Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Bao_cao_tu_danh_gia_sau_khao_sat_chinh_thuc_196c283051

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.23 KB, 90 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá
Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU
Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
B. TỰ ĐÁNH GIÁ
I. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, 2 VÀ 3
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Mở đầu
Tiêu chí 1.1 Phương hướng chiến lược phát triển của nhà trường.
Tiêu chí 1.2 Hội đồng trường và các hội đồng khác
Tiêu chí 1.3 Tổ chức đảng cộng sản Việt Nam, tổ chức đoàn thể và tổ
chức khác trong nhà trường
Tiêu chí 1.4 Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn và
tổ văn phịng.
Tiêu chí 1.5 Tổ chức nhóm trẻ và lớp mẫu giáo.

Trang
1
3
4
6
10
10
12
12
12
12


12
15
17
21
25

Tiêu chí 1.6 Quản lý hành chính, tài chính và tài sản

27

Tiêu chí 1.7 Quản lý cán bộ giáo viên và nhân viên.

30

Tiêu chí 1.8 Quản lý các hoạt động giáo dục
Tiêu chí 1.9 Thực hiện qui chế dân chủ.
Tiêu chí 1.10 Đảm bảo An ninh trật tự, An toàn trường học.
Kết luận về Tiêu chuẩn 1
Tiêu chuẩn 2 Cán bộ quản lý giáo viên, công nhân viên.

32
35
37
40

Mở đầu
Tiêu chí 2.1 Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng

41
41

42

Tiêu chí 2.2 Đối với giáo viên

45

Tiêu chí 2.3 Đối với nhân viên.

48
50
51
51
52

Kết luận về Tiêu chuẩn 2
Tiêu chuẩn 3 Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
Mở đầu
Tiêu chí 3.1 Diện tích khn viên và sân vườn.


2
Tiêu chí 3.2 Khối phịng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo và khối phịng phục
vụ học tập
Tiêu chí 3.3 Khối phịng hành chính -quản trị
Tiêu chí 3.4 Khối phịng tổ chức ăn
Tiêu chí 3.5 Thiết bị, đồ dùng, đồ chơi.
Tiêu chí 3.6 Khu vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước

55
58

60
62
65

Kết luận về Tiêu chuẩn 3
Tiêu chuẩn 4 Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Mở đầu
Tiêu chí 4.1 Ban đại diện cha mẹ trẻ.
Tiêu chí 4.2 Cơng tác tham mưu cấp ủy Đảng, chính quyền và phối
hợp với các tổ chức, cá nhân của trường.
Kết luận về Tiêu chuẩn 4

67
68
68
69
71
74

Tiêu chuẩn 5 Hoạt động và kết quả nuôi dưỡng, CSGD trẻ

75

Mở đầu
Tiêu chí 5.1 Thực hiện chương trình giáo dục mầm non

75

Tiêu chí 5.2 Tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.


79

Tiêu chí 5.3 Kết quả ni dưỡng và chăm sóc sức khỏe
Tiêu chí 5.4 Kết quả giáo dục.
Kết luận về Tiêu chuẩn 5
II. TỰ ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ MỨC 4
Phần III. KẾT LUẬN CHUNG
Phần IV. PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

82
85
88
89
89
90

TT
1
2
3
4
5
6
7
8

Nội dung
An ninh trật tự
Bồi dưỡng thường xuyên

Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
Cao đẳng sư phạm
Cha mẹ trẻ
Chăm sóc giáo dục
Cơ sở vật chất
Công chức, viên chức

75

Viết tắt
ANTT
BDTX
CBQLGVNV
CĐSP
CMT
CSGD
CSVC
CCVC


3
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26

Cơng chức, viên chức, người lao động
Cơng đồn cơ sở
Cơng nghệ thông tin
Đại học sư phạm
Đồ dùng đồ chơi
Giáo dục mầm non
Giáo dục và Đào tạo
Giáo viên dạy giỏi
Giáo viên mầm non
Hồn thành chương trình
Hồn thành xuất sắc
Suy dinh dưỡng nhẹ cân
Suy dinh dưỡng thấp còi
Thể dục thể thao
Thi đua khen thưởng
Tự đánh giá
Ủy ban nhân dân
Vệ sinh an toàn thực phẩm

CCVCNLĐ

CĐCS
CNTT
ĐHSP
ĐDĐC
GDMN
GDĐT
GVDG
GVMN
HTCT
HTXS
SDDNC
SDDTC
TDTT
TĐKT
TĐG
UBND
VSATTP


4
TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Kết quả đánh giá
1.1.Đánh giá tiêu chí Mức 1,2 và 3
Tiêu chuẩn,
Tiêu chí

Kết quả
Khơng
đạt


Đạt
Mức 1

Mức 2

Mức 3

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X

-----X
X
X

X
X
X

X
X
X

X
X

X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X

X


X
X

X
X

X
X
X
X

X
X
X
X

Tiêu chuẩn 1
Tiêu chí 1.1
Tiêu chí 1.2
Tiêu chí 1.3
Tiêu chí 1.4
Tiêu chí 1.5
Tiêu chí 1.6
Tiêu chí 1.7
Tiêu chí 1.8
Tiêu chí 1.9
Tiêu chí 1.10
Tiêu chuẩn 2
Tiêu chí 2.1

Tiêu chí 2.2
Tiêu chí 2.3
Tiêu chuẩn 3
Tiêu chí 3.1
Tiêu chí 3.2
Tiêu chí 3.3
Tiêu chí 3.4
Tiêu chí 3.5
Tiêu chí 3.6
Tiêu chuẩn 4
Tiêu chí 4.1
Tiêu chí 4.2
Tiêu chuẩn 5
Tiêu chí 5.1
Tiêu chí 5.2
Tiêu chí 5.3
Tiêu chí 5.4

-----------------

X
----X

X
X
X

Kết quả: Đạt mức 2
1.2. Đánh giá tiêu chí Mức 4
Tiêu chí


Kết quả

Ghi chú


5
Đạt
Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
Tiêu chí 3
Tiêu chí 4
Tiêu chí 5
Tiêu chí 6
Kết quả: Khơng đạt Mức 4

Khơng đạt
X
X
X
X
X
X

2. Kết luận: Trường đạt Mức 2

Phần I
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tên trường: TRƯỜNG MẦM NON AN CHẤN.
Tên trước đây (nếu có): TRƯỜNG MẦM NON BÁN CƠNG AN CHẤN.

