Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.72 KB, 98 trang )

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp §µm ThÞ Giang - QTKDCN&XD
Lời mở đầu
Sau hơn 10 năm chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, nền kinh tế
nước ta đã có những chuyển biến rõ rệt. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, số
lượng các doanh nghiệp ngày càng tăng và cùng với nó là sự cạnh tranh ngày càng
gay gắt. Để có thể tồn tại và đứng vững trong cạnh tranh, các doanh nghiệp buộc
phải tìm mọi cách để có thể đưa sản phẩm của mình tiếp cận với người tiêu dùng
một cách dễ dàng và nhanh chóng nhất. Do đó việc xây dựng, phát triển và hoàn
thiện mạng lưới tiêu thụ để nâng cao hiệu quả của quá trình tiêu thụ là một trong
những yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với các doanh nghiệp.
Thị trường thực phẩm là một thị trường rộng lớn do tính chất của sản phẩm
là để phục vụ trực tiếp cho đời sống hàng ngày của con người, chính vì vậy mức độ
cạnh tranh trong thị trường này cũng rất gay gắt. Hiện tượng các hãng bánh kẹo đưa ra
ngày càng nhiều các chương trình quảng cáo rầm rộ trên các phương tiên thông tin đại
chúng đã cho chúng ta phần nào thấy được mức độ cạnh tranh trong thị trường này.
Thời gian qua em đã có cơ hội được thực tập tại Công ty thực phẩm Miền
Bắc là một trong những doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn hoạt động trong
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Với khoảng thời gian gần hai tháng thực
tập, được tìm hiểu về Công ty em nhận thấy bánh kẹo là mặt hàng hiện nay mà
Công ty đã khẳng định được uy tín trên thị trường, được người tiêu dùng ngày
càng tín nhiệm. Hiện nay hệ thống phân phối bánh kẹo của Công ty là tương đối
rộng song hoạt động tiêu thụ vẫn còn những hạn chế: các đại lý, cửa hàng phân bố
chưa hợp lý, giá bán ra giữa các vùng vẫn chưa thống nhất… Chính vì vậy em đã
chọn đề tài: “ Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm
bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc” để làm đề tài cho chuyên đề thực tập
của mình với mong muốn có thể đưa ra một số ý kiến đóng góp có ích giúp cho
hoạt động tiêu thụ của Công ty hiệu quả hơn
GV: TH.S Trương Đức Lực
1
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp §µm ThÞ Giang - QTKDCN&XD
Em xin chân thành cám ơn thầy giáo Th.S Trương Đức Lực cùng các cô


chú, anh chị phòng tổ chức lao động tiền lương đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em
trong quá trình thực tập cũng như hoàn thành chuyên đề này
GV: TH.S Trương Đức Lực
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đàm Thị Giang - QTKDCN&XD
Phần I:Giới thiệu tổng quan về Công ty thực phẩm miền Bắc
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
1.1. Lịch sử hình thành của Công ty
Tờn giao dch ting ting Vit l:
CễNG TY THC PHM MIN BC
Tờn ting anh:
NORTHERN FOORSTUFF COMPANY
Tờn vit tt:
FONEXIM
Tr s giao dch :
203 Minh Khai v 210 Trn Quang Khi, H Ni,Vit Nam
Giy chng nhn kinh doanh s: 111342 ngy 9/11/1996 vi s vn ng kớ
l 9,54 t ng Vit nam.
o * in thoi: +84 (4) 6360663 fax: +84 (4) 8623204
Email:
Website: fonexim.thuonghieuviet.com
C quan qun lý: B Thng Mi
Loi hỡnh doanh nghip: doanh nghip Nh Nc
Lnh vc hot ng: Cụng ty Thc Phm Min Bc hot ng trờn cỏc lnh
vc: sn xut, thng mi, dch v, du lich v xut nhp khu. Cụng ty cú
h thng thanh toỏn c lp, hon ton t ch v mt ti chớnh, cú t cỏch
phỏp nhõn, c m ti khon ti Ngõn Hng Nh Nc Vit Nam, s dng
con du riờng theo quy dnh ca Nh nc.
GV: TH.S Trng c Lc
3

