Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của công ty thực phẩm miền bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.39 KB, 74 trang )

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
LỜI MỞ ĐẦU
Sau hơn 10 năm chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, nền kinh tế
nước ta đã có những chuyển biến rõ rệt. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, số
lượng các doanh nghiệp ngày càng tăng và cùng với nó là sự cạnh tranh ngày càng
gay gắt. Để có thể tồn tại và đứng vững trong cạnh tranh, các doanh nghiệp buộc
phải tìm mọi cách để có thể đưa sản phẩm của mình tiếp cận với người tiêu dùng
một cách dễ dàng và nhanh chóng nhất. Do đó việc xây dựng, phát triển và hoàn
thiện mạng lưới tiêu thụ để nâng cao hiệu quả của quá trình tiêu thụ là một trong
những yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với các doanh nghiệp.
Thị trường thực phẩm là một thị trường rộng lớn do tính chất của sản phẩm
là để phục vụ trực tiếp cho đời sống hàng ngày của con người, chính vì vậy mức độ
cạnh tranh trong thị trường này cũng rất gay gắt. Hiện tượng các hãng bánh kẹo đưa ra
ngày càng nhiều các chương trình quảng cáo rầm rộ trên các phương tiên thông tin đại
chúng đã cho chúng ta phần nào thấy được mức độ cạnh tranh trong thị trường này.
Thời gian qua em đã có cơ hội được thực tập tại Công ty thực phẩm Miền
Bắc là một trong những doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn hoạt động trong
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Với khoảng thời gian gần hai tháng thực
tập, được tìm hiểu về Công ty em nhận thấy bánh kẹo là mặt hàng hiện nay mà
Công ty đã khẳng định được uy tín trên thị trường, được người tiêu dùng ngày
càng tín nhiệm. Hiện nay hệ thống phân phối bánh kẹo của Công ty là tương đối
rộng song hoạt động tiêu thụ vẫn còn những hạn chế: các đại lý, cửa hàng phân bố
chưa hợp lý, giá bán ra giữa các vùng vẫn chưa thống nhất… Chính vì vậy em đã
chọn đề tài: “ Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản
phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm Miền Bắc” để làm đề tài cho chuyên đề
thực tập của mình với mong muốn có thể đưa ra một số ý kiến đóng góp có ích
giúp cho hoạt động tiêu thụ của Công ty hiệu quả hơn.
Em xin chân thành cám ơn thầy giáo Th. S Trương Đức Lực cùng các cô
chú, anh chị phòng tổ chức lao động tiền lương đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em
trong quá trình thực tập cũng như hoàn thành chuyên đề này.
Đàm Thị Giang


1
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC
PHẨM MIỀN BẮC.
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
1.1. Lịch sử hình thành của Công ty.
• Tên giao dịch tiếng tiếng Việt là:
 CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC.
• Tên tiếng anh:
 NORTHERN FOORSTUFF COMPANY
• Tên viết tắt:
 FONEXIM
• Trụ sở giao dịch :
 203 Minh Khai và 210 Trần Quang Khải, Hà Nội, Việt Nam
• Giấy chứng nhận kinh doanh số: 111342 ngày 9/11/1996 với số vốn đăng kí
là 9, 54 tỷ đồng Việt nam.
* Điện thoại: +84 (4) 6360663 fax: +84 (4) 8623204
• Email: fonexim@hn. vnn. vn
• Website: fonexim. thuonghieuviet. com
• Cơ quan quản lý: Bộ Thương Mại
• Loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp Nhà nước
• Lĩnh vực hoạt động: Công ty Thực Phẩm Miền Bắc hoạt động trên các lĩnh
vực: sản xuất, thương mại, dịch vụ, du lịch và xuất nhập khẩu. Công ty có
hệ thống thanh toán độc lập, hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính, có tư cách
pháp nhân, được mở tài khoản tại Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam, sử dụng
con dấu riêng theo quy định của Nhà nước.
Công ty được thành lập năm 1981 là Công ty rau quả thuộc Bộ Ngoại Thương
(nay là Bộ Thương mại).
Đàm Thị Giang
2

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Năm 1991 hợp nhất Công ty thực phẩm công nghệ Miền Bắc và Công ty rau
quả thành Công ty thực phẩm Miền Bắc và được đăng kí kinh doanh theo quy
định 388/CP của Chính Phủ.
Tháng 8/1996 Bộ Thương Mại quyết dịnh sáp nhập các Công ty bánh kẹo
Hữu Nghị, Công ty thực phẩm xuất khẩu Hà Nam, Công ty thực phẩm Miền Bắc
và các đơn vị thuộc Công ty thực phẩm Miền Bắc thành Công ty thực phẩm Miền
Bắc theo quyết định số 699/TM-TCCB ngày 13/08/1996 và quyết định điều lệ số
954 TM-TCCB ngày 23/10/1996 của Bộ Thương Mại, Công ty mang tên và địa chỉ
giao dịch như vậy cho đến nay.
Năm 2001 Bộ thương mại đã ra quyết định sáp nhập Công ty thực phẩm Tây
Nam Bộ vào Công ty thực phẩm Miền Bắc.
Công ty thực phẩm Miền Bắc trong những năm đầu thành lập gặp không ít
khó khăn làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của
Công ty như: tiền vốn ít, trang bị vật chất kĩ thuật nghèo nàn lạc hậu, lao động kỹ
thuật ít, chưa được đào tạo lại số lao động phổ thông dư thừa, gánh nặng nợ nần
do Công ty thực phẩm để lại làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty.
Nhưng bù lại, Công ty được kế thừa kinh nghiệm kinh doanh hàng thực phẩm
của đội ngũ cán bộ công nhân viên lâu năm trong nghề. Hiện nay, Công ty đang
mở rộng quy mô hoạt động trên cả 3 lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của
thị trường trong nước và trên thế giới.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Thực phẩm Miền Bắc:
Công ty Thực phẩm Miền Bắc là một Doanh nghiệp Nhà nước do Bộ Thương
mại tổ chức thành lập và quản lý do vậy chức năng của Công ty Thực phẩm Miền
Bắc được quy định theo quyết định thành lập Công ty số 699/TM-TCCB ngày
13/8/1996 và quyết định điều lệ số 954/TM-TCCB ngày 23/10/1996 của Bộ
Thương mại.
1.2.1. Chức năng của Công ty.
Là một doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt trên
lĩnh vực sản xuất và thương mại chủ yếu là mặt hàng thực phẩm, vì vậy chức năng

của Công ty thực phẩm Miền Bắc thể hiện qua mục đích và nội dung hoạt động
kinh doanh.
* Mục đích kinh doanh:
Đàm Thị Giang
3
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Thông qua kinh doanh liên kết hợp tác đầu tư, tổ chức thu mua, chế biến, gia
công, xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm, kinh doanh dịch vụ khách sạn du lịch
tạo ra hàng hoá, góp phần bình ổn giá cả thị trường, xuất nhập khẩu tăng thu ngoại
tệ cho đất nước.
* Nội dung hoạt động kinh doanh:
• Kinh doanh các mặt hàng nông sản thực phẩm công nghệ (như bia, rượu
nước giải khát, đường các loại, sữa các loại, bột ngọt, bánh kẹo các loại),
thực phẩm tươi sống, lương thực, nông sản, lâm sản, cao su, rau củ quả, các
mặt hàng tiêu dùng, vật tư nguyên liệu sản xuất phân bón, phương tiện vận
chuyển thực phẩm, kinh doanh cho thuê kho bãi.
• Tổ chức gia công chế biến các mặt hàng nông sản, lương thực thực phẩm,
bia rượu, bánh kẹo, đường sữa, lâm sản, thuỷ hải sản….
• Tổ chức liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư với các doanh nghiệp trong và
ngoài nước để tạo ra hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và
xuất khẩu.
• Trực tiếp xuất nhập khẩu, và uỷ thác xuất nhập khẩu các mặt hàng theo quy
định của Nhà nước.
• Tổ chức mua sắm, tạo nguồn, tổ chức quản lý thị trường các mặt hàng kinh
doanh.
• Chủ động giao dịch, ký kết hợp đồng mua bán, liên doanh liên kết.
Như vậy chức năng của Công ty trong kinh doanh không những nhằm mục
tiêu thu được lợi nhuận, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước mà còn góp phần bình ổn
giá cả thị trường, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước, phục vụ đời sống nhân
dân, không ngừng mở rộng thị trường, giúp Nhà nước trong việc tổ chức quản lý

