đặc điểm của pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi

trường và sự cố mơi trường.
Đặc điểm của pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường bao gồm 3 đặc điểm: Chủ
thể, mục đích và cơng cụ kiểm sốt.
Thứ nhất, về chủ thể của kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng chỉ là Nhà nước
(thơng qua hệ thống các cơ quan quản lí nhà nước về mơi trường) mà cịn bao gồm các

1

/>%BB%9Dng
2
GS. TS Lê Hồng Hạnh - Phó GS.TS Vũ Thu Hạnh, Giáo trình Luật mơi trường, NXB Cơng An Nhân Dân

6


doanh nghiệp, các cộng đồng dân cư, các hiệp hội ngành nghề, các tổ chức, hộ gia đình
và cá nhân... Nói cách khác, kiểm sốt ơ nhiễm là trách nhiệm của toàn xã hội, của toàn
thể nhân dân.3 Cụ thể hơn bên cạnh sự quản lý của các cơ quan nhà nước về môi trường
thông qua các hoạt động như: xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện
các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật môi trường; Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách,
chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ mơi trường….Thì cũng cần sự phối
hợp, hợp tác của các doanh nghiệp, các cộng đồng dân cư, các hiệp hội ngành nghề, các
tổ chức, hộ gia đình và cá nhân….để đạt được kết quả tối ưu nhất. Nếu chủ thể của kiểm
sốt ơ nhiễm mơi trường chỉ dừng lại ở một chủ thể như Nhà nước, nhân dân khơng cần
phải có trách nhiệm với việc kiểm sốt ơ nhiễm tự do phá hoại mơi trường thì việc kiểm
sốt ơ nhiễm sẽ bị đình trệ, việc xác định chủ thể của kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường bao
gồm nhân dân còn giúp họ ý thức được vai trị và trách nhiệm của mình để có những
hành động phù hợp với trách nhiệm của mình.
Thứ hai, mục đích chính của việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường là phịng ngừa, hạn

chế, khống chế khơng để tình trạng ơ nhiễm mơi trường xảy ra. Nói cách khác thì kiểm
sốt ô nhiễm là quá trình con người giữ thế chủ động trong việc ngăn chặn, giảm tác hại
các tác động xấu đến môi trường từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội. Ví dụ như
hiện nay đất nước ta đang đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nên các hoạt động
phát triển cơng nghiệp rất được chú trọng, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm việc phát
triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường, điều này được thể hiện thông qua quan
điểm của Đảng tại các Đại hội Đảng. Tuy nhiên nếu vì những lí do khác nhau như thiên
tai, hậu quả của biến đổi khí hậu tồn cầu… mà ơ nhiễm mơi trường vẫn xảy ra thì kiểm
sốt ơ nhiễm cịn mang mục đích là hoạt động xử lí, khắc phục hậu quả, phục hồi lại tình
trạng mơi trường như ban đầu.
Thứ ba, cơng cụ kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường bao gồm: Cơng cụ mệnh lệnh – kiểm
sốt; cơng cụ kinh tế; công cụ kỹ thuật; công cụ truyền thông, giáo dục. Cơng cụ mệnh
lệnh - kiểm sốt là hệ thống quy chuẩn về chất lượng môi trường và chất thải, giấy phép
mơi trường, các hình thức xử phạt vi phạm ở đây có thể là xử phạt hành chính hoặc hình
sự và chế độ thanh tra, kiểm tra. Cơng cụ kinh tế là các loại thuế, phí, trợ cấp, ký quỹ
3

GS. TS Lê Hồng Hạnh - Phó GS.TS Vũ Thu Hạnh, Giáo trình Luật mơi trường, NXB Cơng An Nhân Dân

7


phục hồi môi trường, quỹ môi trường,…nhằm thay đổi hành vi của tổ chức, hộ gia đình
và cá nhân trong việc gây ô nhiễm môi trường và hỗ trợ phục hồi môi trường. Công cụ
kỹ thuật là các công nghệ, kỹ thuật được sử dụng trong quan trắc, phòng ngừa phát sinh,
tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải và cải tạo, phục hồi môi trường. Công cụ truyền thông,
giáo dục là các biện pháp nâng cao nhận thức, hiểu biết về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
cho các nhà quản lý, doanh nghiệp và cộng đồng dân cư.4
2. Nội dung chủ yếu của pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, suy
thối mơi trường và sự cố mơi trường

