Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

BanKehoachkinhdoanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.03 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM

KHOA CAO ĐẲNG THỰC HÀNH

KẾ HOẠCH KINH DOANH……………
[LOGO CỦA DOANH NGHIỆP]

Tên của bạn
______________________________________________________________
Chức danh của bạn
______________________________________________________________
Tên doanh nghiệp của bạn
______________________________________________________________
Slogan của doanh nghiệp của bạn
______________________________________________________________
Địa chỉ
______________________________________________________________
Số điện thoại
______________________________________________________________
Số Fax
______________________________________________________________
Địa chỉ thư điện tử (Email)
______________________________________________________________


KẾ HOẠCH KINH DOANH……

TRƯỜNG
ĐẠIChí
HỌC


KỸ ngày
THUẬT
CƠNG
TPHCM
TP. Hồ
Minh,
… tháng
…NGHỆ
năm 2013
KHOA CAO ĐẲNG THỰC HÀNH


KẾ HOẠCH KINH DOANH……………

Tên của bạn_____________________________________________________________
Chức danh của bạn________________________________________________________
Logo của doanh nghiệp ____________________________________________________
Tên doanh nghiệp của bạn__________________________________________________
Slogan của doanh nghiệp của bạn____________________________________________
Địa chỉ_________________________________________________________________
Số điện thoại_____________________________________________________________
Số Fax _________________________________________________________________
Địa chỉ thư điện tử (Email) _________________________________________________

TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2013
HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 2



KẾ HOẠCH KINH DOANH……

NHẬN XÉT CỦA HÔI ĐỒNG GIÁM KHẢO
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

LỜI MỞ ĐẦU

HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 3


KẾ HOẠCH KINH DOANH……

1. BỐI CẢNH KINH DOANH ĐẦU TƯ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 4


KẾ HOẠCH KINH DOANH……

TĨM TẮT Ý CHÍNH
Khái niệm kinh doanh - sản phẩm, thị trường mà sản phẩm sẽ phục vụ, và lợi thế
cạnh tranh của sản phẩm.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
_________________________
Tình hình tài chính - thơng tin từ báo cáo tài chính và các vấn đề về tài chínhchứng minh tình hình kinh doanh và tính đúng đắn của việc đầu tư.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
____________________
Các yêu cầu tài chính - bạn có sẵn tài sản để trả cho vốn đầu tư không, các nguồn
thế chấp khác mà doanh nghiệp của bạn có.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
____________________
Doanh nghiệp của bạn là công ty một chủ sở hữu duy nhất, công ty trách nhiệm hữu

hạn, công ty hợp danh hay dạng doanh nghiệp nào khác?
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Các chủ sở hữu, những người đứng đầu và nguồn nhân lực chính.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
____________________
Những nhân tố quan trọng khác bao gồm các mẫu bản quyền, mẫu gốc, và nghiên
cứu thị trường để chứng tỏ rằng việc kinh doanh có thể khả thi.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
__________________

HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 5


KẾ HOẠCH KINH DOANH……

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................Trang
TĨM TẮT Ý CHÍNH.........................................................................................Trang
1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH..........................................Trang
1.1. Ngành kinh doanh..................................................................................Trang

1.2. Giới thiệu về doanh nghiệp.....................................................................Trang
1.2.1. Mục tiêu của doanh nghiệp...............................................................Trang
1.2.2. Sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp........................................Trang
1.2.3. Hình thức pháp lý của doanh nghiệp.................................................Trang
1.2.4. Địa điểm và cơ sở hạ tầng dự kiến của doanh nghiệp.......................Trang
2. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG..........................................................................Trang
2.1. Khách hàng.............................................................................................Trang
2.2. Nhà cung cấp..........................................................................................Trang
2.3. Nhu cầu thị trường..................................................................................Trang
2.4. Quy mô và xu hướng của thị trường.......................................................Trang
2.5. Thị trường mục tiêu................................................................................Trang
2.6. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................Trang
2.6.1. Điểm mạnh.......................................................................................Trang
2.6.2. Điểm yếu..........................................................................................Trang
3. KẾ HOẠCH KINH DOANH..........................................................................Trang
3.1. Kế hoạch marketing................................................................................Trang
3.2. Kế hoạch nhân sự...................................................................................Trang
3.2.1. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.....................................................Trang
3.2.2. Kế hoạch tuyển dụng và sử dụng nhân sự.........................................Trang
3.3. Kế hoạch tài chính..................................................................................Trang
3.1. Kế hoạch nguồn vốn và sử dụng vốn......................................................Trang
3.2. Báo cáo thu nhập dự kiến.......................................................................Trang
3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền mặt dự kiến......................................................Trang
3.4. Các trang thiết bị cần sử dụng................................................................Trang
3.5. Các loại thuế cần đóng...........................................................................Trang
3.6. Phân tích điểm hịa vốn..........................................................................Trang
HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 6



KẾ HOẠCH KINH DOANH……

4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.....Trang
4.1. Hiện giá thu nhập thuần..........................................................................Trang
4.2. Thời gian hoàn vốn.................................................................................Trang
4.3. Khả năng sinh lời nội bộ.........................................................................Trang
5. PHÂN TÍCH RỦI RO.....................................................................................Trang
5.1. Những rùi ro có thể xảy ra......................................................................Trang
5.2. Giải pháp................................................................................................Trang
KẾT LUẬN........................................................................................................Trang

HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 7


KẾ HOẠCH KINH DOANH……

1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH:
1.1. Ngành kinh doanh
• Tóm tắt ngắn gọn về ngành mà doanh nghiệp đang định bước vào cạnh tranh.
Mục tiêu cuối cùng là gì, phần trình bày cần phải tốt lên được rằng bạn
đang hoạt động trong một ngành kinh doanh "nóng" với một triển vọng phát
triển dài hạn.
• Đưa ra một cái nhìn tổng quát về ngành kinh doanh mà trong đó bạn và các
cơng ty khác sẽ cạnh tranh.
• Tình trạng hiện tại cũng như xu hướng tương lai trong ngành kinh doanh của
bạn. Thông tin về các phân đoạn thị trường khác nhau của ngành, trong đó
tập trung vào ảnh hưởng tiềm năng của những phân đoạn này đối với cơng

việc kinh doanh doanh nghiệp của bạn.
• Những thông tin tiêu cực về ngành của bạn. Những bàn luận về các cản trở
mà công ty của bạn có thể phải đối mặt thể hiện một cái nhìn thực tế của bạn
đối với thị trường.
• Chú thích tất cả các nguồn thơng tin.
• Đề cập đến các sản phẩm mới hay các phát triển mới sẽ đem lại lợi hay có
thể gây tổn hại cho doanh nghiệp của bạn. Có thị trường mới và/hoặc khách
hàng mới cho cơng ty/ các cơng ty của bạn ví dụ như thị trường và/hoặc
khách hàng của bạn không? Các nhân tố và các xu hướng của cả nước, xu
hướng kinh tế nào sẽ ảnh hưởng tới công việc kinh doanh bạn đang xúc tiến?
1.2. Giới thiệu về doanh nghiệp :
1.2.1. Mục tiêu của doanh nghiệp :
Miêu tả mục đích kinh doanh và đối tượng khách hàng mà sản phẩm hay
dịch vụ của bạn hướng tới.
1.2.2. Sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp :
1.2.2.1. Mơ tả chi tiết các nhóm sản phẩm hay dịch vụ chủ yếu mà doanh
nghiệp sản xuất và/hay bán ra.
1.2.2.2. Định vị sản phẩm
Sự khác biệt sản phẩm doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
• Sản phẩm hay dịch vụ của bạn có gì đặc sắc?
• Sản phẩm của bạn có thể thoả mãn những yêu cầu nào của khách hàng?
• Bạn muốn mọi người nhìn nhận về sản phẩm hay dịch vụ của bạn như thế
nào?
• Những đối thủ cạnh tranh của bạn định vị trên thị trường ra sao?
1.2.2.3. Những điểm mạnh và điểm yếu của sản phẩm hay dịch vụ của doanh
nghiệp.
HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 8



KẾ HOẠCH KINH DOANH……

1.2.3. Hình thức pháp lý của doanh nghiệp:
• Khái qt về hình thức kinh doanh đã chọn cho doanh nghiệp: tính pháp lý,
giấy phép kinh doanh, đăng ký bản quyền/ nhãn hiệu.
• Tên doanh nghiệp: …………………………………………….
• Hình thức kinh doanh: Lựa chọn cho doanh nghiệp một trong các hình thức
sau: Doanh nghiệp tư nhân? Cơng ty hợp danh? Công ty TNHH 1 thành
viên? Công ty TNHH 2 thành viên trở lên? Công ty cổ phần? Hộ gia đình?
• Người đứng tên giấy phép kinh doanh: …………………………
• Đăng ký kinh doanh tại Sở kế hoạch và đầu tư TP.HCM, giấy chứng nhận vệ
sinh an toàn thực phẩm do Sở Y tế thành phố HCM cấp,………..
• Ngành nghề kinh doanh: …………………………...
• Người đại diện trước pháp luật: …………………..
• Các loại giấy phép, giấy chứng nhận khác.
1.2.4. Địa điểm và cơ sở hạ tầng dự kiến của doanh nghiệp
1.2.4.1. Địa điểm :
• Nơi doanh nghiệp dự kiến tọa lạc tại đâu.
• Những thuận lợi cơ bản nào có thể có được từ những vị trí đó.
• Những bất lợi từ địa điểm kinh doanh đó là gì và làm cách nào để khắc phục
những nhược điểm đó.
1.2.4.2. Cơ sở hạ tầng dự kiến :
• Đặc điểm kết cấu phịng ốc và tiện nghi trong tịa nhà (nơi doanh nghiệp hoạt
động)
• Nếu như doanh nghiệp có tham gia vào việc sản xuất kinh doanh thì hãy mơ
tả về cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp, bao gồm : đất đai, máy móc thiết bị (số
lượng, loại, tình trạng kỹ thuật, tuổi và hao mịn ),……….
2. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
2.1. Khách hàng:

• Mô tả cụ thể và đầy đủ những khách hàng tiềm năng cho sản phẩm và dịch
vụ của doanh nghiệp.
• Bản mô tả này xác định những đặc điểm của những người mua hàng của
doanh nghiệp, trong đó cần chỉ rõ những khách hàng này quan tâm đến giá
cả hay chất lượng, họ mua hàng trong những trường hợp nào và họ quan tâm
đến những điều gì.
2.2.Nhà cung cấp:
• Mơ tả cụ thể và đầy đủ những nhà cung cấp ngun vật liệu của doanh
nghiệp có uy tín và giá cả tốt.
HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 9


KẾ HOẠCH KINH DOANH……

• Ưu và nhược điểm của các nhà cung cấp.
2.3. Nhu cầu thị trường:
Đưa ra những nhu cầu hiện tại của thị trường đối với sản phẩm hay dịch vụ
của doanh nghiệp. Nên có những dẫn chứng hay thông tin cụ thể, thực tế và đáng tin
cậy.
2.4. Quy mơ và xu hướng của thị trường:


Phần này sẽ xác định quy mơ của tồn bộ thị trường cũng như lọai thị trường
mà doanh nghiệp nhắm vào. Sử dụng các số liệu cũng như thông tin về xu
hướng của thị trường để vạch ra một thị trường hiện thực và xu hướng phát
triển của nó.




Sau khi đã xác định được tồn bộ thị trường, hãy mơ tả thị trường tiềm năng
của doanh nghiệp bằng việc sử dụng những thông tin về địa lý, quy mô công
ty, tổ chức kinh doanh, lối sống, giới tính, tuổi, nghề nghiệp và các đặc điểm
khác để miêu tả những công ty hoặc người tiêu dùng có thể mua hàng hố
hoặc dịch vụ của doanh nghiệp.