thị trường.
1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty.
• Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, tổ chức kinh doanh trên các lĩnh
vực đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
• Tổ chức sản xuất, nâng cao chất năng suất lao động, không ngừng áp dụng
tiến bộ khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị
hiếu người tiêu dùng.
Đàm Thị Giang
4
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
• Chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện chế độ chính sách quản lý sử
dụng vốn, vật tư, tài sản, bảo toàn vốn, phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ
với Nhà nước.
• Quản lý tốt đội ngũ cán bộ nhân viên, công nhân theo phân cấp của Bộ
thương mại. Thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao
động, phát huy quyền làm chủ tập thể của người lao động, nâng cao năng
lực, bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, phát triển nguồn nhân lực.
Phân phối lợi nhuận theo kết quả lao động công bằng hợp lý.
2. CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KĨ THUẬT ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT
ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BÁNH KẸO CỦA CÔNG TY THỰC
PHẨM MIỀN BẮC.
2.1. Đặc điểm về sản phẩm.
Hiện nay, Công ty Thực phẩm Miền Bắc đang sản xuất và cung cấp ra thị
trường các sản phẩm chính là: bánh qui các loại, bánh kem xốp các loại, lương khô
các loại, bánh tươi và các loại kẹo. Ngoài ra, Công ty còn có hai mặt hàng thời vụ
là bánh Trung Thu và mứt Tết. Các sản phẩm của Công ty, nhìn chung, có các đặc
điểm sau:
Các sản phẩm của Công ty thuộc nhóm các sản phẩm tiêu dùng thông
thường, giá trị sản phẩm nhỏ, chủng loại phong phú đa dạng với rất nhiều loại.
Khách hàng mua sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày, đặc

biệt là vào các dịp lễ, Tết, hay có liên hoan, hội nghị, cưới hỏi … Ngoài ra, người
tiêu dùng còn có nhu cầu về một số sản phẩm cao cấp hơn để làm quà biếu, tặng.
Bảng 1 : Các sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm Miền Bắc.
Bánh quy Bánh mejji Bánh trung thu 300gr
Bánh mejji 160, 240gr Mứt tết thập cẩm 400gr
Gold daisy 380gr Bánh mejji cacao Bánh trung thu đặc biệt
Gift 500gr Bánh mejji assorted Bánh cracker
Award Bánh kem xốp Sunny milk 320gr
Graceful biscuit 400gr Bánh kem xốp 140gr, 35gr,
180gr, 240gr
Honey milk 350gr
Spring biscuit 400gr Bánh kem xốp mùa xuân 160gr Sunshine, 100gr, 350gr
Omoni 420gr Bánh kem xốp sữa 450gr Sunshine fruit sandwich
cracker 350gr
Luckily Hello misa 420gr Sunshine fruit sandwich
cracker 350gr
Century 21 st 500gr Bolero cream 300gr Tree-butter 300gr
Đàm Thị Giang
5
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Dresden 250gr Bánh kem táo 490gr Bánh gói ware cracker
350gr
Festival 520gr Bánh gói kem xốp 280gr Banh star cracker 400gr
Bánh quy bơ 80gr, 115gr Bánh kem xốp QX vani sữa
350gr
Banh gói funny cracker
400gr
Bánh quy cam 115gr Lương khô Bánh gói star cracker
200gr
Bánh quy dâu 115gr Lương khô cacao 85gr, 170gr Bánh gói simba cracker

340gr
Bánh quy bơ 170gr Lương khô đậu xanh 100gr,
170gr
Bimbim và snack
Bánh quy dừa 240gr Lương khô dinh dưỡng, 80, 200gr Snack bò ngũ vị 18gr
Bánh quy xốp bơ 265gr Lương khô tổng hợp 85gr, 170gr Snack tom 18gr
Marry biscuit 400gr Bánh ngọt Miao vị mực
Bánh quy vani trứng 240gr Bánh trung thu và mứt tết Miao vị gà quay 18gr
Lucky 50gr Thập cẩm đặc biệt 300gr Miao vị cua 18gr
Happy 50gr Mứt tết thập cẩm 250gr Snack gà 18gr
Lucky 75gr Mứt tết lục giác 500gr Snack sò 18gr
Bánh quy venus 430gr Thập cẩm đặc biệt 300gr
(Nguồn: Phòng kinh doanh- Công ty thực phẩm Miền Bắc)
Nhu cầu về sản phẩm biến động theo mùa. Thông thường, đối với tất cả các
sản phẩm, quý I và quý IV tiêu dùng nhiều hơn so với quý II và quý III. Đặc biệt,
nhu cầu có biến động mạnh vào những dịp lễ, Tết. Ngoài ra, đối với hai mặt hàng
bánh Trung Thu và Mứt tết thì hoạt động sản xuất cũng như tiêu thụ chỉ diễn ra
trong một khoảng thời gian ngắn.
Nhu cầu bánh kẹo hết sức đa dạng, phức tạp và thường xuyên thay đổi theo
khẩu vị và xu hướng tiêu dùng, người tiêu dùng luôn thích những sản phẩm mới,
lạ… Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo luôn có nguy cơ bị thay thế bởi nhu cầu
về các sản phẩm khác như: các loại hoa quả sấy khô, các loại snack, các loai hạt
khô…
Các sản phẩm của Công ty đều có tuổi thọ tương đối ngắn. Đối với hầu hết
các sản phẩm, hạn sử dụng tối đa là 1 năm. Bánh Trung thu và mứt Tết hạn sử
dụng chỉ là 1 tháng. Các loại bánh tươi chỉ có hạn sử dụng trong vài ngày. Đặc
điểm này đòi hỏi phải có kế hoạch sản xuất phải gắn liền với kế hoạch tiêu thụ sản
phẩm… và đòi hỏi phải có kế hoạch quản lý thị trường chặt chẽ, tránh để các sản
phẩm đã quá hạn sử dụng trôi nổi trên thị trường ảnh hưởng nguy hại đến sức khoẻ
của người tiêu dùng cũng như uy tín của Công ty.