Cơ quan chủ quản: PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUY AN.
Tỉnh/thành phố trực
thuộc Trung ương

Phú
Yên

Huyện/quận /thị xã /
thành phố

Tuy
An

Điện thoại

Xã / phường/thị trấn

An
Chấn

Fax

Đạt chuẩn quốc gia

Họ và tên

Nguyễn Thị Tám

hiệu trưởng
0961816978


Website

http://mamnonanchan
.tuyan.phuyen.edu.vn
4

Năm thành lập trường

2010

Số điểm trường

Cơng lập

X

Loại hình khác


6
Thuộc vùng khó
khăn

Tư thục

Thuộc vùng đặc
biệt khó khăn

Dân lập

Trường liên kết với
nước ngồi
1. Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo
Số nhóm, lớp

Năm Năm Năm
học
học
học
2015- 2016- 20172016 2017 2018

Năm
học
20182019

Năm
học
20192020

2

2

1

Nhóm trẻ từ 3 đến 12 tháng tuổi
Nhóm trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi
Nhóm trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi
Số lớp mẫu giáo 3- 4 tuổi
Số lớp mẫu giáo 4-5 tuổi

Số lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi
Cộng

5

6

7

6

6

5

8

7

8

7

2. Cơ cấu khối công trình của nhà trường
T
T

Số liệu

Năm Năm Năm Năm Năm Ghi

học
học
học
học
học chú
2015- 2016- 2017- 2018- 20192016 2017 2018 2019 2020

I

Khối phòng nhóm trẻ, lớp
mẫu giáo

5

8

8

9

9

1

Phịng kiên cố

3

8


8

9

9

2

Phịng bán kiên cố

2

3

Phịng tạm

II Khối phòng phục vụ học
tập

1

1

1

Phòng kiên cố

1

1


2

Phòng bán kiên cố

3

Phòng tạm


7
II Khối phịng hành chính
I quản trị

6

7

1

Phịng kiên cố

6

7

2

Phịng bán kiên cố


3

Phòng tạm
1

1

1

1

1

1

9

17

18

IV Khối phòng tổ chức ăn
1

Nhà bếp

V Các cơng trình, khối
phịng chức năng khác
Cộng


5

8

3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
a) Số liệu tại thời điểm tự đánh giá
Tổng
số
Hiệu trưởng
Phó hiệu trưởng
Giáo viên
Nhân viên
Cộng

1
1
16
3
21

Nữ
1
1
16
3
21

Trình độ đào tạo

Dân


Chưa đạt
chuẩn

tộc
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh

Đạt
Chuẩn
1
1
16
3
21

Trên
chuẩn
1
1
16
1
19

Ghi chú

b) Số liệu của 5 năm gần đây
TT


1
2
3

Số liệu

Năm học Năm học Năm học Năm học
2015-2016
20162017-2018
20182017
2019

Tổng số giáo
10
viên
Tỉ lệ trẻ em/
giáo viên(đối
với nhóm trẻ)
Tỉ lệ trẻ em/
56/3
giáo viên (đới Tỷ lệ 18,7
với lớp mẫu
trẻ/GV
giáo không co
trẻ bán trú)

11

14


15

117/4
Tỷ lệ
29,3
trẻ/GV

52/3
Tỷ lệ 17,3
trẻ/GV

76/4
Tỷ lệ 19
trẻ/GV

Năm
học
20192020
16

47/4
Tỷ lệ
11,8
trẻ/GV


8

4


5

6

...

Tỉ
lệ
trẻ
110/7
em/giáo viên Tỷ lệ 15,7
(đối với lớp
trẻ/GV
mẫu giáo co
trẻ em bán
trú)
Tổng số giáo Khơng tổ
viên dạy giỏi
chức
cấp
huyện
hoặc
tương
đương trở lên
(nếu có)
Tổng số giáo
viên dạy giỏi
cấp tỉnh trở
lên (nếu có)

Các số liệu
khác (nếu có)

136/7
Tỷ lệ
19,4
trẻ/GV

178/11
Tỷ lệ 16,2
trẻ/GV

172/11
Tỷ lệ
15,6
trẻ/GV

181/12
Tỷ lệ
15,1
trẻ/GV

Khơng tổ
chức

Khơng
tổ chức

2


1

4. Trẻ em
T Số liệu
T
1 Tổng số trẻ em
- Nữ
- Dân tộc thiểu sớ
2 Đối tượng chính
sách
3 Khuyết tật
4 Tuyển mới
5 Học 2 buổi/ngày
6 Bán trú
7 Tỉ lệ trẻ em/lớp

8 Tỉ lệ trẻ em/nhóm

Năm
học
20152016
166
74

Năm
học
20162017
253
128


Năm
học
20172018
230
133

Năm
học
20182019
248
127

Năm
học
20192020
228
108

26

34

26

20

25
2

181


148
166

242
253

170
230

2
237
248

110

136

178

172

166/5
Tỷ lệ
33,2
trẻ/lớp

253/8
Tỷ lệ
31,6

trẻ/lớp

230/7
Tỷ lệ
32,9
trẻ/lớp

248/8
Tỷ lệ
31
trẻ/lớp

167
228

228/7
Tỷ lệ
32,6
trẻ/lớp

Ghi
chú


9
- Trẻ em từ 03 đến
12 tháng tuổi
- Trẻ em từ 13 đến
24 tháng tuổi
- Trẻ em từ 25 đến

36 tháng tuổi
- Trẻ em từ 3-4 tuổi
- Trẻ em từ 4-5 tuổi

- Trẻ em từ 5-6 tuổi

56/2
Tỷ lệ 28
trẻ/lớp
166/5
Tỷ lệ
33.2
trẻ/lớp

197/6
Tỷ lệ
32.8
trẻ/lớp

... Các số liệu khác
(nếu có)
5. Các số liệu khác (nếu có): Khơng.