Nội dung chính của hoạt động kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường (hay cịn gọi là các
hình thức pháp lí của kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường) gồm: Thu thập, quản lí và cơng bố
các thơng tin về mơi trường, xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch kiểm sốt ơ
nhiễm; ban hành và áp dụng các tiêu chuẩn mơi trường; quản lí chất thải; xử lí, khắc
phục tình trạng mơi trường bị ơ nhiễm...5
3.1 Thu thập, quản lí và công bố các thông tin về môi trường
Muốn kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường thì việc đầu tiên cần phải có được đầy đủ, chính
xác các thơng tin mơi trường. Theo Khoản 1 Điều 128 Luật Bảo vệ môi trường: “Thông
tin môi trường gồm số liệu, dữ liệu về thành phần môi trường, các tác động đối với môi
trường, chính sách, pháp luật về bảo vệ mơi trường, hoạt động bảo vệ mơi trường.”.
Chính vì thế, việc có được các thông tin môi trường sẽ giúp chủ thể kiểm sốt ơ nhiễm
mơi trường nắm được tình hình, thực trạng mơi trường từ đó chủ động trong việc kiểm
sốt ơ nhiễm môi trường.
Hoạt động thu thập các thông tin về môi trường luôn cần đến sự trợ giúp của các
biện pháp, công cụ, phương tiện kĩ thuật đặc biệt, được biết đến với các hoạt động quan
trắc môi trường, chương trình quan trắc mơi trường, hệ thống quan trắc mơi trường. Bởi
thông tin trong lĩnh vực này vô cùng rộng lớn và đa dạng cả về phạm vi không gian và
số lượng như năm 2019 miền Trung xảy ra cháy rừng liên tiếp ở nhiều tỉnh thành, trường
hợp này cần sử dụng quan trắc mơi trường hay cịn gọi là hoạt động theo dõi giám sát

4

/>Dng
5
GS. TS Lê Hồng Hạnh - Phó GS.TS Vũ Thu Hạnh, Giáo trình Luật mơi trường, NXB Công An Nhân Dân

8


chất lượng môi trường định kỳ sẽ giúp nắm được tình hình kịp thời nhanh chóng dập tắt

đám cháy.
Chủ thể quan quan trắc môi trường: Bộ Tài nguyên & Môi trường tổ chức việc quan
trắc hiện trạng môi trường quốc gia; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức chương trình
quan trắc mơi trường trên địa bàn, báo cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp và Bộ Tài
nguyên và Môi trường về kết quả quan trắc môi trường. Khu công nghiệp, khu chế xuất,
khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, làng nghề, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
phải thực hiện chương trình quan trắc phát thải và các thành phần môi trường. Các
thông tin môi trường phải được thu thập và quản lí theo quy định của pháp luật và phải
được công khai (trừ những thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước).
3.2 Quy hoạch bảo vệ mơi trường
Về khái niệm, có nhiều quan điểm khác nhau về quy hoạch mơi trường. Các quốc
gia Bắc Mỹ thì họ quan niệm rằng nó là một phương pháp quy hoạch tổng hợp, kết hợp
nhiều vấn đề, nhiều bên có liên quan và thường gọi là quy hoạch tổng thể. Theo các
chun gia mơi trường Việt Nam thì: “Quy hoạch mơi trường là q trình sử dụng có
hệ thống các kiến thức khoa học để xây dựng các chính sách và biện pháp trong sử dụng
hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường nhằm định hướng các hoạt động phát triển trong
khu vực đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững”6. Còn theo Khoản 21 Điều 3 Luật Bảo
vệ mơi trường 2014 thì: “Quy hoạch bảo vệ mơi trường là việc phân vùng môi trường
để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với
hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững” Dù hiểu theo cách
nào thì quy hoạch bảo vệ mơi trường đều nhằm đến mục tiêu là đảm bảo phát triển bền
vững dựa trên việc xây dựng các đinh hướng, chính sách bảo vệ môi trường.
Nguyên tắc của quy hoạch bảo vệ môi trường: Phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh
tế - xã hội; chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an
ninh; chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia bảo đảm phát triển bền vững. Bảo đảm
thống nhất với quy hoạch sử dụng đất; thống nhất giữa các nội dung cơ bản của quy
hoạch bảo vệ môi trường. Bảo đảm nguyên tắc bảo vệ môi trường quy định tại Điều 4