Đàm Thị Giang
6
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
2.2. Đặc điểm về thị trường và cạnh tranh.
Có hai đặc điểm chính của ngành sản xuất bánh kẹo ảnh hưởng đến tình hình
cạnh tranh trong ngành là: thị trường tiêu thụ, và khả năng cung ứng dồi dào.
• Về thị trường: Bánh kẹo là mặt hàng tiêu dùng thông thường, phổ biến. Vì
vậy, nó có một thị trường hết sức rộng lớn với nhiều nhu cầu đa dạng,
phong phú.
• Khả năng cung ứng dồi dào vì: Ngành sản xuất bánh kẹo có công nghệ sản
xuất khá đơn giản với nguồn nguyên vật liệu dễ tìm kiếm, sẵn có… Vì vậy,
có rất nhiều đối tượng có thể tham gia sản xuất trong ngành này, kể cả các
cơ sở gia công nhỏ.
Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu:
Đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bánh kẹo trên địa bàn Hà Nội
như: Công ty bánh kẹo Hải Châu, Công ty bánh kẹo Hải Hà, Xí nghiệp bánh mứt
kẹo Hà Nội, Công ty TNHH Kinh Đô, Nhà máy bánh kẹo Tràng An… Các doanh
nghiệp này có các sản phẩm tương tự như của Công ty thực phẩm Miền Bắc ( Ví
dụ như các sản phẩm bánh quy của Hải Châu, Hải Hà, Kinh Đô; mứt Tết và bánh
Trung Thu của xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội, bánh Trung Thu của Kinh đô, các
sản phẩm kẹo của Tràng An…).
Thị trường tiêu thụ: Được phân chia theo hai tiêu chí: một là, theo
khu vực địa lý và hai là, theo thu nhập của người tiêu dùng.
Bảng 2: Đặc điểm tiêu dùng theo từng phân đoạn
thị trường của Công ty.
Tiêu chí
phân loại
Các đoạn thị
trường
Đặc điểm tiêu dùng

Theo khu
vực địa lý
Miền Bắc
- Ưa thích vị ngọt, các hương vị đậu xanh, cam,
dâu …
- Thường mua để biếu, tặng . .
- Quan tâm nhiều đến mẫu mã, bao bì sản phẩm
Miền Trung
- Ưa ngọt, có vị cay
- Khi mua it quan tâm đến hình thức bao bì.
- Quan tâm nhiều đến giá cả.
Miền Nam
- Thích các hương vị trái cây.
- ít mua để biếu tặng
- Không quan tâm nhiều đến hình thức bao bì
Đàm Thị Giang
7
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Theo thu
nhập Thành phố, thị xã
- Có thu nhập cao thường tiêu dùng các sản
phẩm cao cấp như bánh hộp giấy, hộp sắt, bánh
kem xốp…
- Yêu cầu cao về chất lượng cũng như mẫu mã.
Nông thôn, Miền
núi
- Thu nhập trung bình và thấp, thường tiêu dùng
các sản phẩm có mức chất lượng trung bình và
thấp:
- Quan tâm nhiều đến khối lượng và giá cả hơn

là chất lượng và mẫu mã
( Nguồn: Phòng KHTH- Công ty thực phẩm Miền Bắc )
Trong ba khu vực thị trường trên thì thị trường Miền Bắc là thị trường chủ
yếu của Công ty. Thị trường miền Trung cũng chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong
tổng khối lượng hàng hoá tiêu thụ và có tốc độ tăng trưởng khá ổn định trong 3
năm gần đây, đặc biệt là việc tiêu thụ lương khô hết sức khả quan. Thị trường
miền Nam chỉ chiếm một tỉ trọng khá khiêm tốn. Công ty mới chỉ có hai chi nhánh
tại miền Nam là chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh và chi nhánh tại Qui Nhơn.
Trong thời gian tới, Công ty đang có kế hoạch nâng cao khối lượng sản phẩm tiêu
thụ tại thị trường rộng lớn và giàu tiềm năng này.
Hệ thống phân phối:
Các sản phẩm của Công ty Thực phẩm Miền Bắc được tiêu thụ trên toàn
quốc thông qua hệ thống phân phối sản phẩm đó là các chi nhánh, các trạm phân
phối ở các tỉnh, dưới đó là các đại lý của Công ty rồi đến các siêu thị và các cửa
hàng bán lẻ trong toàn quốc.
Nhìn chung, Công ty đã có một hệ thống phân phối rộng khắp gồm các chi
nhánh, các trạm phân phối ở các tỉnh, dưới đó là các đại lý của Công ty rồi đến các
siêu thị và các cửa hàng bán lẻ trong toàn quốc. Song công tác quản lý thị trường
còn nhiều khiếm khuyết. Do thiếu một hệ thống giám sát đủ mạnh và hiệu quả nên
nhiều khi hàng hoá không được phân phối đúng kênh, gây lộn xộn trong mạng
lưới tiêu thụ. Hơn nữa mạng lưới này phân bố chưa hợp lý dẫn đến tình trạng có
những khu vực tập trung nhiều đại lý trong khi đó, nhiều khu vực lại hoàn toàn là
vùng trống. Ngoài ra, các hoạt động xúc tiến bán hàng như: quảng cáo, xúc tiến
bán hàng, khuyến mãi, dịch vụ chưa được quan tâm đúng mức. Trong thời gian
tới, Công ty cần có biện pháp khắc phục tình trạng trên.
Đàm Thị Giang
8
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
2.3. Đặc điểm về máy móc, thiết bị và công nghệ sản xuất.
2.3.1 Các máy móc sản xuất bánh kẹo chủ yếu của Công ty.

Để sản xuất được các sản phẩm theo đúng quy trình công nghệ đã trình bày
ở trên, Công ty đã đầu tư một khối lượng lớn máy móc thiết bị bao gồm các thiết
bị trong dây chuyền đồng bộ, các thiết bị riêng lẻ, cũng như các thiết bị phù trợ và
phục vụ cho dây chuyền sản xuất chính. đến 12/20005 số lượng máy móc của
Công ty được thống kê như sau.
Bảng 3: Máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty (2005)
Bộ phận Tên thiết bị SL(cái) Ghi chú
Sản xuất
bánh quy
Máy xay đường
Máy nhào trộn
Máy tạo hình
Lò nướng
Bộ phận làm nguội
1
3
2
1
1
Dây chuyền đồng bộ, tiên tiến của hãng
WB- CHLB Đức, cho phép sản xuất
được hai dòng quy xốp và quy gai. Hầu
hết các công đoạn là tự động
Sản xuất
lương khô
Máy nghiền
Máy trộn
Máy ép
1
2

4
Là các thiết bị lẻ, do các nhà sản xuất
trong nước cung cấp. Sản xuất thủ công
rời rạc
Sản xuất
kem xốp
Bộ phận nhào trộn
Máy xay via
Lò nướng
Máy phết kem
Máy ép cân điện tử
Lò Tunel
Máy cắt
1
1
1
1
2
1
1
Dây chuyền hiện đại, đồng bộ do hãg
HR- CHLB Đức cung cấp cho phép sản
xuất các loại bánh kem xốp với chất
lượng cao và ổn định. Các công đoạn
sản xuất hầu hết đều tự động trừ bộ
phận đóng gói
Sản xuất
bánh tươi
Máy cán
Máy trộn nhân

Máy bao vỏ
Máy tạo hình
Máy xếp sản phẩm
Lò nướng
4
3
5
5
5
5
Gồm những thiết bị hiện đại của Nhật
Bản và Oxtraylia, mang tính linh hoạt
cao, sản xuất ra nhiều loại sản phẩm
khác nhau. Công suất thay đổi phụ
thuộc vào công suất của lò nướng.
Đóng gói Máy đóng gói
Máy gói mini
Máy đóng thùng
Máy dán
Máy cắt
Màng rút màng co
Máy bắn date
3
1
3
>100
>100
>100
3
Bộ phận này chia làm hai loại: Một là