230/7
Tỷ lệ
32.9
trẻ/lớp

54/2
Tỷ lệ

27
trẻ/lớp
194/6
Tỷ lệ
32.3
trẻ/lớp

30
trẻ/lớp
198/6
Tỷ lệ
33
trẻ/lớp


10
Phần II
TỰ ĐÁNH GIÁ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tình hình chung của nhà trường
Trường mầm non An Chấn được thành lập từ năm 1976, trước đây là
trường mẫu giáo dân lập, sau đó chuyển sang trường mầm non bán cơng. Đến
năm 2010, nhà trường được chuyển đổi từ trường mầm non bán công sang
trường mầm non công lập theo Quyết định số 733/QĐ-UBND, ngày 06 tháng 7
năm 2010 của UBND huyện Tuy An.
Nhà trường có tổng diện tích đất là 10.668 m2, với 9 phòng học, đầy đủ các
phòng chức năng và trang thiết bị dạy học, đảm bảo các yêu cầu ni dưỡng,
CSGD trẻ. Nhà trường có tất cả 04 điểm trường bao gồm: điểm trường Phú Quý,
Phú Thạnh, Mỹ Quang Nam và Ấp Lý.
Tại thời điểm đánh giá, nhà trường có 21 CBQLGVNV, 100%

CBQLGVNV đạt trình độ chuẩn, trong đó trên chuẩn là 19/21 đạt 90,5%; có 07
lớp mẫu giáo, gồm 06 lớp mẫu giáo lớn và 01 lớp mẫu giáo nhỡ với tổng số trẻ
là 228 trẻ. Trong năm học, nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày cho 7/7 lớp,
trong đó bán trú 5/7 lớp.
Trong những năm qua, trường mầm non An Chấn là một trong những đơn
vị tham gia tốt các phong trào thi đua của ngành, bên cạnh đó cịn tạo được lịng
tin với lãnh đạo cấp trên và CMT. Từ năm học 2015-2016 đến nay, nhà trường
luôn đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc, 02 lần được UBND huyện tặng
giấy khen, 02 lần được UBND tỉnh tặng bằng khen và 01 lần được UBND tỉnh
tặng cờ thi đua xuất sắc.
2. Mục đích tự đánh giá
Trường mầm non An Chấn đã triển khai thực hiện công tác TĐG chất lượng
giáo dục theo Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT, ngày 22/8/2018 của BGDĐT ban
hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia
đối với trường mầm non. Mục đích TĐG của nhà trường nhằm xác định mục tiêu


11
giáo dục trong từng giai đoạn; lập kế hoạch cải tiến chất lượng, duy trì và nâng
cao chất lượng các hoạt động nuôi dưỡng, CSGD trẻ; thông báo công khai với
các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng của nhà trường.
Trên cơ sở đó, nhà trường khuyến khích đầu tư và huy động các nguồn lực cho
giáo dục, góp phần tạo điều kiện cho nhà trường không ngừng nâng cao chất
lượng, hiệu quả giáo dục để cơ quan nhà nước đánh giá, công nhận trường mầm
non đạt kiểm định chất lượng giáo dục và đạt chuẩn quốc gia.
3. Tóm tắt q trình và những vấn đề nổi bật trong hoạt động tự
đánh giá
Để triển khai và hồn thành tốt cơng tác TĐG, nhà trường đã huy động tất
cả các nguồn lực sẵn có tại đơn vị. Hội đồng TĐG gồm cán bộ chủ chốt của
trường, tổ trưởng chun mơn, tổ trưởng văn phịng, cơng đồn và một số giáo

viên có kinh nghiệm. Hội đồng TĐG xây dựng kế hoạch tổng thể, phân công
nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức và kỹ
năng viết phiếu đánh giá tiêu chí cho từng nhóm phụ trách. Trong q trình TĐG,
các nhóm cơng tác và ban thư ký đã tiến hành thu thập, xử lý, phân tích các thơng
tin, minh chứng theo từng nội hàm của từng tiêu chí, tiêu chuẩn được quy định tại
Thông tư 19/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT. Trên cơ sở đó chỉ ra điểm mạnh, điểm
yếu làm căn cứ xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục của
nhà trường. Báo cáo tự đánh giá của nhà trường đảm bảo chính xác, khách quan
và đúng thực trạng.
Hoạt động TĐG của nhà trường đảm bảo khách quan, trung thực và diễn ra
thuận lợi nhờ sự quan tâm của ngành GDĐT huyện Tuy An, sự lãnh đạo, chỉ đạo
sâu sát kịp thời của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, sự phối hợp chặt chẽ
của các ban, ngành đoàn thể, sự phối hợp của CMT và và đặc biệt là tinh thần
đồng thuận của tập thể CBQLGVNV trong nhà trường. Vì thế trường mầm non
An Chấn đã và đang từng bước phát triển, nâng cao chất lượng về nuôi dưỡng,
CSGD trẻ để tiến tới xây dựng trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1.