6


/>
9


của Luật Bảo vệ môi trường. Quy hoạch bảo vệ môi trường gồm hai cấp độ là quy hoạch
bảo vệ môi trường cấp quốc gia và quy hoạch bảo vệ mơi trường cấp tỉnh. Kì quy hoạch
bảo vệ mơi trường là 10 năm, tầm nhìn đến 20 năm.7 Quy hoạch bảo vệ môi trường cấp
quốc gia chỉ xác lập định hướng phân vùng môi trường trên phạm vi cả nước theo vùng
bảo vệ nghiêm ngặt, vùng hạn chế phát thải và vùng khác. Cịn quy hoạch mơi trường
cấp tỉnh dưới hình thức báo cáo riêng phải thể hiện được các nội dung chính giống như
quy hoạch bảo vệ mơi trường cấp quốc gia với yêu cầu chi tiết hơn gắn với vị trí địa lý,
điều kiện mơi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc thù của địa phương lập quy hoạch.8
Trách nhiệm lập quy hoạch do :Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức lập quy hoạch
bảo vệ môi trường cấp quốc gia. Và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương tổ chức xây dựng nội dung và lập quy hoạch bảo vệ môi trường trên địa bàn.
3.3 Ban hành và áp dụng hệ thống quy chuẩn kĩ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi
trường
Theo Khoản 5 Điều 3 Luật Bảo vệ mơi trường thì: “Quy chuẩn kỹ thuật môi trường
là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của
các chất gây ơ nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi
trường”. Như vậy quy chuẩn kỹ thuật môi trường nhằm bảo vệ môi trườngvà l à cơ sở
cho hoạt động đánh giá sự phù hợp khi tác động đến môi trường. Ở Việt Nam có các
quy chuẩn mơi trường cơ bản như sau: Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước bao
gồm: nước mặt, nước ngầm, nước biển ven bờ, nước thải công nghiêp chế biến thủy
sản,nước thải công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải công nghiệp dệt may, nước thải
sinh hoạt.. Quy chuẩn quốc gia về chất lượng khơng khí. Quy chuẩn quốc gia về chất
lượng đất. Quy chuẩn quốc gia về tiếng ồn độ rung. Ví dụ: Theo thơng tư số 39/2010/TTBTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường: Quy
chuẩn kĩ thuật đối với âm thanh tại các khu vực cần có sự yên tĩnh cao như bệnh viện,

nhà trẻ, lớp học, thư viện, các viện nghiên cứu là 55 dbA.

7

/>8
Thuvienphapluat.vn

10


Nguyên tắc xây dựng và áp dụng hệ thống quy chuẩn kĩ thuật môi trường: Đáp ứng
mục tiêu bảo vệ mơi trường; phịng ngừa ơ nhiễm, suy thối và sự cố mơi trường. Ban
hành kịp thời, có tính khả thi, phù hợp với mức độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ
cơng nghệ của đất nước và đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Và phù hợp với
đặc điểm của vùng, ngành, loại hình và công nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Thẩm quyền xây dựng và công bố do: Bộ Tài nguyên và Môi trường xây
dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
xây dựng và ban hành quy chuẩn địa phương và phù hợp với đặc điểm địa phương
mình. ( Căn cứ theo Điều 27 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật)
Bên cạnh đó tiêu chuẩn mơi trường thì sẽ bao gồm: Tiêu chuẩn chất lượng môi
trường xung quanh; Tiêu chuẩn về chất thải và các tiêu chuẩn mơi trường khác. Thẩm
quyền, trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định tiêu chuẩn môi trường phải thực hiện theo
quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
và Môi trường tổ chức xây dựng dự thảo, đề nghị thẩm định tiêu chuẩn quốc gia về môi
trường. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo và công bố
tiêu chuẩn quốc gia về môi trường. ( Căn cứ theo Điều 11 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn)
3.4 Quản lý chất thải
Quản lý chất thải bao gồm các hoạt động thu gom lưu trữ, vận chuyển tái chế, tái sử
dụng chất thải và các hình thức xử lý chất thải nhằm tận dụng khả năng có ích của chất