bộ phận đóng gói tự động cho phép
đóng gói hàng loạt với khối lượng lớn
( máy1, 2, 3)
Hai là bộ phận đóng gói thủ công cho
phép nhiều kiểu dáng khác nhau: Túi
xách, hộp giấy, hộp sắt…( Máy 4, 5, 6,
Đàm Thị Giang
9
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
7 )
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – Công ty thực phẩm Miền Bắc )
Nhìn chung máy móc, thiết bị của Công ty khá hiện đại, đáp ứng được yêu
cầu sản xuất. Tuy nhiên, hệ thống thiết bị trên cũng có một số yếu điểm như: dây
chuyền sản xuất bánh quy là dây chuyền công suất lớn nhưng chỉ cho phép sản
xuất được hai dòng bánh là bánh quy xốp và quy gai, độ nén còn chưa lớn, còn
dòng bánh cracker thì dây chuyền này không sản xuất được các loại kem xốp phủ,
đối với bộ phận đóng gói, thì còn rất thủ công và nhiều bộ phận đóng gói đã cũ,
đôi khi xảy ra sự cố gây ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất. Đó là những điểm yếu
cần Công ty phải cố gắng khắc phục trong thời gian sớm nhất.
2.3.2. Công nghệ sản xuất một số sản phẩm chủ yếu.
Hiện tại, Công ty có 4 đây chuyền sản xuất chính đó là dây chuyền sản xuất
bánh quy, lương khô, bánh tươi và bánh kem xốp. Riêng sản phẩm mứt Tết, Công
ty chỉ thực hiện khâu đóng gói, các khâu còn lại, Công ty thuê các cơ sở khác gia
công. Còn đối với các sản phẩm kẹo thì Công ty thuê các cơ sở khác gia công và
chỉ thực hiện khâu tiêu thụ.
Nhìn chung, các sản phẩm của Công ty đều có công nghệ sản xuất tương đối
đơn giản. Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm chính thành
sơ đồ sau:
 Quy trình công nghệ sản xuất bánh quy:
 Quy trình công nghệ sản xuất bánh kem xốp:

 Qui trình sản xuất lương khô:
 Quy trình sản xuất bánh tươi:
Đàm Thị Giang
10
Nhµo
trén
Lß n
íng
Lµm
nguéi
PhÕt
kem
Ðp vµ
c¾t
®ãng
gãi
NghiÒn
b¸nh
Phèi
trén
Ðp
b¸nh
§ãng
gãi
Nhµo
trén
T¹o
h×nh
Lß n
íng

Lµm
nguéi
®ãng
gãi
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Dây chuyền sản xuất bánh tươi có tính linh hoạt rất cao, cho phép sản xuất
ra nhiều loại sản phẩm khác nhau. Do đó, nó không có quy trình công nghệ
chung cho tất cả các loại sản phẩm, mà tuỳ từng loại sản phẩm sẽ có quy trình
công nghệ tương ứng.
2.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng đối với Công ty, ảnh
hưởng trực tiếp đến số lượng, chủng loại và chất lượng sản phẩm. Muốn tiêu thụ
được sản phẩm điều tối quan trọng là phải đảm bảo chất lượng của sản phẩm bánh
kẹo sản xuất ra do đó cần đảm bảo tốt việc cung cấp nguyên vật liệu cho quá trình
sản xuất. Nguyên vật liệu của Công ty được chia làm hai loại :
Loại một : Đó là các nguyên liệu sản xuất ra các loại bánh, kẹo gồm: bột mỳ,
đường, sữa, shortening, dầu ăn, hương liệu… Các loại nguyên liệu này có đặc
điểm là có thời hạn sử dụng ngắn, dễ hư hỏng, cần phải bảo quản tốt;
Loại hai: Đó là các loại vật liệu như: Khay nhựa, bao bì, túi nilong và màng
co, thùng carton, duplex… dùng để bao gói sản phẩm. Những vật liệu này được
bảo quản ở kho bao bì. Công ty thiết kế mẫu mã và đặt các cơ sở sản xuất theo
đúng yêu cầu của Công ty.
Do đặc thù là ngành thực phẩm nên nguyên vật liệu của Công ty rất đa
dạng, nhiều chủng loại, để đảm bảo nguồn cung ứng sản xuất Công ty sử dụng một
só nguồn cung ứng sau :
Bảng 4: Danh mục các nguyên vật liệu chính và nhà cung ứng của
Công ty thực phẩm Miền Bắc
STT Tên NL Nhà cung ứng địa chỉ nhà cung ứng
1 Bột mỳ Công ty Vinaflour 133 - Thái Hà - Hà Nội
2 Đường Công ty thực phẩm Miền Bắc 205 - Minh Khai – Hà Nội

3 Shortening Cty dầu thực vật Cái Lân Kim mã - Ba Đình – Hà Nội
4 Bơ và sữa Cửa hàng Minh Đức 68B - Nguyễn Văn Cừ - Hà
Nội
5 Hương liệu Nhà sản xuất Rbetter- Pháp
Công ty TNHH Việt Hưng
15 - Đường 2 – Nam Thành
Công – BA Đình – Hà Nội
6 Bột cacao 41 - Triệu Việt Vương – Hà
Nội
7 Trứng gà Phạm thị Thân
Bùi Thị Kính
Đông Anh - Hà Nội
67 - Nguyễn Viết Xuân - Hà
Nội
STT
Vật liệu Nhà cung ứng
Đàm Thị Giang
11
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
1 Khay nhựa Công ty nhựa hàng không
Công ty PTKTN&TM Tân Đức
Công ty đầu tư và phát triển bao

Công ty Quang Quân
Sân bay Gia Lâm – Hà Nội
Trương Định - Hà Nội
P5 - A1 - Thành Công -HN
P5 - C2 - Nam Đồng - HN
2 Bao bì Cty bao bì nhựa Tân Tiến 117/2 - Hương Lộ - Quận Tân
Bình - TPHCM

3 Thùng carton Hợp tác xã Thành Đồng 15 - Tân Mai - HN
4 Duplex Công ty bao bì Thăng Long 262 - Nguyễn Huy Tưởng –
Thanh Xuân -HN
( Nguồn: Phòng hế hoạch tổng hợp – Công ty thực phẩm Miền Bắc)
Đối với những loại nguyên vật liệu nhập ngoại, Công ty thường bị ép giá, một
mặt do Công ty không nhập khẩu trực tiếp mà thông qua các trung gian, mặt khác
Công ty chỉ là khách hàng nhỏ đối với các nhà cung cấp nước ngoài do vậy không
được hưởng các ưu đãi về giá cả, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản
xuất. Tuy nhiên nguyên vật liệu nhập khẩu có ưu điểm về chất lượng tạo điều kiện
thuận lợi cho việc ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm.
2.5. Đặc điểm về nguồn nhân lực.
Công ty thực phẩm Miền Bắc mới bắt đầu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất
và kinh doanh bánh kẹo trong một số năm trở lại đây ( bắt đầu từ năm 1997 ) nên
trong những năm qua lực lượng lao động phục vụ cho sản xuất, kinh doanh bánh
kẹo của Công ty không ngừng biến động, chất lượng lao động có ảnh hưởng trực
tiếp tới số lượng, chất lượng sản phẩm và ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động tiêu
thụ. Bảng sau đây cho thấy tình hình lao động của Công ty trong một số năm gần
đây:
Đàm Thị Giang
12
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Bảng 5: Tình hình lao động của Công ty thực phẩm Miền Bắc từ 2001-2005.
( đơn vị: người )
Số lao động 2001 2002 2003 2004 2005
Thường xuyên 248 288 328 380 429
Mùa vụ 300 450 430 465 490
Tổng 548 738 758 845 919
(Nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương - Công ty thực phẩm Miền Bắc)
Có thể thấy, số lượng lao động của Công ty tăng lên liên tục trong 5 năm qua,
trong đó lao động thời vụ tăng lên với tốc độ nhanh chóng trong 3 năm gần đây.