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp §µm ThÞ Giang - QTKDCN&XD
Công ty được thành lập năm 1981 là công ty rau quả thuộc Bộ Ngoại Thương
(nay là Bộ Thương mại).
Năm 1991 hợp nhất Công ty thực phẩm công nghệ Miền Bắc và Công ty rau
quả thành Công ty thực phẩm Miền Bắc và được đăng kí kinh doanh theo quy định
388/CP của Chính Phủ.
Tháng 8/1996 Bộ Thương Mại quyết dịnh sáp nhập các công ty bánh kẹo Hữu
Nghị, công ty thực phẩm xuất khẩu Hà Nam, Công ty thực phẩm Miền Bắc và các
đơn vị thuộc công ty thực phẩm Miền bắc thành Công ty thực phẩm Miền Bắc theo
quyết định số 699/TM-TCCB ngày 13/08/1996 và quyết định điều lệ số 954 TM-
TCCB ngày 23/10/1996 của Bộ Thương Mại, công ty mang tên và địa chỉ giao
dịch như vậy cho đến nay.
Năm 2001 Bộ thương mại đã ra quyết định sáp nhập Công ty thực phẩm Tây
Nam Bộ vào Công ty thực phẩm Miền Bắc
Công ty thực phẩm miền Bắc trong những năm đầu thành lập gặp không ít
khó khăn làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của
công ty như: tiền vốn ít, trang bị vật chất kĩ thuật nghèo nàn lạc hậu, lao động kỹ
thuật ít, chưa được đào tạo lại số lao động phổ thông dư thừa, gánh nặng nợ nần
do công ty thực phẩm để lại làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty.
Nhưng bù lại, Công ty được kế thừa kinh nghiệm kinh doanh hàng thực phẩm
của đội ngũ cán bộ công nhân viên lâu năm trong nghề. Hiện nay, Công ty đang
mở rộng quy mô hoạt động trên cả 3 lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của
thị trường trong nước và trên thế giới.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Thực phẩm Miền Bắc:
Công ty Thực phẩm Miền Bắc là một Doanh nghiệp Nhà nước do Bộ Thương
mại tổ chức thành lập và quản lý do vậy chức năng của Công ty Thực phẩm Miền
Bắc được quy định theo quyết định thành lập Công ty số 699/TM-TCCB ngày
GV: TH.S Trương Đức Lực
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đàm Thị Giang - QTKDCN&XD

13/8/1996 v quyt nh iu l s 954/TM-TCCB ngy 23/10/1996 ca B Th-
ng mi.
1.2.1. Chc nng ca Cụng ty
L mt doanh nghip Nh nc kinh doanh trờn nhiu lnh vc, c bit trờn
lnh vc sn xut v thng mi ch yu l mt hng thc phm, vỡ vy chc nng
ca Cụng ty thc phm min Bc th hin qua mc ớch v ni dung hot ng
kinh doanh.
* Mc ớch kinh doanh:
Thụng qua kinh doanh liờn kt hp tỏc u t, t chc thu mua, ch bin, gia
cụng, xut nhp khu nụng sn thc phm, kinh doanh dch v khỏch sn du lch
to ra hng hoỏ, gúp phn bỡnh n giỏ c th trng, xut nhp khu tng thu ngoi
t cho t nc.
* Ni dung hot ng kinh doanh:
Kinh doanh cỏc mt hng nụng sn thc phm cụng ngh (nh bia, ru n-
c gii khỏt, ng cỏc loi, sa cỏc loi, bt ngt, bỏnh ko cỏc loi),
thc phm ti sng, lng thc, nụng sn, lõm sn, cao su, rau c qu, cỏc
mt hng tiờu dựng, vt t nguyờn liu sn xut phõn bún, phng tin vn
chuyn thc phm, kinh doanh cho thuờ kho bói.
T chc gia cụng ch bin cỏc mt hng nụng sn, lng thc thc phm,
bia ru, bỏnh ko, ng sa, lõm sn, thu hi sn.
T chc liờn doanh liờn kt, hp tỏc u t vi cỏc doanh nghip trong v
ngoi nc to ra hng hoỏ ỏp ng nhu cu th trng trong nc v
xut khu.
Trc tip xut nhp khu, v u thỏc xut nhp khu cỏc mt hng theo quy
nh ca Nh nc.
GV: TH.S Trng c Lc
5
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp §µm ThÞ Giang - QTKDCN&XD
• Tổ chức mua sắm, tạo nguồn, tổ chức quản lý thị trường các mặt hàng kinh
doanh.