Đề cập đến những nhân tố ảnh hưởng đến xu thế phát triển của thị trường,
những xu hướng kinh tế xã hội, chính sách của Chính phủ, sự chuyển dịch
dân số và những đặc điểm tương tự như vậy. Hãy chỉ rõ liệu những xu hướng
này sẽ có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến kế hoạch kinh doanh cụ thể
của bạn.



Trích dẫn nguồn của những số liệu của bạn. Điều này sẽ bảo đảm kế hoạch
kinh doanh của bạn là những thông tin do bạn cung cấp đều từ nguồn đáng
tin cậy. Hãy khẳng định mức độ tin cậy của những người đã cung cấp những
số liệu này. Nói "Theo báo cáo nghiên cứu thị trường widget của Công ty
Acme Corp…" sẽ tốt hơn là "Một nhà nghiên cứu thị trường nói…"

2.5. Thị trường mục tiêu:
• Thị trường tổng thể luôn bao gồm một số lượng rất lớn khách hàng với
những nhu cầu, đặc tính mua và sức mua khác nhau. Sẽ khơng có một doanh
nghiệp cá biệt nào có khả năng đáp ứng được nhu cầu và ước muốn của mọi
khách hàng tiềm năng.
• Doanh nghiệp cung ứng khơng chỉ có một mình trên thị trường. Họ phải đối
mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh cùng những cách thu hút, lơi kéo khách

hàng khác nhau.
• Mỗi một doanh nghiệp thường chỉ có một hoặc vài thế mạnh xét trên một
phương diện nào đó trong việc thoả mãn nhu cầu và ước muốn của thị
trường.
Để kinh doanh có hiệu quả duy trì và phát triển được thị phần, từng doanh
nghiệp phải tìm cho mình những đoạn thị trường mà ở đó ta có khả năng đáp ứng
nhu cầu và ước muốn của khách hàng hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh.

HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 10


KẾ HOẠCH KINH DOANH……

2.6. Đối thủ cạnh tranh :
Phân tích những doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh trong khu vực doanh
nghiệp, sau đó sẽ đưa ra các điểm mạnh và điểm yếu cụ thể của ít nhất 2 đối thủ
ngang tầm trong khu vực doanh nghiệp.
2.6.1. Điểm mạnh
2.6.2. Điểm yếu
3. KẾ HOẠCH KINH DOANH
3.1. Kế hoạch marketing
Phân tích SWOT và qua đó kết hợp các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách
thức nhầm đưa ra các chiến lược cụ thể cho doanh nghiệp.
3.2. Kế hoạch nhân sự:
3.2.1. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp :
Vẽ ra được sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp, trách nhiệm cụ thể và chính sách đãi
ngộ
3.2.2. Kế hoạch tuyển dụng và sử dụng nhân sự :

• Mơ tả cơng việc
• u cầu cơng việc
• Mức lương cụ thể
Nêu hình thức tuyển dụng,chi phí dành cho tuyển dụng và thuê người.
3.3. Kế hoạch tài chính:
3.3.1
Phân tích điểm hịa vốn:
Điểm hồ vốn là ngưỡng quan trọng đối với một cơng ty. Phân tích điểm hồ
vốn là tính ra sản lượng mà tại đó doanh thu cân bằng với chi phí. Khi tổng chi phí
lớn hơn tổng doanh thu, công ty chịu lỗ và không thể hoạt động nếu khơng có sự hỗ
trợ bên ngồi. Ngược lại, khi tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí, cơng ty có lãi và
được coi là hoạt động tốt.
Tổng chi phí được chia thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. Chi phí cố
định bao gồm tất cả các chi phí khơng phục thuộc vào doanh thu của doanh nghiệp.
Ví dụ: thuê là một chi phí cố định bởi vì nó khơng liên quan trực tiếp đến sản lượng
bạn sản xuất và bán ra. Chi phí biến đổi bao gồm tất cả các chi phí liên quan trực
tiếp đến sản lượng bán ra. Ví dụ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là một chi phíbiến
đổi bởi vì na biến đổi theo số lượng sản phẩm bạn sản xuất ra.
 Gọi Y1= ax là hàm doanh thu
 Gọi Y2= bx+c là hàm chi phí
a: giá bán bình qn cho 1 sản phẩm
x: sản lượng bán ra
b: biến phí bình qn cho 1 sản phẩm
HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 11


KẾ HOẠCH KINH DOANH……


c: định phí trong năm
Y1= Y2
x= c/ a-b
Gọi sản lượng trong năm tính tốn là Q
Nếu QNếu QNếu Q=x: kinh doanh hịa vốn
Bảng 1: Điểm hòa vốn của doanh nghiệp
Chỉ tiêu

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

1. Điểm hòa vốn lý thuyết
C
A
B
Q hòa vốn (sản phẩm)
Doanh thu hòa vốn (triệu)
2. Điểm hòa vốn tiền tệ
Khấu hao
c2
Q hòa vốn (sản phẩm)
Doanh thu hòa vốn (triệu)
3. Điểm hòa vốn trả nợ

Nợ
Thuế TNDN
C3
Q hòa vốn (sản phẩm)
Doanh thu hòa vốn (triệu)
3.3.2. Kế hoạch nguồn vốn và sử dụng vốn
Cần chỉ ra nguồn tiền thu được từ đâu và bạn có kế hoạch chi tiêu (sử dụng
tiền) như thế nào? Phần này bao gồm một mô tả về các mục trong báo cáo nguồn
vốn và sử dụng quĩ.
Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ rất quan trọng cho các doanh nghiệp muốn
huy động tiền từ các tổ chức và cá nhân khác và được chia thành hai phần. Phần thứ
nhất bao gồm các loại nguồn tiền và số tiền hy vọng sẽ huy động được. Các tổ chức
HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 12


