Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tóm tắt bài điều ước quốc tế (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.14 KB, 2 trang )

Bài làm
I.
Tóm tắt bài Điều ước quốc tế
1. Khái niệm
1.1 Khái niệm, đặc điểm của ĐƯQT
1.1.1 Khái niệm của ĐƯQT
- Công ước Viên năm 1969 về Luật điều ước quốc tế (sau đây gọi tắt là Công ước
Viên 1969) quy định: “Điều ước quốc tế là một thoả thuận quốc tế được ký kết
bằng văn bản giữa các quốc gia và được luật pháp quốc tế điều chỉnh, không phụ
-

thuộc
vào việc thoả thuận đó được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai
hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, cũng như không phụ thuộc vào tên gọi cụ
thể của các văn kiện đó”.


b, Các bên tham gia điều ước quốc tế là các quốc gia, các tổ chức quốc tế và các chủ
thể khác của luật quốc tế. Vấn đề này góp phần quyết định giá trị pháp lý của điều ước
quốc tế.
c, Điều ước quốc tế được ký kết phải có nội dung phù hợp với những nguyên tắc cơ
bản và các quy phạm có hiệu lực cao nhất của luật quốc tế (quy phạm jus cogens).
Các quy phạm pháp luật dù tồn tại dưới hình thức nào (điều ước hay tập quán, kể cả
pháp luật 26 quốc gia) đều phải có nội dung khơng trái với các ngun tắc cơ bản của
luật quốc tế.
d, Tên gọi của điều ước quốc tế không ảnh hưởng đến hiệu lực pháp lý của điều ước.
Điều ước quốc tế là tên khoa học pháp lý chung để chỉ các văn bản pháp luật quốc tế
do hai hay nhiều chủ thể của luật quốc tế ký kết. Theo pháp luật Việt Nam, cần chú ý
f, Phân loại điều ước quốc tế
-


Căn cứ vào phạm vi áp dụng có các loại:
+ Điều ước quốc tế phổ cập



×