thải và hạn chế đến mức thấp nhất tác hại đối với môi trường do chất thải gây ra. Quản
lý các loại chất thải: “Chất thải thơng thường; Chất thải có khả năng tái chế, tái sử dụng;
Chất thải thông thường phải tiêu huỷ và chôn lấp; Chất thải nguy hại”.
Trong đó. chất thải nguy hại luôn là một trong những vấn đề môi trường nghiêm
trọng nhất. Với tư cách là phương thức xử lý chính của Nhà nước đối với chất thải nguy
hại, pháp luật xác định địa vị pháp lý của các cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh trong
lĩnh vực chất thải nguy hại, đồng thời tạo hành lang pháp lý cho các chủ thể này tham
gia vào các mối quan hệ khai thác, sử dụng các thành phần môi trường. Đồng thời, cũng
thông qua pháp luật, nhà nước tạo ra một mơi trường thuận lợi, đáng tin cậy và chính
thức cho việc xử lý chất thải nguy hại trong khu vực trên phạm vi cả nước, cần kiểm
11


soát tốt chất thải nguy hại từ nguồn, đồng thời thực hiện tốt các khâu trong xử lý chất
thải nguy hại như thu gom, vận chuyển, lưu giữ và tiêu hủy chất thải nguy hại.
2.5 Xử lí cơ sở gây ô nhiễm môi trường
Việc xử lí cơ sở gây ô nhiễm nhằm chấm dứt tình trạng gây ơ nhiễm mơi trường
của các cơ sở, đồng thời ngăn chặn những đối tượng khác gây ô nhiễm môi trường. Theo
Khoản 1 Điều 104 Luật bảo vệ mơi trường năm 2014 thì cơ sở gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng là cơ sở có hành vi thải nước thải, khí thải, bụi, chất thải rắn, tiếng ồn, độ
rung và các chất gây ô nhiễm khác vượt quy chuẩn kĩ thuật môi trường ở mức độ nghiêm
trọng. Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải bị xử phạt vi phạm hành chính
theo quy định của pháp luật và đưa vào danh sách cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng kèm theo biện pháp xử lí ơ nhiễm mơi trường (theo khoản 2 Điều 104 Luật bảo vệ
môi trường năm 2014).
3. Thực trạng pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi
trường và sự cố mơi trường.
Pháp luật Việt Nam có đề ra những quy định pháp luật nhằm kiểm sốt tình trạng ơ
nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, sự cố môi trường. Một số văn bản pháp luật
chính điều chỉnh về vấn đề này là: Luật Bảo vệ môi trường (2014); Nghị định

19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; Nghị định 18/2015 NĐ-CP quy định về quy hoạch
bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và
kế hoạch bảo vệ môi trường; Nghị định số 38/2015/NĐ - CP ngày 24 tháng 4 năm 2015
của Chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu; Quyết định số 1206/2012/QĐTTg của Thủ tướng Chỉnh phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô
nhiễm và cải thiện môi trường giai đoạn 2010-2015; Quyết định số 166/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chỉnh phủ về việc ban hành Kế hoạch thực hiện. Qua quá trình áp dụng có
thể nhận thấy những ưu khuyết điểm như sau:
3.1 Ưu điểm
Hệ thống chính sách pháp luật nói chung và mơi trường nói riêng đang ngày một
hồn thiện giúp cho các cơ quan quản lý dễ dàng hơn, các đối tượng áp dụng thuận lợi
12


hơn, giảm thiểu các thủ tục hành chính, từ đó hạn chế các sai phạm trong đời sống chính
trị, văn hóa, kinh tế, xã hội. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kiểm
sốt mơi trường cũng đã được ban hành làm cơ sở pháp lý cho việc xác định trách nhiệm,
nghĩa vụ của chủ thể trong việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường. Các quy định pháp luật
đã chú trọng tới khía cạnh tồn cầu của vấn đề môi trường. Chức năng quản lý nhà nước
về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường đã được tập trung vào một đầu mối thống nhất là Bộ
Tài nguyên và Môi trường. Điều này dẫn đến giải quyết và xử lý các vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực môi trường khơng cịn rườm rà. 9
Thiết lập được một cơ chế cơng khai hố, dân chủ hố trong hoạt động kiểm sốt
ơ nhiễm mơi trường Cụ thể là sự tham gia của cộng đồng dân cư trong việc thu thập,
cung cấp thông tin về bảo về môi trường; tham gia đánh giá kết quả bảo vệ môi trường
của doanh nghiệp. Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã được Quốc hội nước Cộng hịa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIV, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 17/11/2020, đã có
quy định thể hiện rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường là sự nghiệp của tồn dân chứ khơng
phải là trách nhiệm riêng của Nhà nước.
3.2 Hạn chế