KẾ HOẠCH KINH DOANH……

cung cấp tiền có thể là các ngân hàng và quĩ phát triển, công ty (trong và ngoài
nước), và các nhà đầu tư tư nhân khác. Phần hai của báo cáo này sẽ trình bày dự
định chi tiêu của bạn. Hai phần của báo cáo phải có tổnggiá trị như nhau - tổng chi
tiêu các quĩ phải cân đối với tổng nguồn quĩ.
Khi xây dựng Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ, cần xác định thời gian cần
thiết để huy động và sẻ dụng vốn. Ước lượng thời gian huy động vốn và sử dụng
vốn (mua, chi tiêu) được thể hiện trong Báo cáo nguồn và sử dụng quĩ.
3.3.2.1 Phần Nguồn vốn trong Báo cáo nguồn và sử dụng quĩ:
• Nợ: Trong mục này, bạn hay chỉ ra tất cả các khoản vay và nợ mà bạn muốn
huy động trong KHKD.
Thơng thường, có bốn loại vay chính sẵn có cho mỗi cơng ty:

♦ Vay ngắn hạn, phải trả trong vòng 12 tháng
♦ Vay dài hạn, phải trả sau hơn một năm.
♦ Vay có thế chấp, sử dụng tài sản để thế chấp
♦ Vay chuyển đổi, khoản vay có thể chuyển thành cổ phần của cơng ty trong
tương lai.
• Đầu tư: Mục này bao gồm tất cả các khoản tiền hay những nguồn khác được
coi là của công ty. Đầu tư phổ biến nằm dưới dạng mua cổ phần công ty. Nếu
bạn hy vọng xây dựng một liên doanh, phần quan trọng của hợp đồng sẽ đề
cập việc mua một số phần trăm cổ phiếu của công ty .
3.3.2.2. Phần Sử dụng của Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ
• Mua bất động sản: Mục này bao gồm mọi kế hoạch mua đất, nhà.
• Xây dựng: Bao gồm chi phí các cơng trình xây dựng mới như nhà kho, nhà
máy, văn phịng,
• Đổi mới và nâng cấp: Trong mục này, kể ra những chi tiêu cho đất và nhà
thuộc sở hữu công ty hay đã được cơng ty sử dụng
• Mua thiết bị:Bao gồm tổng chi phí của các máy móc và thiết bị định mua.
Bạn cũng nên mô tả loại thiết bị, tên và chức năng của máyđó.
• Mua hàng hố dự trữ: Trong mục này, đưa ra các kế hoạch mua sản phẩm, bộ
phận hay nguyên vật liệu.
• Marketing, bán hàng và quảng cáo: Mục này để giải thích cho các chi tiêu để
Marketing cho sản phẩm hay dịch vụ của cơng ty.
• Nhân cơng: Bao gồm các chi phí tuyển dụng nhân viên và quản lý mới dự
định sẽ sử dụng nguồn quỹ được huy động.
• Nghiên cứu và phát triển sản phẩm: Mục này bao gồm những chi phí liên
quan đến phát triển sản phẩm mới theo kế hoạch.

HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 13



KẾ HOẠCH KINH DOANH……

• Chi phí vận hành: Mục này bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt
động hàng ngày của doanh nghiệp.
• Dự phịng: Bao gồm lượng tiền mặt cơng ty cần có trong trường hợp khẩn
cấp hay khó khăn.
• Thanh tốn nợ:Mục này bao gồm kế hoạch trả nợ cho các khoản vay đa huy
động.
• Khác:Nếu bạn có kế hoạch sử dụng quĩ cho các mục đích khác, bạn hay kể
tên và bổ sung vào bảng trên đây.
Bảng 2: Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ
Nguồn vốn

Số tiền

Vay dài hạn
Vay ngắn hạn
Vay có thế chấp
Nợ chuyển đổi
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn
Sử dụng vốn:

Số tiền

Mua bất động sản
Xây dựng
Đổi mới/nâng cao
Mua thiết bị

Mua dự trữ
Marketing, bán hàng và quảng cáo
Nhân sự
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm
Chi phí vận hành
Dự phịng
Thanh tốn nợ
Khác:
Tổng vốn sử dụng
3.3.3. Báo cáo thu nhập dự kiến
HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 14


KẾ HOẠCH KINH DOANH……

• Báo cáo thu nhập, hay báo cáo lai/lỗ được thiết kế để đo doanh thu mà bạn
có từ việc bán sản phẩm và chi phí để sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ.
• Định nghĩa các thuật ngữ trong Báo cáo thu nhập.
• Doanh thu từ bán hàng: Giá trị ước tính của tất cả sản phẩm và dịch vụ bán
hàng trong một năm.
• Chi phí giá vốn (Giá vốn hàng bán): Chi phí nguyên vật liệu, bộ phận cần
thiết cho sản phẩm và chi phí lao động trực tiếp liên quan đến sản xuất
• Lãi gộp: Doanh thu từ bán hàng trừ đi chi phí giá vốn.
• Chi phí hoạt động: Gồm các chi phí gián tiếp sau:
- Quảng cáo: Quảng cáo, quan hệ xa hội, khuếch trương sản phẩm và các
hoạt động khác liên quan đến hoạt động tăng cường nhận thức của khách
hàng về sản phẩm và dịch vụ của công ty.
- Chi phí bán hàng: Chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động bán hàng.Một