• Chủ động giao dịch, ký kết hợp đồng mua bán, liên doanh liên kết.
Như vậy chức năng của Công ty trong kinh doanh không những nhằm mục
tiêu thu được lợi nhuận, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước mà còn góp phần bình ổn
giá cả thị trường, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước, phục vụ đời sống nhân
dân, không ngừng mở rộng thị trường, giúp Nhà nước trong việc tổ chức quản lý
thị trường.
1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty
• Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, tổ chức kinh doanh trên các lĩnh
vực đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
• Tổ chức sản xuất, nâng cao chất năng suất lao động, không ngừng áp dụng
tiến bộ khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị
hiếu người tiêu dùng
• Chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện chế độ chính sách quản lý sử
dụng vốn, vật tư, tài sản, bảo toàn vốn, phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ
với Nhà nước.
• Quản lý tốt đội ngũ cán bộ nhân viên, công nhân theo phân cấp của Bộ
thương mại. Thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao
động, phát huy quyền làm chủ tập thể của người lao động, nâng cao năng
lực, bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, phát triển nguồn nhân lực.
Phân phối lợi nhuận theo kết quả lao động công bằng hợp lý.
* Vị trí của công ty:
Là một doanh nghiệp thương mại Nhà Nước nên Công ty thực phẩm Miền
Bắc giữ một vị trí tương đối quan trọng trong nền kinh tế.Do đặc thù hoạt động
của Công ty là sản xuất-kinh doanh-dich vụ, nên có thể giúp Nhà nước bình ổn giá
GV: TH.S Trương Đức Lực
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đàm Thị Giang - QTKDCN&XD
c trờn th trng khi xy ra bin ng. Ngoi ra, cụng ty cũn cú nhiờm v thu
mua lng thc cho d tr quc gia
ng trc s cnh tranh gay gt ca nn kinh t th trng tn ti v phỏt

trin c, Cụng ty ó tng bc b trớ sp xp li c cu t chc kinh doanh gn
nh phự hp vi quy mụ v kh nng sn xut kinh doanh, khụng ngng u t
nõng cao cht lng sn phm to cho mỡnh uy tớn vng chc i vi ngi tiờu
dựng. c bit l sn phm Hu Ngh ó c ngi tiờu dựng bỡnh chn l hng
Vit Nam cht lng cao. Bờn cnh ú cỏc hot ng dch v ca Cụng ty cng
ngy cng phỏt trin gúp phn khụng nh vo tng doanh thu ca Cụng ty, nú ó
cựng vi hot ng sn xut kinh doanh to nờn s phỏt trin ton din ca Cụng ty.
Bờn cnh nhng thun li, trong nhng nm qua Cụng ty ó gp khụng ớt khú
khn, ú l mt s chớnh sỏch bt cp, cha ỏp ng yờu cu sn xut kinh doanh,
Cụng ty li hot ng trờn lnh vc ngy cng cú s cnh tranh quyt lit, thờm
vo ú l tỡnh trnh hng gi, hng kộm cht lng ó gõy khụng ớt khú khn cho
Cụng ty.
Mc dự cũn cú nhng khú khn nh vy, nhng di s lónh o ca ban
giỏm c, cựng vi s phn u ca ton b cỏn b cụng nhõn viờn trong Cụng ty,
hot ng sn xut kinh doanh dch v ca Cụng ty ngy cng phỏt trin v t
hiu qu cao.Vi s c gng vt bc ú, Cụng ty thc phm Min Bc ó c
Chớnh Ph, B thng mi, B nụng nghip v phỏt trin nụng thụn, Tng liờn
on lao ng Vit Nam trao tng nhiu bng khen v c luõn lu. n nm 2002,
Cụng ty ó vinh d c nhn huõn chng lao ng hng ba do Nh Nc trao
tng do cú nhiu thnh tớch trong hot ng sn xut kinh doanh v dch v gúp
phn cho s phỏt trin chung trong cỏc doanh nghip Nh Nc trong nhng nm qua.
2. CC C IM KINH T K THUT NH HNG TI HOT NG
TIấU TH SN PHM BNH KO CA CễNG TY THC PHM MIN
BC
2.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.
GV: TH.S Trng c Lc
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đàm Thị Giang - QTKDCN&XD
Về kinh tế: trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta tăng trởng với
tốc độ cao thờng từ 7-8%/năm, thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 450USD