Nhiều vụ việc ô nhiễm mơi trường, sự cố mơi trường, suy thối mơi trường, diễn ra
trên diện rộng. Tuy nhiên lại chưa có cơ sở pháp lý về cơ chế, các tiêu chí sàng lọc, phân
loại, phân luồng các dự án đầu tư theo mức độ rủi ro về môi trường; cơ chế kiểm sốt
đặc thù đối với các đối tượng có nguy cơ cao gây ô nhiễm, sự cố môi trường.
Đối với các hành vi vi phạm mơi trường thì cơ chế xử phạt cịn mang tính hình
thức chưa có giá trị răn đe. Bên cạnh đó việc khắc phục sự cố mơi trường, mơi trường
suy thối cịn chưa cụ thể kịp thời khiến cho tình hình ngày càng trở nên nghiêm trọng.
Việc hệ thống pháp luật quy định về kiểm soát ô nhiễm môi trường, suy thoái hay
sự cố môi trường đã có từ lâu cụ thể là luật Bảo vệ môi trường tuy nhiên lạichưa được
phổ biến rộng rãi với nhân dân dẫn đến tình trạng hiểu biết của người dân về pháp luật
mơi trường chưa cao từ đó khơng có ý thức, trách nhiệm đối với việc kiểm sốt ô nhiễm
môi trường.

9

Luatminhkhue.vn

13


4. Đề xuất 1 số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi
trường, suy thối mơi trường và sự cố môi trường
Từ những hạn chế, bất cập cịn tồn tại em có một số những đề xuất nhằm hồn thiện
pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, suy thối và sự cố mơi trường.
Thứ nhất, buộc các dự án đầu tư phải thực hiện đánh giá tác động môi trường trước
khi triển khai. Quy định các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bắt buộc phải xử lý
chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật trước khi thải ra mơi trường. Khuyết khích, tạo điều
kiện cho các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp áp dụng kỹ thuật công nghệ tiến tiến
hướng tới công nghệ xanh bảo vệ môi trường.
Thứ hai, quan tâm chú trọng chặt chẽ đến hệ thống quan trắc môi trường quốc gia,

địa phương và của các doanh nghiệp được thiết lập, vận hành để nhằm kịp thời phát
hiện ô nhiễm môi trường.
Thứ ba, cơ chế xử phạt đối với hành vi vi phạm việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
phải quyết liệt và mang tính răn đe nhằm giảm thiểu tình trạng cố tình gây ơ nhiễm mơi
trường, gây ra sự cố môi trường và tiếp tay cho hành động làm suy thối mơi trường.
Thứ tư, nâng cao ý thức, trách nhiệm của con người trong việc kiểm sốt ơ nhiễm
mơi trường. Bởi con người là yếu tố tác động trực tiếp đến mơi trường. Nếu có sự chung
tay của tất cả mọi người thì cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm môi trường sẽ trở nên dễ dàng
hơn.

14


KẾT LUẬN
Với sự phát triển chóng mặt của xã hội như hiện nay bên cạnh những điều tích cực
mà nó đem lại thì cịn đem đến mối de dọa khơn lường cho môi trường. Bảo vệ môi
trường hay cũng là bảo vệ chính bản thân. Bởi ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường,
sự cố mơi trường cịn ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người chúng ta. Nhận thức
được điều đó, Đảng và Nhà nước ln quan tâm , đề ra các chính sách vừa phát triển
kinh tế vừa bảo vệ được mơi trường. Tuy nhiên các chính sách về kiểm sốt ơ nhiễm
mơi trường hiện nay cịn nhiều hạn chế, chúng ta cần xem xét góp phần hồn thiện pháp
luận về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường một cách hồn chỉnh nhất, chung tay vì một mơi
trường sống xanh, đẹp và lành mạnh.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật bảo vệ môi trường 2014
2. GS. TS Lê Hồng Hạnh - Phó GS.TS Vũ Thu Hạnh, Giáo trình Luật mơi

trường, NXB Cơng An Nhân Dân
3. />m_m%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng
4. />12224.pdf
5. Luatminhkhue.vn
6. />7. Thuvienphapluat.vn
8. Bài viết “Bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế - xã hội” (2021), Bộ
Công Thương Việt Nam [ />
16



×