Điều này gây khó khăn cho hoạt động quản lý sắp xếp lao động.
Về cơ cấu lao động: Tính đến ngày 31/12/2005, lực lượng lao động thường
xuyên trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh bánh kẹo của Công ty là 429 người với
cơ cấu cụ thể như trong bảng.
Bảng 6: Cơ cấu lao động của Công ty thực phẩm Miền Bắc
(đvt: người).
Tiêu thức Số người Tỉ trọng (%)
Tổng số lao động 429 100
Theo giới tính
Nam
Nữ
203
226
47,3
52,8
Theo tính chất lao
động
Trực tiếp
Gián tiếp
340
89
79,2
20,8
Theo trình độ
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Khác
77
34

64
254
17, 9
7,9
14,9
59,2
Theo độ tuổi
Dưới 30
30-40
Trên 40
234
103
90
55
24
21
(Nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương - Công ty thực phẩm Miền Bắc)
Về cơ cấu giới tính: Nhìn chung, lực lượng lao động của Công ty có một cơ
cấu giới tính khá cân bằng ( nam chiếm 47, 2% và nữ chiếm 52, 8%). Trong đó, nữ
chủ yếu được bố trí vào những công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo như xếp khay,
đóng gói… Còn nam chủ yếu đảm nhận những công việc đòi hỏi sức khoẻ và có kĩ
thuật như điều khiển máy móc thiết bị cơ điện, bốc xếp …
Đàm Thị Giang
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
V tui: Cú th núi, Cụng ty cú mt lc lng lao ng tng i tr. C
Cụng ty cú tui trung bỡnh l 34. õy va l im mnh va l im yu ca
Cụng ty bi i ng lao ng tr cú sc kho, s nhit tỡnh, nhanh chúng tip thu
c nhng tin b khoa hc k thut song li ớt cú kinh nghim.
V trỡnh : Nhỡn chung trỡnh ngi lao ng trong Cụng ty cha cao. t

l lao ng cú trỡnh i hc v cao ng tr lờn ch chim khong 25, 8%. Cụng
ty hin nay ang thiu ht mt i ng k s cụng ngh thc pphm giu kinh
nghim, õy l mt khú khn Cụng ty phỏt trin trong tng lai.
2.6. c im v ngun vn.
Vn u t v kinh doanh ca Cụng ty hin nay gm ba phn: vn t cú,
vn vay ngõn hng ( ngn hn v di hn) v vn thuờ ti chớnh.
Vn u t cho lnh vc bỏnh ko ca Cụng ty liờn tc tng trong nhng
nm qua. C th l nh bng sau:
Bng 7: C cu ngun vn u t vo lnh vc bỏnh ko ca Cụng ty
v: t ng
Ngun ti
tr
Nm 2001 Nm 2002 Nm 2003 Nm 2004 Nm 2005
S tin TT(%
)
S tin TT(%
)
S tin TT(%) S tin TT (%) S tin TT
(%)
Vn ch s
hu
3, 677 7, 7 5, 542 8, 5 7, 2 9, 2 9, 232 10, 0 12, 186 11, 0
N phi tr 40, 1 92, 3 59, 66 91, 5 76, 675 90, 8 83, 088 90, 0 98, 594 89, 0
Vay di hn
Thuờ ti
chớnh
Vay ngn
hn
9, 55
17, 19

17, 333
20, 0
36
36, 3
11, 736
21, 51
26, 412
18, 0
33
40, 5
15, 648
27, 38
28, 012
20, 0
35
35, 8
15, 88
35, 1
32, 108
17, 2
38
34, 8
14, 4
48, 74
35, 454
13
44
32
Tng 47, 75 100 65, 2 100 78, 24 100 92, 32 100 110, 78 100
(Ngun: Phũng ti chớnh k toỏn- Cụng ty thc phm Min Bc)

biểu đồ tỷ trọng vốn của Công ty
11%
13%
44%
32%
Vốn chủ sở
hữu
Vay dài hạn
Thuê tài chính
Vay ngắn hạn
m Th Giang
14
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
2.7. Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Các bộ phận trong cơ cấu sản xuất:
Gồm 3 bộ phận: Bộ phận sản xuất chính, bộ phận sản xuất phù trợ và bộ phận
phục vụ sản xuất.
• Bộ phận sản xuất chính gồm 4 phân xưởng sản xuất: phân xưởng bánh quy,
phân xưởng kem xốp, phân xưởng lương khô và phân xưởng bánh tươi. Bộ
phận sản xuất chính chiếm phần lớn lao động cũng như máy móc, thiết bị.
Mỗi phân xưởng lại được chia thành các tổ nhóm khác nhau theo giai đoạn
công nghệ như: tổ nhào trộn, tổ tạo hình, lò nướng, đóng gói…
• Bộ phận sản xuất phù trợ: Là ban cơ điện có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng
máy móc thiết bị cũng như cung cấp gas, điện nước cho bộ phận sản xuất
chính. Có thể nói, hoạt động của bộ phận này góp phần rất quan trọng đảm
bảo cho bộ phận sản xuất chính sản xuất nhịp nhàng đều đặn và liên tục.
• Bộ phận phục vụ sản xuất: Bao gồm bộ phận kho, bộ phận vận chuyển
nguyên liệu thành phẩm, bộ phận phục vụ và bảo vệ.
Tổ chức sản xuất.
Phương pháp tổ chức sản xuất trong mỗi phân xưởng là phương pháp dây

chuyền. Mỗi dây chuyền sản xuất lại được chia ra các bộ phận khác nhau theo giai
đoạn công nghệ. Các bộ phận trên được bố trí theo đường thẳng nên đã làm cho
đường đi của sản phẩm là ngắn nhất, do đó đã tiết kiệm được diện tích nhà xưởng
cũng như thời gian sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Cụ thể như phân xưởng
bánh quy, bộ phận trộn nguyên liệu và tạo hình được bố trí ngay cửa ra vào gần
kho nguyên liệu, rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu. Sau đó, thành
phẩm lại được bố trí ở cửa thứ hai. Tại đây, sẽ có xe ôtô của Công ty vận chuyển
sản phẩm vào kho thành phẩm. Cách bố trí như trên đã góp phần rất lớn vào việc
tiết kiệm chi phí sản xuất và nâng cao năng suất lao động.
Về mặt thời gian sản xuất: Được chia làm hai ca. Nhà máy có ba ca sản
xuất. Ca 1 làm việc từ 6 giờ sáng đến 2 giờ chiều, ca 2 làm việc từ 2 giờ chiều đến
10 giờ đêm, ca 3 làm việc từ 10 giờ đêm đến 6 giờ sáng. Mỗi ca có một trưởng ca
điều hành mọi hoạt động sản xuất trong ca. Giúp việc cho trưởng ca sản xuất là
các phó ca sản xuất. Dưới đó là các quản đốc các phân xưởng, các tổ trưởng các tổ
sản xuất và người lao động.
Đàm Thị Giang
15
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
2.8. Đặc điểm tổ chức quản lý.
2.8.1. Ban Giám đốc.
Đứng đầu Công ty là Giám đốc do Bộ trưởng Bộ Thương mại bổ nhiệm. Giám đốc
Công ty là người có quyền hành cao nhất, vừa là người đại diện cho Nhà nước vừa
là người đại diện cho cán bộ công nhân viên trong Công ty thực hiện quản lý Công
ty theo chế độ một thủ trưởng, có quyền quyết định điều hành hoạt động của Công
ty theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật của Nhà nước và nghị quyết đại hội
của công nhân viên chức, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể người lao
động về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Giám đốc là người
điều hành trực tiếp tới các phó Giám đốc và các phòng ban chức năng cũng như
các đơn vị cơ sở trực thuộc như các Nhà máy, xí nghiệp.
Dưới Giám đốc Công ty là ba phó Giám đốc chịu trách nhiệm tham mưu giúp