vì vậy sức mua cao. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp nói chung và các công
ty thực phẩm nói riêng.
Về văn hoá xã hội: Mỗi miền đất nớc có lối sống, nét văn hoá đặc trng
riêng, ngời miền Bắc có thể bớt ăn để mua sắm trng diện trong khi đó ngời
miền Nam lại dành phần lớn thu nhập cho việc ăn uống. Lối sống, phong tục tập
quán của từng miền, từng vùng có ảnh hởng đến hoạt động của các doanh nghiệp.
Về dân số - nhân khẩu học: Việt Nam là nớc có dân số trẻ vì vậy nhu
cầu về các loại sản phẩm nh bánh kẹo cao.
Về đối thủ cạnh tranh: Hiện nay trên cả nớc có hơn 30 nhà máy, Công ty sản
xuất bánh kẹo qui mô vừa và lớn cùng với hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ. Có thể
kể đến những doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo lớn nh Hải Hà, Công ty đờng
Biên Hoà, Công ty đờng Quảng Ngãi, công ty liên doanh Vinabico Kotobuki,
công ty TNHH Kinh Đô ở qui mô nhỏ các cơ sở tiểu thủ công nghiệp, các lành
nghề truyền thống nh kẹo dừa Bến Tre, bánh cốm hàng Than, bánh đậu xanh
Hải Dơng Ngoài ra, còn có các loại bánh kẹo nhập ngoại từ Xingapho,
Malaixia, Đài Loan Việc xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh ảnh hởng tới hoạt
động kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc.
GV: TH.S Trng c Lc
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đàm Thị Giang - QTKDCN&XD
2.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
2..2.1. c im v sn phm .
Hin nay, Cụng ty Thc phm min Bc ang sn xut v cung cp ra th
trng cỏc sn phm chớnh l: bỏnh qui cỏc loi, bỏnh kem xp cỏc loi, lng khụ
cỏc loi, bỏnh ti v cỏc loi ko. Ngoi ra, Cụng ty cũn cú hai mt hng thi v
l bỏnh Trung Thu v mt Tt. Cỏc sn phm ca Cụng ty, nhỡn chung, cú cỏc c
im sau:
Cỏc sn phm ca Cụng ty thuc nhúm cỏc sn phm tiờu dựng thụng
thng, giỏ tr sn phm nh, chng loi phong phỳ a dng vi rt nhiu loi.
Khỏch hng mua sn phm ch yu phc v cho nhu cu tiờu dựng hng ngy, c

bit l vo cỏc dp l, Tt, hay cú liờn hoan, hi ngh, ci hi Ngoi ra, ngi
tiờu dựng cũn cú nhu cu v mt s sn phm cao cp hn lm qu biu, tng.
Bng 1 : Cỏc sn phm bỏnh ko ca Cụng ty thc phm Min Bc
Bỏnh quy Bỏnh mejji Bỏnh trung thu 300gr
Bỏnh mejji 160, 240gr Mt tt thp cm 400gr
Gold daisy 380gr Bỏnh mejji cacao Bỏnh trung thu c bit
Gift 500gr Bỏnh mejji assorted Bỏnh cracker
Award Bỏnh kem xp Sunny milk 320gr
Graceful biscuit 400gr Bỏnh kem xp 140gr, 35gr,
180gr, 240gr
Honey milk 350gr
Spring biscuit 400gr Bỏnh kem xp mựa xuõn 160gr Sunshine, 100gr, 350gr
Omoni 420gr Bỏnh kem xp sa 450gr Sunshine fruit sandwich
cracker 350gr
Luckily Hello misa 420gr Sunshine fruit sandwich
cracker 350gr
Century 21 st 500gr Bolero cream 300gr Tree-butter 300gr
Dresden 250gr Bỏnh kem tỏo 490gr Bỏnh gúi ware cracker
350gr
Festival 520gr Bỏnh gúi kem xp 280gr Banh star cracker 400gr
Bỏnh quy b 80gr, 115gr Bỏnh kem xp QX vani sa Banh gúi funny cracker
GV: TH.S Trng c Lc
9
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp §µm ThÞ Giang - QTKDCN&XD
350gr 400gr
Bánh quy cam 115gr Lương khô Bánh gói star cracker
200gr
Bánh quy dâu 115gr Lương khô cacao 85gr, 170gr Bánh gói simba cracker
340gr
Bánh quy bơ 170gr Lương khô đậu xanh 100gr,

170gr
Bimbim và snack
Bánh quy dừa 240gr Lương khô dinh dưỡng ,80,
200gr
Snack bò ngũ vị 18gr
Bánh quy xốp bơ 265gr Lương khô tổng hợp 85gr,
170gr
Snack tom 18gr
Marry biscuit 400gr Bánh ngọt Miao vị mực
Bánh quy vani trứng
240gr
Bánh trung thu và mứt tết Miao vị gà quay 18gr
Lucky 50gr Thập cẩm đặc biệt 300gr Miao vị cua 18gr
Happy 50gr Mứt tết thập cẩm 250gr Snack gà 18gr
Lucky 75gr Mứt tết lục giác 500gr Snack sò 18gr
Bánh quy venus 430gr Thập cẩm đặc biệt 300gr
(Nguồn: phòng kinh doanh- Công ty thực phẩm Miền Bắc)
Nhu cầu về sản phẩm biến động theo mùa. Thông thường, đối với tất cả các
sản phẩm, quý i và quý IV tiêu dùng nhiều hơn so với quý II và quý III. Đặc biệt,
nhu cầu có biến động mạnh vào những dịp lễ, Tết. Ngoài ra, đối với hai mặt hàng
bánh Trung Thu và Mứt tết thì hoạt động sản xuất cũng như tiêu thụ chỉ diễn ra
trong một khoảng thời gian ngắn.
Nhu cầu bánh kẹo hết sức đa dạng, phức tạp và thường xuyên thay đổi theo
khẩu vị và xu hướng tiêu dùng, người tiêu dùng luôn thích những sản phẩm mới,
lạ… Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo luôn có nguy cơ bị thay thế bởi nhu cầu
về các sản phẩm khác như: các loại hoa quả sấy khô, các loại snack, các loai hạt
khô…
Các sản phẩm của Công ty đều có tuổi thọ tương đối ngắn. Đối với hầu hết
các sản phẩm, hạn sử dụng tối đa là 1 năm. Bánh Trung thu và mứt Tết hạn sử
GV: TH.S Trương Đức Lực