12

B. TỰ ĐÁNH GIÁ
I. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, 2 VÀ 3
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Mở đầu
Trường mầm non An Chấn có đầy đủ bộ máy tổ chức theo quy định tại
Điều lệ trường mầm non ban hành theo văn bản hợp nhất số 04/VBHN-BGDĐT,
ngày 24/12/2015 của Bộ GDĐT. Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát
triển nhà trường giai đoạn 2018-2025 phù hợp với mục tiêu giáo dục, với định
hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và phù hợp với nguồn lực của
nhà trường. Các Hội đồng và các tổ chức trong nhà trường hoạt động theo đúng

quy định hiện hành. Nhà trường thực hiện tốt công tác quản lý đội ngũ và tổ
chức các hoạt động nuôi dưỡng, CSGD trẻ; thực hiện việc quản lý tài chính, tài
sản theo quy định của Nhà nước; thực hiện tốt quy chế dân chủ trong hoạt động
của nhà trường, luôn chú trọng cơng tác bảo đảm ANTT, an tồn tuyệt đối và
chăm sóc sức khoẻ cho trẻ, CBQLGVNV trong đơn vị.
Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà
trường
Mức 1
a) Phù hợp với mục tiêu giáo dục mầm non được quy định tại Luật giáo
dục, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn
và các nguồn lực của nhà trường;
b) Được xác định bằng văn bản và cấp co thẩm quyền phê duyệt;
c) Được công bố công khai bằng hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc
đăng tải trên trang thông tin điện tử của nhà trường (nếu co) hoặc đăng tải trên
các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, trang thơng tin điện tử
của Phịng Giáo dục và Đào tạo.
Mức 2


13
Nhà trường co các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng,
chiến lược xây dựng và phát triển.
Mức 3
Định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh phương hướng, chiến lược xây dựng
và phát triển. Tổ chức xây dựng phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển
co sự tham gia của các thành viên trong Hội đồng trường (Hội đồng quản trị
đối với trường tư thục), cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ và cộng
đồng.
1.Mô tả hiện trạng
Mức 1

Trường mầm non An Chấn có phương hướng, chiến lược xây dựng và
phát triển nhà trường giai đoạn 2018-2025 phù hợp với mục tiêu GDMN được
quy định tại Điều 22 của Văn bản hợp nhất Luật Giáo dục số 07/VBHN-VPQH
ngày 31/12/2015; phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương; phù hợp với các nguồn lực về CSVC, đội ngũ, kinh phí của nhà trường
[ H1-1.1-01], [H1-1.1-02], [ H1-1.1-03], [ H1-1.1-04].
Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường giai đoạn
2018-2025 được UBND xã An Chấn phê duyệt [H1-1.1-01], [ H1-1.1-02].
Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường giai đoạn
2018-2025 được niêm yết tại bảng công khai của nhà trường [H1-1.1-05]. Tuy
nhiên, nhà trường chưa đăng tải phương hướng, chiến lược xây dựng và phát
triển vào trang thơng tin điện tử của đơn vị.
Mức 2
Nhà trường có các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng, chiến
lược xây dựng và phát triển nhà trường như: thành lập Ban chỉ đạo triển khai thực
hiện phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường giai đoạn
2018-2025, có phân cơng nhiệm vụ cụ thể rõ ràng cho các thành viên; đánh giá sơ
kết, tổng kết qua các cuộc họp của hội đồng trường [H1-1.1-06].
Mức 3


14
Định kỳ, ban chỉ đạo thực hiện phương hướng, chiến lược xây dựng và
phát triển nhà trường đều có tổ chức kiểm tra, rà soát, đánh giá việc thực hiện
phương hướng, chiến lược của nhà trường. Trên cơ sở đó, tập thể CBQLGVNV
toàn trường bổ sung, điều chỉnh phương hướng, chiến lược xây dựng và phát
triển nhà trường một cách phù hợp để thực hiện có hiệu quả các nội dung đã đề
ra [H1-1.1-06], [H1-1.1-07]. Tuy nhiên, việc rà soát, điều chỉnh phương hướng,
chiến lược của nhà trường chưa có sự tham gia của CMT và cộng đồng.
2. Điểm mạnh

Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường giai đoạn
2018-2025 được UBND xã An Chấn phê duyệt phù hợp với mục tiêu GDMN,
định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và các nguồn lực của nhà
trường; được niêm yết trên bảng công khai của đơn vị. Hàng năm, nhà trường
đều có các giải pháp giám sát để việc thực hiện phương hướng, chiến lược xây
dựng và phát triển nhà trường đạt hiệu quả.
3. Điểm yếu
Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường chưa được
đăng tải trên trang thông tin điện tử của đơn vị; nội dung rà soát, điều chỉnh, bổ
sung phương hướng, chiến lược của nhà trường chưa có sự tham gia góp ý của
CMT và cộng đồng.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Vào tháng 8 hàng năm, nhà trường thực hiện tốt công tác điều tra, nắm
vững số lượng trẻ trong độ tuổi trên địa bàn xã, đội ngũ giáo viên, nhân viên,
CSVC của nhà trường để rà soát, bổ sung, điều chỉnh phương hướng, chiến lược
một cách phù hợp, từng bước thực hiện tốt phương hướng, chiến lược trong cả
giai đoạn cũng như từng năm học. Năm học 2020-2021, nhà trường thực hiện tốt
hơn nữa các giải pháp kiểm tra, giám sát, lấy ý kiến rộng rãi trong đội ngũ
CCVC nhà trường, CMT và cộng đồng trong việc điều chỉnh, bổ sung phương
hướng, chiến lược của nhà trường. Đồng thời các nội dung điều chỉnh, bổ sung
phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường được lập thành văn


15
bản trình UBND xã, phịng GDĐT phê duyệt và đăng tải công khai rộng rãi trên
trang thông tin điện tử của trường, nhằm phát huy sức mạnh các nguồn lực của
địa phương, CMT và cộng đồng.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 3
Mức 1