việc cho Giám đốc trong việc điều hành, quản lý Công ty về các lĩnh vực như: sản
xuất, kinh doanh, tài chính kế toán, … Phó Giám đốc do Giám đốc Công ty lựa
chọn và đề nghị Bộ thương mại bổ nhiệm. Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về các hoạt động thuộc lĩnh vực được giao.
Ban Giám đốc cùng các phòng ban điều hành toàn bộ các công việc của
Công ty từ việc tổ chức lao động đến việc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh và
thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. Tuy vậy mỗi phòng ban có chức năng, nhiệm vụ
riêng.
2.8.2. Các phòng ban chức năng.
Các phòng ban chuyên môn cũng chịu trách nhiệm tham mưu, giúp việc cho
Giám đốc trong việc quản lý, điều hành Công ty trong phạm vi và lĩnh vực chuyên
môn do phòng chịu trách nhiệm.
Phòng kế hoạch tổng hợp: Có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho Giám đốc
trong việc lập kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh, giao nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh cho các cơ sở, xây dựng chiến lược ngắn, trung và dài hạn phù hợp với
từng giai đoạn và hướng dẫn việc thực hiện kế hoạch cho toàn Công ty. Chịu trách
nhiệm trong công tác tổng hợp, quản lý các văn bản, quản lý thiết bị văn phòng,
nguyên vật liệu, con dấu.
Điều tiết kế hoạch sản xuất kinh doanh quí, tháng, năm theo nhu cầu sản
phẩm trên thị trường, điều tiết kế hoạch vận chuyển hợp lí.
Đàm Thị Giang
16
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Có trách nhiệm về chất lượng và bảo quản vật tư trong kho, quản lí tốt các
kho của Công ty.
Phòng tổ chức lao động tiền lương: Tham mưu cho Giám đốc trong quản lý
nhân sự, xây dựng và quản lý công tác tiền lương và các chế độ đối với người lao
động như BHXH, Y tế, vệ sinh an toàn lao động.
Phòng tài chính kế toán: Theo dõi và phân tích tình hình tài chính về hoạt
động sản xuất kinh doanh, thực hiện các nghiệp vụ tài chính phát sinh, hạch toán

thu chi ngân sách, phân phối hiệu quả sản xuất kinh doanh cho người lao động,
làm các thủ tục tài chính cho các hợp đồng xuất nhập khẩu.
Báo cáo về tài chính lên cơ quan cấp trên và nộp các khoản thuế, phí, lệ phí
theo qui định của Nhà nước.
Bảo tồn và phát triển vốn, tăng nhanh vòng quay vốn.
Ban thanh tra thi đua: Chịu trách nhiệm giám sát, kiểm tra trong toàn Công
ty việc thực hiện những quy chế, nội quy của Công ty đồng thời giám sát việc thi
đua, khen thưởng, phát động phong trào đoàn thể trong Công ty.
Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm về lĩnh vực kinh doanh của Công ty ở
thị trường trong nước và nước ngoài, đồng thời còn tham mưu cho Giám đốc về:
kế hoạch kinh doanh của Công ty dựa trên số liệu phòng kế hoạch, các hợp đồng
xuất nhập khẩu, tham gia phối hợp vào các hoạt động chung của Công ty.
Phòng xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm thực hiện các công tác liên quan
đến vấn đề xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty như: Thảo hợp đồng xuất nhập
khẩu, trực tiếp nhận hàng hoặc giao hàng, tìm đối tác….
2.8.3. Các cửa hàng, trung tâm nông sản, các cơ sở Nhà máy, xí nghiệp sản
xuất.
Mạng lưới kinh doanh của Công ty gồm các chi nhánh, cửa hàng, trung tâm
nông sản của Công ty ở khắp các tỉnh Miền Bắc, một số tỉnh miền Trung và Miền
Nam mạng lưới này thực hiện việc phân phối hàng hoá, thực hiện các kế hoạch lư-
u chuyển hàng hoá, phát triển mở rộng thị trường thông qua các chỉ tiêu, kế hoạch
của Công ty.
Các xí nghiệp, Nhà máy sản xuất của Công ty thực hiện nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh các mặt hàng theo chỉ tiêu và kế hoạch mà Công ty giao cho: Nhà máy
bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị, Xí nghiệp thực phẩm Thái Bình.
Các nhà hàng, khách sạn trực thuộc Công ty thực hiện nhiệm vụ kinh doanh
dịch vụ du lịch khách sạn theo các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận mà Công ty đề ra.
Đàm Thị Giang
17
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty thực phẩm Miền Bắc :
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

Đàm Thị Giang
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC SX
PHÓ GIÁM ĐỐC
TÀI CHÍNH
PHÓ GIÁM
ĐỐC KD
PHÒNG
KẾ
TOÁN
TÀI
CHÍNH
PHÒNG
TỔ
CHỨC
LĐTL
CÁC
ĐƠN VỊ
TRỰC
THUỘC
PHÒNG
KẾ
HOẠCH
TỔNG
HỢP

PHÒNG
XUẤT
NHẬP
KHẨU
SỐ 2
TT
NÔNG
SẢN
TỔNG
HỢP
BAN
THANH
TRA
PHÒNG
KINH
DOANH
SỐ 2
PHÒNG
XUẤT
NHẬP
KHẨU
SÔ 1
PHÒNG
KINH
DOANH
SỐ 1
NHÀ MÁY
BÁNH KẸO
CAO CẤP
HỮU NGHỊ

XÍ NGHIỆP
THỰC
PHẨM
THÁI BÌNH
18
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU
THỤ BÁNH KẸO CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC.
1. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY.
Mặc dù mới gia nhập thị trường bánh kẹo được gần 10 năm, quy mô sản xuất
kinh doanh bánh kẹo của Công ty chỉ ở mức trung bình nhưng những gì mà
Công ty đạt được trong những năm qua thật đáng ghi nhận và khích lệ. Cụ thể
kết quả sản xuất kinh doanh bánh kẹo của Công ty trong những năm vừa qua
được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 8: Kết quả SXKD bánh kẹo của Công ty thực phẩm Miền
Bắc ( 2001 – 2005 ).
Chỉ tiêu đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005
So sánh 2003
với 2002
So sánh 2004
với 2003
So sánh 2005
với 2004
+/- % +/- % +/- %
Tổng sản lượng Tấn 2088 3714 4000 4500 5400 285.8 7.695 500 12.5 900 20
Giá trị tổng sản
lượng Tỷ đồng 34.1 62.3 64.2 70.5 83.2 1.9 3.05 6.3 9.81 12.7 18.01
Doanh thu Tỷ đồng 36.5 65 68 74 87 3 4.615 6 8.82 13 17.57
Lợi nhuận sau