ví dụ cho chi phí này là chi phí đi lại và ăn ở cho người bán hàng.
- Lương: Số tiền bạn trả cho những người làm việc cho công ty, như lương
bán hàng, Marketing, kế tốn, ...
- Phụ phí lương: Thuế trên lương và các lợi ích mở rộng cho người lao động,
dịch vụ y tế...
- Các khoản thuê: Thanh toán cho việc sử dụng tồ nhà.
- Tiện ích: Điện, nước, chiếu sáng, ...
- Bảo trì: Chi phí để giữ cho máy móc và tồ nhà theo chế độ vận hành.
- Dụng cụ văn phòng: Máy và các vật liệu (giấy, bút, máy chữ, bàn. v.v.)
- Bưu phí: tem, thư và các vật liệu khác.
- Xe máy: xe hơi, xe tải hay các xe máy khác.
- Đi lại: Chi phí bàn giao sản phẩm đến khách hàng chưa được tính đến
trong các chi phí của mục trên
- Bảo hiểm: Bảo hiểm cho toà nhà, máy móc và NVL, ...
- Pháp lý và tài chính:Chi phí cho luật sư, kế toán viên hay cố vấn tiền tệ.
- Cố vấn bên ngoài khác:Các cố vấn khác và tư vấn .
- Khấu hao:Chi phí về máy móc khi giá trị của máy giảm đi.
- Khác: Các khoản thanh tốn khác để giữ cho cơng ty hoạt động hàng ngày.
• Các chi phí khác: Các khoản thanh tốn khơng ảnh hưởng đến hoạt động
hàng ngày của công ty bao gồm:
- Lãi suất: Ví dụ như lai suất khoản vay
- Chi phí giấy phép: trả cho các cơng ty và tổ chức khác để có quyền chế tạo
sản phẩm hay cung cấp dịch vụ
HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 15


KẾ HOẠCH KINH DOANH……


Tổng chi phí = Chi phí giá vốn + Chi phí hoạt động + Chi phí khác
• Lãi/lỗ trước thuế: Doanh thu từ bán hàng trừ đi tổng chi phí
• Thuế: Thanh tốn các khoản thuế khơng bao gồm trong phần phụ phí lương
kể trên
• Lãi/lỗ rịng: Lai/lỗ trước thuế trừ đi thuế
Bảng 3: Báo cáo thu nhập dự kiến cho doanh nghiệp
Khoản mục
1

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Doanh thu

1.1 Từ sản phẩm chính
1.2 Giá trị sản phẩm phụ
2

Các khoản giảm trừ

3

Doanh thu thuần

4


Tổng giá thành (GVHB)

5

Lợi nhuận gộp

6

Chi phí quản lý

7

Chi phí bán hàng

8

Chi phí hoạt động tài chính

9

Lợi nhuận trước thuế

10

Thuế TNDN

11

Lợi nhuận sau thuế


12

Khấu hao TSCĐ

13

Thu nhập ròng

3.3.4.

Báo cáo lưu chuyển tiền mặt dự kiến

Báo cáo hay Dự báo dịng tiền ước tính và mơ tả dịng tiền vào và ra khỏi
cơng ty. Báo cáo này tính tất cả các khoản tiền mặt (hay tài sản có thể chuyển đổi
thành tiền) cơng ty nhận được và tất cả các khoản tiền mặt công ty phải thanh tốn
Những mục lớn trong một Báo cáo dịng tiền
Sau đây là những mục chính về dịng tiền ra và vào trong một Những mục
lớn trong một Báo cáo dòng tiền:
 Dòng tiền vào:
Doanh thu bằng tiền từ bán hàng
Bán tài sản cố định
HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 16


KẾ HOẠCH KINH DOANH……

Lợi nhuận đầu tư

 Dòng tiền ra:
Chi phí giá vốn
Chi phí hoạt động
Thanh tốn khoản vay
Trả cổ tức
Cho vay
Bảng4: Báo cáo dòng tiền dự kiến trong năm của doanh nghiệp (Từ ngày 1
tháng 1 năm 20-- đến 31 tháng 12 năm 20--)
Khoản mục

Giai đoạn (hàng quí)
Quí 1

Quí 2

Quí 3

Quí 4

Số dư tiền đầu năm
Tiền thực tế nhận được - cộng
Tiền từ doanh thu bán hàng
Tiền thu từ khoản phải thu
Thu lai suất
Bán tài sản vốn
Các khoản thu khác
Tiền từ nguồn tài chính
Tổng tiền thu được
Tổng tiền sẵn có
Tiền thanh tốn thực tế - trừ:

Mua ngun vật liệu
Lương, phụ phí lương
Thanh tốn cho
Th
Chi phí Marketing
Chi phí quản lý
Trả lãi
Thuế
Chi phí khác
Thanh tốn vốn vay
HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 17


KẾ HOẠCH KINH DOANH……

Mua tài sản vốn
Trả cổ tức hay rút đầu tư
Tổng tiền chi ra
Dịng tiền rịng hàng q
Dư tiền mặt cuối quí
3.3.5. Các trang thiết bị cần sử dụng
• Tùy thuộc cơng nghệ và phương pháp sản xuất mà lựa chọn máy móc thiết
bị thích hợp. Đồng thời, cịn căn cứ vào trình độ tiến bộ kỹ thuật, chất
lượng và giá cả phù hợp với khả năng vận hành và vốn đầu tư, với điều
kiện bảo dưỡng, sửa chữa, cơng suất, tính năng, điều kiện vận hành, năng
lượng sử dụng, điều kiện khí hậu...
• Sau khi đã chọn được loại máy móc thiết bị cho hoạt động kinh doanh
phải lập bảng liệt kê mô tả đầy đủ theo các căn cứ để lựa chọn đã trình bày.