10
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp §µm ThÞ Giang - QTKDCN&XD
dụng chỉ là 1 tháng. Các loại bánh tươi chỉ có hạn sử dụng trong vài ngày. Đặc
điểm này đòi hỏi phải có kế hoạch sản xuất phải gắn liền với kế hoạch tiêu thụ sản
phẩm… và đòi hỏi phải có kế hoạch quản lý thị trường chặt chẽ, tránh để các sản
phẩm đã quá hạn sử dụng trôi nổi trên thị trường ảnh hưởng nguy hại đến sức
khoẻ của người tiêu dùng cũng như uy tín của Công ty.
2.2.2. Đặc điểm về thị trường và cạnh tranh.:
Có hai đặc điểm chính của nghành sản xuất bánh kẹo ảnh hưởng đến tình hình
cạnh tranh trong nghành là: thị trường tiêu thụ, và khả năng cung ứng dồi dào.
• Về thị trường: Bánh kẹo là mặt hàng tiêu dùng thông thường, phổ biến. Vì
vậy, nó có một thị trường hết sức rộng lớn với nhiều nhu cầu đa dạng,
phong phú.
• Khả năng cung ứng dồi dào vì: Nghành sản xuất bánh kẹo có công nghệ sản
xuất khá đơn giản với nguồn nguyên vật liệu dễ tìm kiếm, sẵn có… Vì vậy,
có rất nhiều đối tượng có thể tham gia sản xuất trong nghành này, kể cả các
cơ sở gia công nhỏ.
Như vậy, do thị trường tiêu thụ rộng lớn, công nghệ đơn giản và nguồn
nguyên vật liệu sẵn có cộng với điều kiện gia nhập nghành hết sức dễ dàng
( không có rào cản gì về luật pháp, thuế quan… ) nên Công ty phải đối mặt với
một sự cạnh tranh vô cùng gay gắt. Các đối thủ cạnh tranh không chỉ là những
doanh nghiệp hiện hữu mà còn bao gồm cả sự cạnh tranh của hàng ngoại nhập.
Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu:
Đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bánh kẹo trên địa bàn Hà Nội
như: Công ty bánh kẹo Hải Châu, Công ty bánh kẹo Hải Hà, Xí nghiệp bánh mứt
kẹo Hà Nội, Công ty TNHH Kinh Đô, Nhà máy bánh kẹo Tràng An… Các doanh
nghiệp này có các sản phẩm tương tự như của Công ty thực phẩm Miền Bắc ( Ví
dụ như các sản phẩm bánh quy của Hải Châu, Hải Hà, Kinh Đô; mứt Tết và bánh
Trung Thu của xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội, bánh Trung Thu của Kinh đô, các
sản phẩm kẹo của Tràng An…)

GV: TH.S Trương Đức Lực
11
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp §µm ThÞ Giang - QTKDCN&XD
So với các đối thủ cạnh tranh trên, Công ty tuy có lợi thế về máy móc, thiết
bị đồng bộ, hiện đại, hệ thống phân phối rộng khắp, đội ngũ lao động trẻ tuổi,
năng động, song lại hạn chế về nhiều mặt như: tuổi đời còn non trẻ, thiếu kinh
nghiệm, thiếu đội ngũ kỹ sư giỏi về công nghệ thực phẩm, chi phí khấu hao hằng
năm lớn, người tiêu dùng chưa biết đến nhiều các sản phẩm của Công ty… Nói
tóm lại, với những điểm mạnh và yếu như trên cộng với môi trường cạnh tranh
gay gắt trong nghành, Công ty thực phẩm Miền Bắc cần phải nỗ lực hết mình trên
thương trường.
Thị trường tiêu thụ: Được phân chia theo hai tiêu chí: một là, theo khu vực
địa lý và hai là, theo thu nhập của người tiêu dùng.
Bảng 2: Đặc điểm tiêu dùng theo từng phân đoạn
thị trường của Công ty
Tiêu chí
phân loại
Các đoạn thị
trường
Đặc điểm tiêu dùng
Theo khu
vực địa lý
Miền Bắc
- Ưa thích vị ngọt, các hương vị đậu xanh,
cam, dâu …
- Thường mua để biếu, tặng ..
- Quan tâm nhiều đến mẫu mã, bao bì sản
phẩm
Miền Trung
- Ưa ngọt, có vị cay