Chỉ báo Đạt/Không đạt
a
Đạt
b
Đạt
c
Đạt
Đạt

Mức 2
Chỉ báo Đạt/Không đạt
*
Đạt
Đạt

Mức 3
Chỉ báo Đạt/Khơng đạt
*
Đạt
Đạt

Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường và các hội đồng khác
Mức 1
a) Được thành lập theo quy định;
b) Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định;
c) Các hoạt động được định kỳ rà soát, đánh giá.
Mức 2
Hoạt động co hiệu quả, gop phần nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm
soc và giáo dục trẻ của nhà trường.
1. Mô tả hiện trạng

Mức 1
Hội đồng trường mầm non An Chấn được thành lập theo quy định tại
Điều lệ trường mầm non; có cơ cấu gồm 7 thành viên: Hiệu trưởng, Phó Hiệu
trưởng, Chủ tịch cơng đồn, tổ trưởng, tổ phó chun mơn, tổ trưởng tổ văn
phòng và giáo viên của nhà trường; Hội đồng trường do UBND huyện Tuy An
phê duyệt tại Quyết định số 1083/QĐ-UBND, ngày 15/8/2016. Ngồi ra nhà
trường có các hội đồng khác như: Hội đồng TĐKT, Hội đồng xét, chấm sáng
kiến kinh nghiệm,... do Hiệu trưởng ra quyết định thành lập theo yêu cầu của


16
từng năm học, từng thời điểm để giúp hiệu trưởng về chuyên môn, quản lý nhà
trường [H1-1.2-01], [H1-1.2-02], [H1-1.2-03], [H1-1.2-04].
Hội đồng trường thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo
quy định tại Điều lệ trường mầm non như: Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược,
các dự án, kế hoạch đầu tư và phát triển của nhà trường trong từng giai đoạn và
từng năm học; quyết nghị về tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản của nhà trường,
giới thiệu người để bổ nhiệm làm Hiệu trưởng theo yêu cầu của cơ quan có thẩm
quyền. Hàng năm, Hội đồng trường tổ chức họp 2 lần/1 năm học. Trong trường
hợp cần thiết, Hội đồng trường tổ chức phiên họp bất thường để giải quyết
những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của nhà trường. Hội
đồng TĐKT làm tốt vai trò giúp Hiệu trưởng tổ chức phong trào thi đua và có
trách nhiệm theo dõi, đề nghị khen thưởng đối với CBQLGVNV, trẻ trong nhà
trường. Hội đồng TĐKT họp xét danh hiệu thi đua, khen thưởng cho tập thể, cá
nhân khi kết thúc phong trào thi đua và cuối năm học. Hội đồng xét, chấm sáng
kiến kinh nghiệm có nhiệm vụ xem xét, đánh giá các sáng kiến kinh nghiệm của
CBQLGVNV trong trường; tổ chức nhân rộng những đề tài sáng kiến có giá trị
thực tiễn để CCVC nghiên cứu, học tập và làm theo. Ban giám khảo hội thi
GVDG tổ chức đánh giá hoạt động giáo dục, bài thi lý thuyết của giáo viên, đề
nghị Hiệu trưởng ra quyết định công nhận GVDG cấp trường [H1-1.2-01], [H11.2-02], [H1-1.2-03], [H1-1.2-04].

Hoạt động của các Hội đồng trong nhà trường được rà soát, đánh giá theo
định kỳ qua các cuộc họp của hội đồng trường và báo cáo tổng kết năm học của nhà
trường [H1-1.2-01], [H1-1.2-02], [H1-1.1- 07].
Mức 2
Hội đồng trường hoạt động có hiệu quả, định hướng nhà trường thực hiện tốt
phương hướng nhiệm vụ năm học, góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng,
CSGD trẻ trong nhà trường. Các hội đồng khác như: Hội đồng TĐKT kịp thời đề
xuất biểu dương, khen thưởng CBQLGVNV và trẻ trong các phong trào và các
đợt thi đua; Hội đồng xét, chấm sáng kiến kinh nghiệm đánh giá chất lượng kết


17
quả sáng kiến kinh nghiệm của CBQLGVNV, góp phần nâng cao chất lượng
nuôi dưỡng, CSGD trẻ trong nhà trường [H1-1.2-01], [H1-1.2-02], [H1-1.2-03],
[H1-1.2-04], [H1-1.1- 07].
2. Điểm mạnh
Nhà trường có Hội đồng trường, Hội đồng TĐKT, Hội đồng xét, chấm
sáng kiến kinh nghiệm, Ban giám khảo hội thi GVDG,... Các hội đồng được
thành lập, có cơ cấu tổ chức, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
theo quy định tại Điều lệ trường mầm non. Hoạt động của các hội đồng được
định kỳ rà soát, đánh giá, bổ sung các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả các
hoạt động góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng, CSGD trẻ.
3. Điểm yếu: Không.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Năm học 2020-2021 và những năm tiếp theo, Hội đồng trường, Hội đồng
TĐKT, Hội đồng xét, chấm sáng kiến kinh nghiệm, Ban giám khảo GVDG tiếp
tục hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định. Năm học
2020-2021, nhà trường rà sốt, bổ sung, điều chỉnh các tiêu chí đánh giá thi đua
đảm bảo phù hợp, hiệu quả, thúc đẩy phong trào thi đua trong nhà trường; nhân rộng
những sáng kiến kinh nghiệm mang lại hiệu quả khi áp dụng, nhất là các đề tài

được công nhận cấp huyện nhằm góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng,
CSGD trẻ.
5. Tự đánh giá: Đạt mức 2
Mức 1
Mức 2
Chỉ báo Đạt/Không đạt Chỉ báo Đạt/Khơng đạt
a
Đạt
*
Đạt
b
Đạt
c
Đạt
Đạt
Đạt

Mức 3
Chỉ báo Đạt/Khơng đạt
-

Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ
chức khác trong nhà trường
Mức 1