Trong bảng liệt kê phải sắp xếp các thiết bị máy móc thành các nhóm sau
đây: máy móc thiết bị chính trực tiếp sản xuất; thiết bị phụ trợ; thiết bị vận
chuyển, bốc xếp, băng truyền; thiết bị và dụng cụ điện; máy móc và thiết bị
đo lường, kiểm tra chất lượng dụng cụ, phịng thí nghiệm; thiết bị và dụng
cụ bảo dưỡng, sửa chữa, phụ tùng, thay thế; thiết bị an tồn, bảo hộ lao
động, phịng cháy, xử lý chất thải; các loại xe đưa đón cơng nhân, xe con,
xe tải; các máy móc, thiết bị khác.
• Giá mua các loại thiết bị này có thể sử dụng bảng hiện giá (Proma invoice)
hoặc tham khảo các thông tin qua các cơ quan đại diện, các chuyên gia kỹ
thuật. Chi phí thiết bị thường chiếm một khoản lớn trong chi phí của hoạt
động kinh doanh nên cần phải cân nhắc kỹ và tính tốn tỉ mỉ, cụ thể.
• Nếu chi phí lắp đặt máy móc thiết bị tính tách riêng thì nó có thể ước lượng
từ 1 - 15% hay hơn nữa tuỳ thuộc vào loại thiết bị và tính phức tạp của việc
lắp đặt. Nếu thời gian giao máy trên 18 tháng thì phải dự kiến tốc độ trượt
giá.
• Lựa chọn thiết bị, công nghệ chủ yếu cần nêu lên một số phương án, tính
tốn kinh tế và so sánh các phương án đó. Phương pháp so sánh chủ yếu sử
dụng chỉ tiêu NPV, IRR. Cần chú ý đến tuổi thọ kinh tế của máy móc thiết bị.
Việc lựa chọn loại cơng suất của máy móc thiết bị tối ưu dựa vào khâu xác
định công suất khả thi của dự án.

3.3.6. Các loại thuế cần đóng
3.3.6.1. Thuế mơn bài:
HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 18


KẾ HOẠCH KINH DOANH……


Mỗi năm doanh nghiệp sẽ nộp 1 lần tuỳ theo mức vốn điều lệ, đối với năm
đầu tiên cịn tuỳ thuộc vào thời điểm thành lập.
• Bậc 1: Vốn đăng ký trên 10 tỷ đồng, mức thuế mơn bài của cả năm là
3.000.000 đồng.
• Bậc 2: Vốn đăng ký từ 5 tỷ đến 10 tỷ đồng, mức thuế Mơn bài cả năm là
2.000.000 đồng.
• Bậc 3: Vốn đăng ký từ 2 tỷ đến dưới 5 tỷ đồng, mức thuế Mơn bài cả năm là
1.500.000 đồng.
• Bậc 4: Vốn đăng ký dưới 2 tỷ đồng, mức thuế Môn bài cả năm là 1.000.000
đồng
Doanh nghiệp tư nhân, công ty liên danh, công ty trách nhiệm hữu hạn và
công ty cổ phần trả thuế môn bài căn cứ trên số vốn đăng ký trong giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư.
3.3.6.2. Thuế giá trị gia tăng (GTGT):
Tùy thuộc vào doanh nghiệp có đăng ký thuế GTGT hay khơng: hóa đơn
doanh nghiệp sử dụng là hóa đơn GTGT, cịn nếu là hóa đơn thơng thường hay trực
tiếp thì khơng phải nộp) doanh nghiệp phải kê khai báo cáo và nộp thuế giá trị gia
tăng trước ngày 20 của tháng tiếp theo.
Có 3 mức thuế VAT như sau:
• Mức thuế 0% áp dụng cho hàng hoá xuất khẩu phải chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt, xuất khẩu phần mềm, các dịch vụ cho công ty hoạt động trong khu chế
xuất, hàng hoá do nhà thầu phụ sản xuất và hàng của một doanh nghiệp đầu
tư nước ngoài bán cho khác hàng là người nước ngoài nhưng giao nhận tại
Việt Nam; và các hoạt động xây lắp cho các dự án xây dựng nước ngồi;
• Mức thuế 5% áp dụng cho khoảng 41 nhóm hàng hố và dịch vụ như than,
máy móc, sản phẩm luyện kim, khn đúc, hố chất, máy tính và linh kiện,
chất nổ, săm lốp, que hàn, dịch vụ xây lắp, dịch vụ sửa chữa thiết bị , dịch vụ
đăng ký phương tiện giao thông vận tải, các sản phẩm xi măng cơng nghiệp,
nhựa thơng, đường, mía, nước uống, phân bón, thuốc trừ sâu, thiết bị y tế,
dược phẩm, đồ chơi, sản phẩm nông lâm nghiệp chưa qua chế biên, máy tính

và đĩa vi tính;
• Mức thuế 10% áp dụng cho 16 hạng mục hàng hoá và dịch vụ đặc biệt cùng
với nhóm hàng thứ 17 bao gồm bất kỳ loại hàng hoá và dịch vụ nào khơng
bao gồm trong hai mức thuế nói trên như kinh doanh vàng, bạc và đá quý,
đại lý vận chuyển đường biển, dịch vụ môi giới, ôtô bốn chỗ, dầu mỏ, khí ga,
đồ điện tử, thiết bị gia dụng, vải, quần áo, xây dựng, lắp đặt, bưu chính, viễn
thơng, tư vấn, kế toán, dịch vụ du lịch và vận chuyển đường biển.
3.3.6.3. Thuế thu nhập doanh nghiệp:
HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 19


KẾ HOẠCH KINH DOANH……

Doanh nghiệp kê khai và nộp theo từng quý, cuối năm nộp quyết toán thuế
thu nhập doanh nghiệp năm. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp được quy định
là 25%. Đây là khoản đánh vào doanh thu thuần (số chênh lệch sau khi lấy doanh
thu bán hàng, cung ứng dịch vụ trừ đi các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ). Nếu khoản
chênh lệch này < 0 (doanh nghiệp bị lỗ) thì khoản thuế này được miễn.
Có hai cách đóng thuế này như sau:
• Đóng theo kiểu thuế khoán: dựa vào doanh thu trong 5 năm gần nhất (cái này
tùy thuộc từng quy định) doanh nghiệp đăng ký xin đóng thuế khốn, cơ
quan thuế sẽ quy định một khoản thuế cố định mà doanh nghiệp phải đóng
hàng năm.
• Đóng theo kê khai (đóng theo thu - chi thực tế): cơ quan thuế sẽ căn cứ vào
kê khai của doanh nghiệp để tính mức thuế phải đóng. Mức thuế tính là 28%
số chênh lệch thu chi.
3.3.6.4. Thuế thu nhập cá nhân:
Hàng tháng, doang nghiệp phải thống kê các khoản thu nhập của cán bộ,