- Khi mua it quan tâm đến hình thức bao bì.
- Quan tâm nhiều đến giá cả.
Miền Nam
- Thích các hương vị trái cây.
- ít mua để biếu tặng
- Không quan tâm nhiều đến hình thức bao

GV: TH.S Trương Đức Lực
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đàm Thị Giang - QTKDCN&XD
Theo thu
nhp
Thnh ph, th xó
- Cú thu nhp cao thng tiờu dựng cỏc
sn phm cao cp nh bỏnh hp giy,
hp st, bỏnh kem xp
- Yờu cu cao v cht lng cng nh mu
mó.
Nụng thụn, Min
nỳi
- Thu nhp trung bỡnh v thp, thng tiờu
dựng cỏc sn phm cú mc cht lng
trung bỡnh v thp
- Quan tõm nhiu n khi lng v giỏ c
hn l cht lng v mu mó
( Ngun: Phũng KHTH- Cụng ty thc phm Min Bc )
Trong ba khu vc th trng trờn thỡ th trng min Bc l th trng ch
yu ca Cụng ty. Th trng min Trung cng chim t trng tng i ln trong
tng khi lng hng hoỏ tiờu th v cú tc tng trng khỏ n nh trong 3
nm gn õy, c bit l vic tiờu th lng khụ ht sc kh quan. Th trng

min Nam ch chim mt t trng khỏ khiờm tn. Cụng ty mi ch cú hai chi nhỏnh
ti min Nam l chi nhỏnh thnh ph H Chớ Minh v chi nhỏnh ti Qui Nhn.
Trong thi gian ti, Cụng ty ang cú k hoch nõng cao khi lng sn phm tiờu
th ti th trng rng ln v giu tim nng ny .
H thng phõn phi:
Cỏc sn phm ca Cụng ty Thc phm Min Bc c tiờu th trờn ton
quc thụng qua h thng phõn phi sn phm ú l cỏc chi nhỏnh, cỏc trm phõn
phi cỏc tnh, di ú l cỏc i lý ca Cụng ty ri n cỏc siờu th v cỏc ca
hng bỏn l trong ton quc.
Nhỡn chung, Cụng ty ó cú mt h thng phõn phi rng khp song cụng tỏc
qun lý th trng cũn nhiu khim khuyt. Do thiu mt h thng giỏm sỏt
mnh v hiu qu nờn nhiu khi hng hoỏ khụng c phõn phi ỳng kờnh, gõy
ln xn trong mng li tiờu th. Hn na mng li ny phõn b cha hp lý dn
n tỡnh trng cú nhng khu vc tp trung nhiu i lý trong khi ú, nhiu khu vc
GV: TH.S Trng c Lc
13
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp §µm ThÞ Giang - QTKDCN&XD
lại hoàn toàn là vùng trống. Ngoài ra, các hoạt động xúc tiến bán hàng như: quảng
cáo, xúc tiến bán hàng, khuyến mãi, dịch vụ chưa được quan tâm đúng mức.
Trong thời gian tới , Công ty cần có biện pháp khắc phục tình trạng trên.
2.2.3 Đặc điểm về máy móc, thiết bị và công nghệ sản xuất.
2.2.3.1 Các máy móc sản xuất bánh kẹo chủ yếu của công ty.
Để sản xuất được các sản phẩm theo đúng quy trình công nghệ đã trình bày
ở trên, Công ty đã đầu tư một khối lượng lớn máy móc thiết bị bao gồm các thiết
bị trong dây chuyền đồng bộ, các thiết bị riêng lẻ, cũng như các thiết bị phù trợ và
phục vụ cho dây chuyền sản xuất chính.
Bảng 3: Máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty (2005)
Bộ phận Tên thiết bị SL(cái) Ghi chú
Sản xuất
bánh quy