18
a) Các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường co cơ cấu tổ chức theo
quy định;
b) Hoạt động theo quy định;

c) Hằng năm, các hoạt động được rà soát, đánh giá.
Mức 2
a) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam co cơ cấu tổ chức và hoạt động theo
quy định; trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá co ít nhất 01 năm
hồn thành tớt nhiệm vụ, các năm cịn lại hồn thành nhiệm vụ trở lên;
b) Các đoàn thể, tổ chức khác co đong gop tích cực cho các hoạt động
của nhà trường.
Mức 3
a) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, tổ chức Đảng
Cộng sản Việt Nam co ít nhất 02 năm hồn thành tớt nhiệm vụ, các năm cịn lại
hồn thành nhiệm vụ trở lên;
b) Các đoàn thể, tổ chức khác đong gop hiệu quả cho các hoạt động của
nhà trường và cộng đồng.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1
Trường mầm non An Chấn có tổ chức CĐCS trực thuộc Liên đoàn Lao
động huyện Tuy An, tổng số đoàn viên là 21 người. Nhiệm kỳ 2015-2017 và
nhiệm kỳ 2017-2022, CĐCS đã bầu ra Ban chấp hành Cơng đồn gồm có 03
thành viên, đủ số lượng, hợp lý về cơ cấu tổ chức và đảm bảo chất lượng theo
quy định tại Điều lệ Cơng đồn Việt Nam; Đồn thanh niên sinh hoạt ghép với
chi đoàn trường trung học cơ sở Trần Rịa; ngồi ra nhà trường có Chi hội
Khuyến học trực thuộc Hội khuyến học xã, Chi hội chữ thập đỏ trực thuộc Hội
chữ thập đỏ ngành GDĐT Tuy An. Các chi hội đều bầu ra chi hội trưởng, chi hội
phó và các thành viên theo quy định [H1-1.3-01], [H1-1.3- 02], [H1-1.3-03],
[H1-1.3-04].


19
Tổ chức CĐCS hoạt động đúng chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ theo quy
định tại Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, có kế hoạch hoạt động theo năm, tháng cụ

thể, rõ ràng, tổ chức sinh hoạt định kỳ 01 lần/tháng. Chi hội chữ thập đỏ, Chi hội
khuyến học hoạt động theo đúng quy định của hội góp phần nâng cao chất lượng
nuôi dưỡng, CSGD trẻ trong nhà trường [H1-1.3-01], [H1-1.3- 02], [H1-1.303], [H1-1.3- 04].
Hàng năm, tổ chức CĐCS và các tổ chức xã hội trong nhà trường đều có
tự rà soát, đánh giá hoạt động trong năm học so với kế hoạch đề ra và xây dựng
phương hướng hoạt động trong năm học tới, đồng thời được rà soát, đánh giá
thông qua báo báo tổng kết năm học của nhà trường [H1-1.3-01], [H1-1.3-02],
[H1-1.3-03], [H1-1.3-04], [H1-1.1-07].
Mức 2
Chi bộ trường mầm non An Chấn trực thuộc Đảng bộ xã An Chấn, gồm
có 16 đảng viên, trong đó có 15 đảng viên chính thức và 01 đảng viên dự bị. Chi
ủy chi bộ có 03 thành viên, gồm Bí thư, Phó bí thư và chi ủy viên. Chi bộ tổ
chức sinh hoạt định kỳ 01 lần/tháng vào ngày cuối tháng để đánh giá kết quả
hoạt động trong tháng và đề ra kế hoạch cho tháng tiếp theo. Cuối năm, chi bộ tổ
chức đánh giá tổ chức cơ sở đảng và đảng viên đảm bảo theo quy định hiện
hành. Từ năm 2015 đến năm 2017, chi bộ nhà trường được Đảng bộ An Chấn
đánh giá chất lượng cả 3 năm đạt Chi bộ trong sạch vững mạnh theo quy định tại
Hướng dẫn số 02-HD/HU, ngày 13/11/2014 của Ban Thường vụ Huyện ủy, năm
2018 và 2019 đều được đánh giá chất lượng đạt chi bộ HTXS nhiệm vụ theo quy
định tại Hướng dẫn số 03-HD/HU, ngày 21/11/2019 của Huyện ủy Tuy An [H11.3-05].
Tổ chức CĐCS và các tổ chức khác trong nhà trường đều đóng góp tích
cực cho các hoạt động của nhà trường. Trong những năm qua, cơng đồn phối
hợp với chun mơn thực hiện tốt các phong trào thi đua như: Thi đua “Dạy tốt,
học tốt”, “Giỏi việc trường, đảm việc nhà”, các cuộc vận động “Dân chủ, kỷ
cương, tình thương, trách nhiệm”, đẩy mạnh cuộc vận động “Học tập và làm


20
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là
một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”. Hàng năm CĐCS được đánh giá