công nhân viên trong đơn vị để tính mức thuế này. Theo quy định hiện hành thì thuế
tính cho người có thu nhập từ 4 triệu đồng trở lên.
3.3.6.5. Thuế thu nhập không thường xuyên:
Khi chi trả những hợp đồng nhân cơng ngồi, khơng phải là cán bộ, công
nhân trong doanh nghiệp, luôn phải giữ lại 10% tổng giá trị hợp đồng và ghi một
biên lai cho người đó, doanh nghiệp nộp khoản thuế này cho cơ quan thuế, ghi rõ số
biên lai. Đến cuối năm tài chính, người được thuê sẽ đến cơ quan thuế hoàn tất thủ
tục thuế, nếu tổng mức thu nhập khơng q 4tr thì được hồn trả lại 10% đã trích,
cịn nếu vượt thì cơ quan thuế sẽ tính thuế phải nộp và bù trừ với khoản đã trích.
3.3.6.6. Thuế xuất nhập khẩu:
Mức thuế xuất nhập khẩu thường xuyên thay đổi (theo quý). Thuế xuất khẩu
chỉ đánh vào một số mặt hàng, chủ yếu là tài nguyên thiên nhiên như gạo, khoáng
sản, lâm sản, cá, kim loại phế liệu, vân vân. Mức thuế từ 0% đến 45%. Thuế xuất
nhập khẩu áp dụng khi doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa
thuộc đối tượng chịu thuế.
3.3.6.7. Thuế mơi trường:
Doanh nghiệp phải đóng một khoản phí để sử dụng vào mục đích cải tạo mơi
trường, sử lý chất thải...
3.3.6.8. Thuế sử dụng đất:
Doanh nghiệp hàng năm phải đóng khoản thuế này cho nhà nước, theo mức
thuế do cơ quan thuế ban hành. Nếu doanh nghiệp đóng ở các KCN, KCX thì khoản
thuế này đã được ban quản lý tính trong chi phí thuê mặt bằng.
3.3.6.9. Thuế tài nguyên
HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 20


KẾ HOẠCH KINH DOANH……


Thuế tài nguyên là loại thuế doanh ngiệp thu vào các hoạt động khai thác tài
nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên thuộc diện chịu thuế là các tài nguyên
thiên nhiên trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,
bao gồm: Khoáng sản kim loại; Khống sản khơng kim loại; Dầu thơ;Khí thiên
nhiên, khí than; Sản phẩm của rừng tự nhiên, trừ động vật; Hải sản tự nhiên, bao
gồm động vật và thực vật biển; Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt và nước dưới
đất; Yến sào thiên nhiên và Tài nguyên khác do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy
định.
3.3 .6.10. Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu đánh vào tiêu dùng của xã
hội, được nhiều nước trên thế giới áp dụng. Mục tiêu của loại thuế này là nhằm điều
tiết mạnh vào các loại hàng hóa, dịch vụ cao cấp hay những sản phẩm tiêu dùng
khơng có lợi cho sức khỏe, góp phần hướng dẫn phát triển sản xuất kinh doanh, tiêu
dùng xã hội theo định hướng của Nhà nước, qua đó góp phần đảm bảo nguồn thu ổn
định cho ngân sách nhà nước. Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ này phải đóng thuế tiêu thụ đặc biệt
VD: Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít,
nhai, ngửi, ngậm;Rượu;Bia;Xe ơ tơ; Tàu bay, du thuyền;Xăng các loại;Bài lá; Vàng
mã, hàng mã; Kinh doanh vũ trường; Kinh doanh mát-xa (massage), ka-ra-ô-kê
(karaoke)….
4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
4.1. Hiện giá thu nhập thuần
NPV = Tổng hiện giá thu nhập – Tổng hiện giá chi phí

NPV = − P +

CF1
CF2
CFn

+
+
...
+
1 + k (1 + k ) 2
(1 + k ) n
n

NPV = − P + ∑
t =1

CFt
(1 + k )t

Trong đó:
P: khoản đầu tư ban đầu
CFt: khoản thu nhập trong kỳ hạn t
n: thời gian tồn tại
k: tỷ lệ sinh lời cần thiết (tỷ lệ chiết khấu) của dự án
Ý nghĩa:
̶
NPV đo lường lợi nhuận ngoài phần bù đắp cho thời giá của tiền tệ và
rủi ro. Khi NPV = 0 thì thu nhập chỉ vừa đủ bù đắp cho thời giá và rủi ro của dự án.
̶

Dùng NPV làm tiêu chuẩn đầu tư

HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 21



KẾ HOẠCH KINH DOANH……

̶ Khi dự án độc lập về mặt kinh tế với các dự án khác của doanh nghiệp thì
việc chấp thuận hay loại bỏ dự án là phụ thuộc vào NPV
Nếu NPV > 0  chấp thuận dự án
Nếu NPV < 0  loại bỏ dự án
Trường hợp NPV = 0, doanh nghiệp sẽ không thiên vị trong việc chấp nhận
hay loại bỏ dự án mà tùy theo sự cần thiết của nó đối với cơng ty mà ra quyết định
Ví dụ 1:
Một cơng ty kinh doanh bất động sản dự định mua 1 ngôi nhà với giá 3,2 tỷ đồng và
đưa vào kinh doanh trong 3 năm, mỗi năm thu được 720 triệu đồng. Vào cuối năm
thứ 3 ngơi nhà có thể được bán đi với giá 4,5 tỷ đồng. Dự án kinh doanh ngơi nhà
có được cơng ty chấp nhận khơng? Cho rằng chi phí vốn của dự án (lãi suất vay
vốn) là 10%.