Máy xay đường
Máy nhào trộn
Máy tạo hình
Lò nướng
Bộ phận làm
nguội
1
3
2
1
Dây chuyền đồng bộ, tiên tiến của
hãng WB- CHLB Đức, cho phép sản
xuất được hai dòng quy xốp và quy
gai. Hầu hết các công đoạn là tự động
Sản xuất
lương khô
Máy nghiền
Máy trộn
Máy ép
1
2
4
Là các thiết bị lẻ, do các nhà sản xuất
trong nước cung cấp. Sản xuất thủ
công rời rạc
Sản xuất
kem xốp
Bộ phận nhào
trộn
Máy xay via

Lò nướng
Máy phết kem
Máy ép cân điện
tử
Lò Tunel
1
1
1
1
2
2
1
Dây chuyền hiện đại, đồng bộ do hãg
HR- CHLB Đức cung cấp cho phép
sản xuất các loại bánh kem xốp với
chất lượng cao và ổn định. Các công
đoạn sản xuất hầu hết đều tự động trừ
bộ phận đóng gói
GV: TH.S Trương Đức Lực
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đàm Thị Giang - QTKDCN&XD
Mỏy ct 1
Sn xut
bỏnh ti
Mỏy cỏn
Mỏy trn nhõn
Mỏy bao v
Mỏy to hỡnh
Mỏy xp sn
phm

Lũ nng
4
3
5
5
5
5
Gm nhng thit b hin i ca Nht
Bn v Oxtraylia, mang tớnh linh hot
cao, sn xut ra nhiu loi sn phm
khỏc nhau. Cụng sut thay i ph
thuc vo cụng sut ca lũ nng.
úng gúi
Mỏy úng gúi
Mỏy gúi mini
Mỏy úng thựng
Mỏy dỏn
Mỏy ct
Mng rỳt mng
co
Mỏy bn date
3
1
3
>100
>100
>100
3
B phn ny chia lm hai loi: Mt l
b phn úng gúi t ng cho phộp

úng gúi hng lot vi khi lng
ln( mỏy1,2,3)
Hai l b phn úng gúi th cụng cho
phộp nhiu kiu dỏng khỏc nhau: Tỳi
xỏch, hp giy, hp st( Mỏy
4,5,6,7 )
(Ngun: phũng nh mỏy bỏnh ko thuc Cụng ty thc phm Min Bc )
Nhỡn chung mỏy múc, thit b ca Cụng ty khỏ hin i, ỏp ng c yờu
cu sn xut. Tuy nhiờn, hon thnh c cu sn phm, a dng hoỏ chng loi,
h thng thit b trờn cng cú mt s yu im nh: dõy chuyn sn xut bỏnh quy
l dõy chuyn cụng sut ln nhng ch cho phộp sn xut c hai dũng bỏnh l
bỏnh quy xp v quy gai, cũn dũng bỏnh cracker thỡ dõy chuyn ny khụng sn
xut c cỏc loi kem xp ph, i vi b phn úng gúi, thỡ cũn rt th cụng v
nhiu b phn úng gúi ó c, ụi khi xy ra s c gõy nh hng n tin sn
xut. ú l nhng im yu cn Cụng ty phi c gng khc phc trong thi gian
sm nht
2.2.3.2 Cụng ngh sn xut mt s sn phm ch yu.
Hin ti, Cụng ty cú 4 õy chuyn sn xut chớnh ú l dõy chuyn sn xut
bỏnh quy, lng khụ, bỏnh ti v bỏnh kem xp. Riờng sn phm mt Tt, Cụng
GV: TH.S Trng c Lc
15
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp §µm ThÞ Giang - QTKDCN&XD
ty chỉ thực hiện khâu đóng gói, các khâu còn lại, Công ty thuê các cơ sở khác gia
công. Còn đối với các sản phẩm kẹo thì Công ty thuê các cơ sở khác gia công và
chỉ thực hiện khâu tiêu thụ.
Nhìn chung, các sản phẩm của Công ty đều có công nghệ sản xuất tương đối
đơn giản. Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm chính thành
sơ đồ sau:
 Quy trình ông nghệ sản xuất bánh quy:
 Quy trình công nghệ sản xuất bánh kem xốp