thuế Tỷ đồng 0.64 1.55 2.4 3 3.88 0.85 54.84 0.6 25 0.88 29.33
Lao động bình
quân Người 248 288 327 380 429 39 13.54 53 16.2 49 12.89
Thu nhập bình
quân Nghìn đồng 1000 1100 1250 1380 1490 150 13.64 130 10.4 110 7.971
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Công ty thực phẩm Miền Bắc )
Trước hết ta có thể dễ dàng nhận thấy tổng sản lượng của Công ty không
ngừng tăng lên qua các năm điều này chứng tỏ quy mô sản xuất của Công ty liên
tục được mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. So với năm 2002
năm 2003 tăng 286 tấn hay tăng 7, 695%, so với năm 2003 năm 2004 tăng 500
tấn hay tăng 12, 5%, so với 2004 năm 2005 tăng 900 tấn hay tăng 20%.
Đàm Thị Giang
19
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Giá trị tổng sản lượng cũng có sự gia tăng nhanh chóng. So với năm 2002
năm 2003 tăng 1, 9 tỷ đồng hay tăng 3, 05%, so với năm 2003 năm 2004 tăng 6,
3 tỷ đồng hay tăng 9, 813%, so với 2004 năm 2005 tăng 12, 7 tỷ đồng hay tăng
18, 01%.
Như vậy tổng sản lượng và giá trị tổng sản lượng bánh kẹo của Công ty
đều tăng tương đối nhanh, điều này xuất phát từ nhu cầu về bánh kẹo của người
dân và cho xuất khẩu ngày càng tăng, đây là kết qủa của sự nỗ lực đầu tư vào cơ
sở vật chất, máy móc, thiết bị sản xuất của Công ty, đặc biệt mới đây Công ty đã
đầu tư gần 2 triệu USD đầu tư cho dây chuyền sản xuất kẹo nhân, không nhân và
kẹo chew vì vậy trong tương lai sắp tới sản lượng bánh kẹo sẽ còn tăng nhanh.
Doanh thu của việc sản xuất kinh doanh bánh kẹo cũng tăng, so với 2002
năm 2003 tăng 3 tỷ đồng hay tăng 4, 615%, so với năm 2003 năm 2004 tăng 6 tỷ
đồng hay tăng 8.824%, so với năm 2004 năm 2005 tăng 13 tỷ đồng hay tăng 17,
57%. Đây là một kết quả rất tốt chứng tỏ các sản phẩm bánh kẹo của Công ty đã
chiếm được uy tín và lòng tin của người tiêu dùng.
Lợi nhuận là kết quả quan trọng nhất mà chúng ta cần xem xét đối với mỗi

doanh nghiệp, rất đáng mừng là lợi nhuận sau thuế của Công ty cũng tăng lên
cùng với tốc độ tăng của sản lượng và doanh thu. So với 2002 năm 2003 lợi
nhuận tăng 0, 85 tỷ đồng hay tăng 54, 84 %, so với năm 2003 lợi nhuận năm
2004 tăng 0, 6 tỷ đồng hay tăng 25%, so với 2004 năm 2005 lợi nhuận tăng 0, 88
tỷ đồng hay tăng 29, 33%. Trong các năm trên thì năm 2003 là có tốc độ tăng
nhanh nhất vì đây là năm mà sản lượng sản xuất có sự tăng lớn so với 2002 và là
năm Công ty đưa vào sản xuất một số sản phẩm mới chất lượng cao được người
tiêu dùng rất ưa chuộng như: bánh kem xốp, bánh tươi, một số loại bánh Trung
Thu, mứt Tết với mẫu mã đẹp.
Cùng với sự phát triển đi lên của Công ty, thu nhập bình quân của cán bộ
công nhân viên của Công ty cũng liên tục tăng và tăng rất đều, năm 2001 thu
nhập bình quân mới là 1 triệu đồng/ người/ tháng, đến 2005 đã lên đến gần 1, 5
triệu đồng/ người/tháng. Đây là một dấu hiệu cho thấy Công ty rất quan tâm đến
việc nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên đồng thời cũng thấy được
Đàm Thị Giang
20
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
chiến lược về nhân sự của Công ty: luôn tạo mọi điều kiện đầy đủ để người lao
động yên tâm lao động, sản xuất.
2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM.
Trong những năm gần đây, Công ty đều hoàn thành tốt các chỉ tiêu về các
mặt như: Giá trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi nhuận thuần. Có được điều đó là
do công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty được quan tâm và hoạt động ngày
càng có hiệu quả, sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty và sự
lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo Công ty. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của
Công ty thể hiện ở kết quả hoạt động tiêu thụ theo mặt hàng, theo mùa vụ, theo
kênh, theo thị trường, theo kênh. Dưới đây sẽ lần lượt trình bày tình hình tiêu thụ
của Công ty theo những góc nhìn như trên.
2.1. TÌnh hình ntiêu thụ theo chủng loại sản phẩm.


Đàm Thị Giang
21
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Bảng 9 : tình hình tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm (2001-2005).
Sản phẩm
2001 2002 2003 2004 2005
So sánh năm
2003 và 2002
So sánh 2004
và 2003
So sánh 2005
và 2004
SL TT(% SL TT SL TT SL TT SL TT +/- % +/- % +/- %
bánh quy 723.81 34.5 1204.4 32.55 1291.2 32 1380 31 1696 31.4 86.9 7.213 88.3 6.837 316.1 22.91
Banh kem 254.91 12.2 482.85 13.05 601.5 15 712 16 928.8 17.2 119 24.57 111 18.37 216.8 30.45
bánh ngọt 125.88 6 207.94 5.62 240.6 6 311.5 7 432 8 32.7 15.71 70.9 29.47 120.5 38.68
bánh m ejji 104.9 5 161.32 4.36 120.3 3 89 2 81 1.5 -41 -25.4 -31 -26.02 -8 -8.99
bánh craker 109.1 5.2 210.16 5.68 260.65 6.5 267 6 337.5 6.25 50.5 24.02 6.35 2.436 70.5 26.4
bánh trung
thu
83.92 4 222 6 236.59 5.9 267 6 367.2 6.8 14.6 6.572 30.4 12.85 100.2 37.53
Mứt tết 127.98 6.1 240.5 6.5 312.78 7.8 400.5 9 432 8 72.3 30.05 87.7 28.05 31.5 7.865
Kẹo 210.85 10.1 341.88 9.24 320.8 8 378.3 8.5 491.4 9.1 -21.1 -6.17 57.5 17.91 113.2 29.91
Lương khô 272.74 13 518 14 465.16 12 511.8 12 540 10 -52.8 -10.2 46.6 10.02 28.25 5.52
bimbim 83.92 4 111 3 160.4 4 133.5 3 94.5 1.75 49.4 44.5 -27 -16.77 -39 -29.2
Tổng 2098 100 3700 100 4010 100 4450 100 5400 100
(Nguồn: Phòng kinh doanh – Công ty thực phẩm Miền Bắc)
Đàm Thị Giang
22
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Nhìn vào bảng 9 ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty tương
đối tốt. Sản lượng tiêu thụ của hầu hết các sản phẩm của Công ty đều tăng
( trừ sản phẩm bánh mejji và bimbim ), cụ thể là:
Bánh quy: là sản phẩm có sản lượng tiêu thụ lớn nhất trong cơ cấu tổng
sản lượng tiêu thụ của Công ty, sản lượng tiêu thụ năm 2001 là 723.81 tấn,
năm 2002 là 1204.4 tấn, năm 2003 là 1291.2 tấn tăng so với 2002 là 86.9 tấn
hay tăng 7.213%, năm 2004 là 1380 tấn tăng 88.3 tấn hay 6.837% so với
2003, năm 2005 là 1696 tăng 316.1 tấn hay 22.91% so với 2004.
Bánh kem: bánh kem là sản phẩm có tỷ trọng tương đối trong cơ cấu
sản phẩm của Công ty, chỉ đứng sau bánh quy. Sản lượng tiêu thụ năm 2001
là 254.91 tấn, năm 2002 là 482.85 tấn, năm 2003 là 601.5 tấn tăng 119 tấn
hay 24.57% so với 2002, năm 2004 là 712 tấn tăng 111 tấn hay 18.37% so với
2003, năm 2005 là 928.8 tăng 216.8 tấn hay 30.15 % so với 2004.
Bánh ngọt: Sản lượng tiêu thụ năm 2001 là 125.88 tấn, năm 2002 là
207.94 tấn, năm 2003 là 240.6 tấn tăng 32.7 tấn hay 15.71% so với 2002, năm
2004 là 311.5 tấn tăng 70.9 tấn hay 29.47 % so với 2003, năm 2005 là 432 tấn
tăng 120.5 tấn hay 38.68% so với 2004.
Bánh mejji: sản lượng tiêu thụ năm 2001 là 104.9 tấn, năm 2002 là
161.32 tấn, năm 2003 là 120.3 tấn giảm41 tấn hay giảm 25.4% so với năm
2002, năm 2004 là 89 tấn giảm 31 tấn hay 26.02% so với 2003, năm 2005 là
81 tấn giảm 8 tấn hay 8.99% so với 2004. Đây là loại sản phẩm mà Công ty
đã mua lại công nghệ sản xuất của Nhật Bản và trở thành nhà sản xuất độc
quyền sản phẩm này tại Viêt Nam. Việc mua thương hiệu cũng như công
nghệ sản xuất sản phẩm này là một chiến lược nhằm nâng cao uy tín của
Công ty nhưng do sản phẩm không thâm nhập vào thị trường Việt Nam được
nên Công ty đã phải rút dần công suất và chỉ sản xuất cầm chừng.
Bánh Cracker: Sản lượng tiêu thụ năm 2001 là 109.1 tấn chiếm tỷ trọng
5.2%, năm 2002 là 210.16 tấn chiếm tỷ trọng 5.68%, năm 2003 là 260.65 tấn
tăng lên 50.5 tấn hay 24.02% so với 2002, năm 2004 là 267 tấn tăng thêm
6.35 tấn hay 2.436% so với 2003, năm 2005 là 337.5 tấn tăng thêm 70.5 tấn