CF1
CF2
CF3
+
+
1 + k (1 + k ) 2 (1 + k )3
0,72
0,72
0,72 + 4,5
NPV = −3,2 +
+
+
= 1,97 tỷ đồng > 0

2
3
(1 + 10%) (1 + 10%)
(1 + 10%)
NPV = − P +

Với kết quả NPV>0, dự án có lời và tăng thêm tài sản cho công ty. Vậy công ty nên
chấp nhận dự án.
4.2. Thời gian hoàn vốn :
- Thời gian hoàn vốn của dự án thời gian cần thiết để có thể thu hồi đầy đủ
khoản đầu tư ban đầu của dự án
- Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn cho thấy mốc thời gian hoàn vốn của 1 dự án mà
chỉ tiêu NPV khơng thể hiện được.
-

Có 2 phương pháp tính thời gian hồn vốn

a. Thời gian hồn vốn khơng có chiết khấu: khơng tính đến giá trị của
tiền tệ ở các mốc thời gian khác nhau.

Thời gian hoàn vốn = Năm trước khi hồn vốn +
b.

Số cịn nợ trong năm
Số thu trong năm

Thời gian hồn vốn có chiết khấu: có tính đến giá trị của tiền tệ theo

thời gian
Quy tắc đánh giá dự án bằng tiêu chí thời gian hồn vốn

- Dự án khả thi là dự án có thời gian hoàn vốn bằng với thời gian hoàn vốn kỳ
vọng của chủ đầu tư
HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 22


KẾ HOẠCH KINH DOANH……

- Đối với các dự án loại trừ lẫn nhau: dự án nào có thời gian ngắn nhất sẽ được
chọn
Hạn chế :
- Có thể sẽ có những quyết định sai lầm khi chấp nhận quá nhiều dự án ngắn
hạn và quá ít các dự án dài hạn
- Mốc thời hạn quá dài có thể sẽ chấp nhận một số dự án có NPV < 0, cịn nếu
mốc thời hạn quá ngắn sẽ loại bỏ mất một số dự án có NPV > 0
- Chỉ coi trọng ngân lưu trước khi hồn vốn mà khơng để ý đến dịng ngân lưu
sau thời gian hồn vốn
Ví dụ 2: Thời gian hồn vốn khơng có chiết khấu
Năm

Ngân lưu của
dự án

0

-1.000

1


500

2

400

3

300

4

100

Nhận thấy:
Sau 2 năm: 900, thiếu 100
Năm thứ 3: 300
Như vậy, Thời gian hoàn vốn của dự án là

THV = 2 +

năm
100
= 2,33
300

Ví dụ 3: Thời gian hồn vốn có chiết khấu
Năm

Ngân lưu của

dự án

Tỷ số chiết
khấu 10%

Hiện giá ngân Cộng dồn thu
lưu
hồi vốn

0

-1.000

1

-1.000

-1.000

1

500

0,9091

454,55

-545,45

2


400

0,8264

330,56

-214,89

3

300

0,7513

225,39

+10,5

4

100

0,6830

68,3

+78,8

NPV của dự án


78,8

Hiện giá ngân lưu = Ngân lưu của dự án x Tỷ số chiết khấu
HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 23


KẾ HOẠCH KINH DOANH……

Cộng dồn thu hồi vốn năm t = Cộng dồn thu hồi vốn năm (t-1) + Hiện giá ngân
lưu năm t
Tính thời gian hồn vốn :
Sau 2 năm: 785,11, còn thiếu 214,89
Năm thứ 3: 225,39

nămcủa dự án là
Như vậy, Thời gian hoàn vốn
THV = 2 +

214,89
= 2,59
225,39

4.3. Suất sinh lời nội bộ (IRR)
Suất sinh lời nội bộ (IRR) là suất chiết khấu mà tại đó hiện giá dịng tiền đã xác
định của dự án bằng 0
Cách tính IRR: giải phương trình NPV(k)=0  k = IRR
Trường hợp 1: Dịng tiền của dự án đều

Giải phương trình

1 − (1 + k ) n
− P + CF
=0
k

a

f(a)
hoặc f(a)>f(k)>f(b)
a
k = a + (b − a )

f ( k ) − f (a )
f (b) − f (a )

Trường hợp 2: Dịng tiền của dự án khơng đều

IRR = k1 + (k2 − k1 )

NPV1
NPV1 + NPV2

Với: k1  NPV1>0
k2  NPV2<0
Khoảng cách giữa k1 và k2 càng nhỏ (thường là 1%) thì độ chính xác của IRR càng

lớn và sai số càng nhỏ
Quy tắc đánh giá dự án bằng chỉ tiêu IRR
HỌ TÊN THÍ SINH

Trang 24


KẾ HOẠCH KINH DOANH……

- Trường hợp các dự án độc lập với nhau: dự án nào có IRR≥k (suất sinh lợi
mong muốn hay chi phí cơ hội của vốn) sẽ được chấp nhận
- Trường hợp các dự án loại trừ nhau: dự án nào có IRR max>0 sẽ được ưu tiên
chọn
-

Các dự án có IRR<0 sẽ bị loại bỏ

Ví dụ 4: Hãy xác định suất sinh lời nội bộ của 2 dự án sau
Năm

Dự án

0

1

2

3


A

-23.000

10.000

10.000

10.000

B

-8.000

7.000

2.000

1.000

Dự án A: Dòng tiền của dự án đều

1 − (1 + k )3
− 23.000 + 10.000
=0
k
1 − (1 + k )3
= 2,3
k
f(k)=2,3

Tra bảng tài chính số 4
1

1

k =14%, f(k ) = 2,321632
2

2

f(k )=15%, f(k ) = 2,283235

IRR = k = 14 + (15 − 14)

2,3 − 2,321632
= 14,56%
2,283235 − 2,341632

Dự án B: Dòng tiền của dự án không đều
Giả sử k1=17%

NPV1 = −8000 +

7000
2000
1000
+
+
= 68,3
2

(1 + 17%) (1 + 17%)
(1 + 17%)3

k2=18%

NPV2 = −8000 +

HỌ TÊN THÍ SINH

7000
2000
1000
+
+
= −22,8
(1 + 18%) (1 + 18%) 2 (1 + 18%)3
Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×