xếp loại vững mạnh. Nhà trường có báo cáo tổng kết nhận xét các đồn thể, các
tổ chức đóng góp hiệu quả, tích cực cho các hoạt động của nhà trường [H1-1.301], [H1-1.3-02], [H1-1.3-03], [H1-1.3-04], [H1-1.1-07].
Mức 3
Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, chi bộ trường mầm
non được Đảng bộ An Chấn đánh chất lượng cuối năm ở mức cao nhất theo quy
định. Trong đó có 03 năm là chi bộ trong sạch vững mạnh, 02 năm là chi bộ
HTXS nhiệm vụ [H1-1.3-05].
Tổ chức CĐCS, Chi hội Khuyến học và Chi hội chữ thập đỏ đóng góp
hiệu quả cho các hoạt động của nhà trường và cộng đồng. Tổ chức CĐCS phối
hợp với lãnh đạo nhà trường tổ chức các cuộc vận động và phong trào thi đua
như: phong trào thi đua “Dạy tốt – học tốt”, “Phụ nữ hai giỏi”, cuộc vận động
“Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”, phong
trào thi đua “Xây dựng trường mầm non xanh - sạch - đẹp - an toàn”, tổ chức
các hoạt động kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt nam 20/10, ngày Nhà giáo Việt nam
20/11,... ; Đoàn thanh niên sinh hoạt ghép với chi đoàn trường trung học cơ sở
Trần Rịa nên đơi khi cịn gặp khó khăn về thời gian trong sinh hoạt; Chi Hội
khuyến học hàng năm tham mưu Hội khuyến học xã hỗ trợ khen thưởng các
cháu có hồn cảnh khó khăn vượt khó, học giỏi; CĐCS và Chi hội chữ thập đỏ
phối hợp tích cực vận động đoàn viên, hội viên tham gia đầy đủ các cuộc vận
động lớn của ngành, như cuộc vận động “Mỗi cán bộ, giáo viên nhận đỡ đầu
một học sinh có nguy cơ bỏ học vì hồn cảnh khó khăn hay học yếu”, tích cực
đóng góp các loại quỹ xã hội từ thiện, tham gia hiến máu tình nguyện đạt chỉ
tiêu Phòng GDĐT giao [H1-1.3-01], [H1-1.3-02], [H1-1.3-03], [H1-1.3-04],
[H1-1.1-07].
2. Điểm mạnh


21
Chi bộ, tổ chức CĐCS, các tổ chức xã hội khác trong nhà trường đều có
cơ cấu tổ chức, hoạt động theo quy định, có nhiều đóng góp tích cực, hiệu quả

cho mọi hoạt động của nhà trường và cộng đồng. Định kỳ cuối năm được rà
soát, đánh giá kết quả đạt được và đề ra phương hướng hoạt động trong năm học
tới đạt hiệu quả. Thời gian trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá,
Chi bộ được đánh giá chất lượng 03 năm là chi bộ trong sạch vững mạnh, 02
năm là chi bộ HTXS nhiệm vụ.
3. Điểm yếu
Đoàn thanh niên sinh hoạt ghép với chi đồn trường trung học cơ sở Trần
Rịa nên đơi khi cịn gặp khó khăn về thời gian trong sinh hoạt.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Hàng năm, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt
động và tổ chức thực hiện đúng kế hoạch đề ra, định kỳ rà soát, đánh giá tiến độ,
hiệu quả các hoạt động nhằm phát huy thế mạnh của các đoàn thể đóng góp hiệu
quả hơn cho các hoạt động của nhà trường và cộng đồng.
Trong năm học 2020-2021, nhà trường tạo điều kiện để đồn viên đồn
thanh niên có nhiều thời gian sinh hoạt đoàn và tham gia một số hoạt động đóng
góp hiệu quả cho cộng đồng tại các thôn trong xã.
5. Tự đánh giá: Đạt mức 3
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Chỉ báo Đạt/Không đạt Chỉ báo Đạt/Không đạt Chỉ báo Đạt/Khơng đạt
a
Đạt
A
Đạt
a
Đạt
b
Đạt
B

Đạt
b
Đạt
c
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chun mơn và tổ
văn phịng
Mức 1
a) Co hiệu trưởng, số lượng pho hiệu trưởng theo quy định;
b) Tổ chuyên mơn và tổ văn phịng co cơ cấu tổ chức theo quy định;


22
c) Tổ chun mơn, tổ văn phịng co kế hoạch hoạt động và thực hiện các
nhiệm vụ theo quy định.
Mức 2
a) Hằng năm, tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện được ít nhất 01 (một)
chun đề chun mơn co tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục;
b) Hoạt động của tổ chuyên môn và tổ văn phòng được định kỳ rà soát,
đánh giá, điều chỉnh.
Mức 3
a) Hoạt động của tổ chun mơn và tổ văn phịng co đong gop hiệu quả
trong việc nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường;
b) Tổ chuyên môn thực hiện hiệu quả các chuyên đề chuyên môn gop
phần nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm soc và giáo dục trẻ.
1. Mơ tả hiện trạng
Mức 1

Năm học 2019-2020 trường có Hiệu trưởng, 01 Phó hiệu trưởng theo quy
định tại Thơng tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015 của
Bộ GDĐT và Bộ Nội vụ quy định về danh mục khung vị trí việc làm và định
mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập [H11.4-01].
Tổ chun mơn và tổ văn phịng có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều
lệ trường mầm non và tình hình thực tế của nhà trường. Trường hiện có 01 tổ
chun mơn và 01 tổ văn phịng. Tổ chun mơn gồm 21 thành viên, trong đó có
16 giáo viên, 04 cấp dưỡng và phó hiệu trưởng; có 01 tổ trưởng và 01 tổ phó. Tổ
văn phịng có 04 thành viên, gồm nhân viên kế toán, y tế, bảo vệ và hiệu trưởng,
tổ trưởng là nhân viên kế toán của nhà trường [H1-1.4-02], [H1-1.4-03].
Tổ chun mơn có kế hoạch hoạt động chung của tổ theo năm, tháng cụ
thể, rõ ràng để thực hiện Chương trình GDMN. Tổ chun mơn thực hiện
các nhiệm vụ theo qui định tại Điều lệ trường mầm non như: Thực hiện bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác


23
nuôi dưỡng, CSGD trẻ và quản lý sử dụng tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy
học của các thành viên trong tổ; tham gia đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn
nghề nghiệp GVMN; tổ chức sinh hoạt định kỳ 2 tuần/lần. Tuy nhiên, nhân viên
cấp dưỡng do CMT hợp đồng khi tổ chức bán trú nên không thể tham gia sinh
hoạt tổ đầy đủ ngay từ đầu năm học. Tổ văn phịng có kế hoạch hoạt động của tổ
theo năm, tháng và thực hiện các nhiệm vụ theo quy định như: Quản lý tài
chính, tài sản trong nhà trường; lưu giữ hồ sơ được hiệu trưởng phân công; bồi
dưỡng chuyên môn theo kế hoạch của tổ; tổ chức sinh hoạt định kỳ 2 tuần/lần
[H1-1.4-02], [H1-1.4-03].
Mức 2
Hàng năm, tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện thao giảng ít nhất 03
chuyên đề, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục trong nhà trường.
Tất cả các chuyên đề đều xoay quanh các hoạt động CSGD trẻ như: Chuyên đề

xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, chuyên đề hoạt động học,
hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, chuyên đề phát triển vận động,... Thông qua
thao giảng chuyên đề giúp giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau
trong việc soạn giảng cũng như kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm
nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục trong nhà trường [H1-1.4-04], [H11.1-07].
Hoạt động của tổ chuyên môn, tổ văn phịng định kỳ được rà sốt, đánh
giá 2 tuần/lần về kết quả thực hiện nhiệm vụ đề ra theo kế hoạch, trên cơ sở đó
điều chỉnh nội dung thực hiện tiếp theo cho phù hợp với tình hình thực tế chung
của tổ để tổ hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn [H1-1.4-02], [H1-1.4-03].
Mức 3
Hoạt động của tổ chuyên mơn góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng,
CSGD trẻ như: tổ chức kiểm tra, đánh giá giáo viên qua dự giờ, kiểm tra hồ sơ
sổ sách; tổ chức thao giảng chuyên đề nhằm nâng cao kỹ năng sư phạm cho giáo
viên. Do đó giáo viên nắm chắc nội dung, phương pháp giảng dạy và áp dụng có
hiệu quả trong việc giảng dạy trên lớp cũng như tham gia đạt kết quả cao trong


24
hội thi “GVDG”, hội thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”
các cấp,... Tổ văn phòng thực hiện tốt các nhiệm vụ quản lý tài chính, tài sản,
lưu giữ hồ sơ được hiệu trưởng phân công, thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức
khỏe cho trẻ trong nhà trường [H1-1.4-02], [H1-1.4-03], [H1-1.4-05], [H1-1.107].
Trong năm học, tổ chun mơn đã thực hiện có hiệu quả các chun đề
như: Chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; chuyên đề
hoạt động góc, hoạt động ngồi trời; hoạt động tạo hình,... góp phần nâng cao
chất lượng nuôi dưỡng, CSGD trẻ trong nhà trường [H1-1.4-04], [H1-1.4-05],
[H1-1.1-07].
2. Điểm mạnh
Trường mầm non An Chấn đảm bảo đủ số lượng Hiệu trưởng và Phó Hiệu
trưởng theo quy định tại Điều lệ trường mầm non. Tổ chuyên môn, tổ văn phịng

có cơ cấu tổ chức, có kế hoạch hoạt động và thực hiện các nhiệm vụ theo quy
định. Trong mỗi năm học, tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện thao giảng ít nhất
03 chuyên đề giúp giáo viên trao đổi kinh nghiệm, học hỏi, sáng tạo trong công
tác chuyên mơn, góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng, CSGD trẻ. Hoạt
động của tổ chun mơn và tổ văn phịng được định kỳ rà soát, đánh giá, điều
chỉnh phù hợp.
3. Điểm yếu
Nhân viên cấp dưỡng do CMT hợp đồng khi tổ chức bán trú nên không
thể tham gia sinh hoạt tổ đầy đủ ngay từ đầu năm học.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Trong năm học 2020-2021 và những năm học tiếp theo, nhà trường có kế
hoạch chỉ đạo, kiểm tra thường xuyên việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chun
mơn, tổ văn phịng để kịp thời điều chỉnh, nâng cao hiệu quả chất lượng CSGD
trẻ và các hoạt động trong nhà trường.


25
Đầu năm học 2020-2021, nhà trường tích cực tham mưu các cấp lãnh đạo
cho phép nhà trường hợp đồng nhân viên cấp dưỡng theo nghị định 68 để hoạt
động của tổ chuyên môn được thuận lợi hơn.
5. Tự đánh giá: Đạt mức 3
Mức 1
Chỉ báo Đạt/Không đạt
a
Đạt
b
Đạt
c
Đạt
Đạt


Chỉ báo
a
b
-

Mức 2
Đạt/Không đạt
Đạt
Đạt
Đạt

Chỉ báo
a
b
-

Mức 3
Đạt/Khơng đạt
Đạt
Đạt
Đạt

Tiêu chí 1.5: Tổ chức nhóm trẻ và lớp mẫu giáo
Mức 1
a) Các nhom trẻ, lớp mẫu giáo được phân chia theo độ tuổi; Trong
trường hợp số lượng trẻ trong mỗi nhom, lớp không đủ 50% so với số trẻ tối đa
quy định tại Điều lệ trường mầm non thì được tổ chức thành nhom trẻ ghép
hoặc lớp mẫu giáo ghép;
b) Các nhom trẻ, lớp mẫu giáo được tổ chức học 02 buổi trên ngày;

c) Mỗi nhom trẻ, lớp mẫu giáo co không quá 02 (hai) trẻ cùng một dạng
khuyết tật.
Mức 2
Số trẻ trong các nhom trẻ và lớp mẫu giáo không vượt quá quy định và
được phân chia theo độ tuổi.
Mức 3
Nhà trường co không quá 20 (hai mươi) nhom trẻ, lớp mẫu giáo.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1
Trong 05 năm qua, nhà trường thực hiện phân chia các lớp mẫu giáo theo
đúng độ tuổi, trong đó có 01 năm học có lớp mẫu giáo ghép. Cụ thể: Năm học
2015-2016 trường có 4 lớp mẫu giáo lớn, 01 lớp mẫu giáo ghép 2 độ tuổi (4 và 5
tuổi); năm học 2016-2017 có 06 lớp mẫu giáo lớn, 02 lớp mẫu giáo nhỡ; năm


×