hay 26.4% so với năm 2004.
Bánh Trung Thu: Bánh Trung Thu là mặt hàng mùa vụ rất có uy tín của
Công ty, rất được người tiêu dùng ưa chuộng vào các dịp Tết Trung Thu. Sản
Đàm Thị Giang
23
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
lượng tiêu thụ tăng lên nhanh chóng đặc biệt là từ năm 2001 - nay. Sản lượng
tiêu thụ năm 2001 là 83.92 tấn chiếm tỷ trọng 4%, đến năm 2002 đã tăng lên
222 tấn chiếm tỷ trọng 6%, đến năm 2003 là 236.59 tấn tăng 14.6 tấn hay
6.572% so với 2002, năm 2004 là 267 tấn tăng 30.4 tấn hay 12.85 % so với
2003, năm 2005 là 367.2 tấn tăng 100.2 tấn hay 37.53% so với 2004. Việc
bánh Trung Thu của Công ty ngày càng tăng nhanh về sản lượng tiêu thụ là
một căn cứ cho ta thấy sự tín nhiệm của người tiêu dùng đối với sản phẩm của
Công ty, đây là loại sản phẩm rất phong phú về chủng loại cũng như mẫu mã.
Mứt Tết: Sản lượng tiêu thụ năm 2001 là 127.98 tấn chiếm tỷ trọng
6.1%, năm 2002 là 240.5 tấn chiếm tỷ trọng 6.5%, năm 2003 tăng lên 312.78
tấn tăng thêm 72.3 tấn hay 30.05% so với 2002, năm 2004 là 400.5 tấn tăng
72.3 tấn hay 28.05%, năm 2005 là 432 tấn tăng 31.5 tấn hay 7.865 % so với
2004.
Kẹo: sản lượng tiêu thụ năm 2001 là 210.85 tấn chiếm 10.1%, năm
2002 là 341.88 tấn chiếm 9.24%, năm 2003 là 320.8 tấn giảm 21.1 tấn hay
giảm 6.17%, năm 2004 là 378.3 tấn tăng 57.5 tấn hay 17.91%, năm 2005 là
491.4 tấn tăng 113.2 tấn hay 29.91% so với 2004.
Lương khô: Là sản phẩm có tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng sản lượng
tiêu thụ của Công ty, mặt hàng này rất được người tiêu dùng ưa thích vì đa
dạng về chủng loại và mẫu mã. Sản lượng tiêu thụ năm 2001 là 272.74 tấn,
năm 2002 là 518 tấn chiếm 14% tổng sản lượng tiêu thụ, năm 2003 là 465.16
tấn giảm 52.8 tấn hay 10.2% so với năm 2002, năm 2004 là 511.8 tấn tăng
46.6 tấn hay 10.2 % so với 2003, năm 2005 là 511.8 tấn tăng 28.28 tấn hay
5.52% so với 2004.

Bimbim: Sản lượng tiêu thụ năm 2001 là 83.92tấn, năm 2002 là 111
tấn, năm 2003 là 160.4 tấn tăng 49.4 tấn hay 44.5%, năm 2004 là 133.5 tấn
giảm 27 tấn hay 16.77%, năm 2005 là 94.5 tấn giảm 39 tấn hay 29.2% so với
năm 2004.
2.2. Tình hình tiêu thụ theo thời gian.
Việc tiêu thụ các sản phẩm bánh kẹo phụ thuộc nhiều vào mùa vụ. Tính
mùa vụ thể hiện rõ qua bảng sau:
Đàm Thị Giang
24
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Bảng 10:Tình hình tiêu thụ theo mùa của Công ty thực phẩm
Miền Bắc.
Mùa tháng 2003 TT(%) 2004 TT(%) 2005 TT(%)
Mùa lạnh 1 697.74 17.4 787.65 17.7 923.4 17.1
2 441.1 11 453.9 10.2 588.6 10.9
3 316.79 7.9 320.4 7.2 405 7.5
Mùa nóng 4 244.61 6.1 289.25 6.5 340.2 6.3
5 208.52 5.2 267 6 313.2 5.8
6 220.55 5.5 244.75 5.5 302.4 5.6
7 240.6 6 271.45 6.1 324 6
8 248.62 6.2 289.25 6.5 361.8 6.7
9 248.62 6.2 311.5 7 367.2 6.8
Mùa lạnh 10 296.74 7.4 324.85 7.3 383.4 7.1
11 364.91 9.1 369.35 8.3 459 8.5
12 481.2 12 520.65 11.7 631.8 11.7
4010 100 4450 100 5400 100
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp - Công ty thực phẩm Miền Bắc)
Vào mùa lạnh:
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ lớn nhất là vào mùa lạnh, đặc biệt là vào
tháng 11, 12, 1, 2. ở Việt Nam Tết cổ truyền rơi đúng vào mùa lạnh. Hơn nữa,

đây cũng là mùa cưới hỏi, cộng với việc có nhiều ngày lễ hội, vì thế thời gian
này nhu cầu bánh kẹo tăng lên, các sản phẩm tiêu thụ với khối lượng lớn.
Theo thống kê chung thì vào các tháng 1-2 – 3 – 11 - 12, lượng tiêu thụ
thường chiếm khoảng trên 60% lượng tiêu thụ cả năm.
Vào mùa nóng:
Ngược lai với mùa lạnh, vào mùa nóng, thời tiết nóng nực, oi bức nên
nhu cầu đồ ăn khô giảm xuống rõ rệt. Đây là mùa có sản lượng tiêu thụ thấp,
đặc biệt là vào tháng 5 thường là tháng bắt đầu thời tiết trở nên khó chịu vì
nhiệt độ tăng rất cao, thường trong mùa nóng tổng lượng tiêu thụ chỉ bằng gần
phân nửa lượng tiêu thụ của mùa lạnh.
Việc tiêu thụ các sản phẩm bánh kẹo theo mùa vụ đòi hỏi Công ty phải
có những kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của từng mùa, tránh
hiện tượng sản xuất ra nhiều mà không tiêu thụ được, tồn kho với khối lượng
lớn, gây tốn kém trong khâu dự trữ, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Đàm Thị Giang
25

×