 Qui trình sản xuất lương khô:
 Quy trình sản xuất bánh tươi:
Dây chuyền sản xuất bánh tươi có tính linh hoạt rất cao, cho phép sản xuất
ra nhiều loại sản phẩm khác nhau. Do đó, nó không có quy trình công nghệ
chung cho tất cả các loại sản phẩm, mà tuỳ từng loại sản phẩm sẽ có quy trình
công nghệ tương ứng.
2.2.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng đối với Công ty, ảnh
hưởng trực tiếp đến số lượng, chủng loại và chất lượng sản phẩm. Muốn tiêu thụ
được sản phẩm điều tối quan trọng là phải đảm bảo chất lượng của sản phẩm bánh
kẹo sản xuất ra do đó cần đảm bảo tốt việc cung cấp nguyên vật liệu cho quá trình
sản xuất
Nguyên vật liệu của nhà máy được chia làm hai loại :
GV: TH.S Trương Đức Lực
16
Nhµo
trén
Lß n­
íng
Lµm
nguéi
PhÕt
kem
Ðp vµ
c¾t
®ãng
gãi
NghiÒn
b¸nh
Phèi

trén
Ðp
b¸nh
§ãng
gãi
Nhµo
trén
T¹o
h×nh
Lß n­
íng
Lµm
nguéi
®ãng
gãi
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp §µm ThÞ Giang - QTKDCN&XD
Loại một : Đó là các nguyên liệu sản xuất ra các loại bánh gồm: bột mỳ,
đường, sữa, shortening, dầu ăn, hương liệu… Các loại nguyên liệu này có đặc
điểm là có thời hạn sử dụng ngắn, dễ hư hỏng, cần phải bảo quản tốt. Hơn nữa,
chất lượng của nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm cũng
như sức khoẻ người tiêu dùng, mà do đặc điểm công nghệ, các nguyên liệu đều
trực tiếp đưa vào sản xuất sản phẩm mà không qua khâu vệ sinh, do đó, việc bảo
quản nguyên vật liệu theo đúng các tiêu chuẩn qui định phải đặc biệt được coi
trọng.
Loại hai: Đó là các loại vật liệu như: Khay nhựa, bao bì, túi nilong và màng
co, thùng carton, duplex… dùng để bao gói sản phẩm. Những vật liệu này được
bảo quản ở kho bao bì. Công ty thiết kế mẫu mã và đặt các cơ sở sản xuất theo
đúng yêu cầu của Công ty.
Bảng 4: Danh mục các nguyên vật liệu chính và nhà cung ứng của
Công ty thực phẩm Miền Bắc


ST
T
Tên NL Nhà cung ứng địa chỉ nhà cung ứng
1 Bột mỳ Công ty Vinaflour 133 - Thái Hà - Hà Nội
2 Đường Công ty thực phẩm Miền Bắc 205 - Minh Khai – Hà Nội
3 Shortening Cty dầu thực vật Cái Lân Kim mã - Ba Đình – Hà
Nội
4 Bơ và sữa Cửa hàng Minh Đức 68B - Nguyễn Văn Cừ -
Hà Nội
5 Hương liệu Nhà sản xuất Robetter- Pháp
Công ty TNHH Việt Hưng
15 - Đường 2 - Nam
Thành Công - Ba Đình
-Hà Nội
6 Bột ca cao 41 - Triệu Việt Vương -
GV: TH.S Trương Đức Lực
17
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp §µm ThÞ Giang - QTKDCN&XD
Hà Nội
7 Trứng gà Phạm thị Thân
Bùi thị Kính
Đông Anh - Hà Nội
67 - Nguyễn Viết Xuân -
Hà Nội
ST
T
Vật liệu Nhà cung ứng
1 Khay nhựa Công ty nhựa hàng không
Công ty PTKTN&TM Tân Đức

Công ty đầu tư và phát triển
bao bì
Công ty Quang Quân
Sân bay Gia Lâm – Hà
Nội
Trương Định - Hà Nội
P5 - A1 - Thành Công
-HN
P5 - C2 - Nam Đồng - HN
2 Bao bì Cty bao bì nhựa Tân Tiến 117/2 - Hương Lộ - Quận
Tân Bình - TPHCM
3 Thùng
carton
Hợp tác xã Thành Đồng 15 - Tân Mai - HN
4 Duplex Công ty bao bì Thăng Long 262 - Nguyễn Huy Tưởng
– Thanh Xuân -HN
( nguồn: phòng hế hoạch tổng hợp – Công ty thực phẩm Miền Bắc)
Đối với những loại nguyên vật liệu nhập ngoại, Công ty thường bị ép giá, một
mặt do Công ty không nhập khẩu trực tiếp mà thông qua các trung gian, mặt khác
Công ty chỉ là khách hàng nhỏ đối với các nhà cung cấp nước ngoài do vậy không
được hưởng các ưu đãi về giá cả, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản
xuất. Tuy nhiên nguyên vật liệu nhập khẩu có ưu điểm về chất lượng tạo điều kiện
thuận lợi cho việc ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm
2.2.5. Đặc điểm về nguồn nhân lực
Công ty thực phẩm Miền Bắc mới bắt đầu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất
và kinh doanh bánh kẹo trong một số năm trở lại đây ( bắt đầu từ năm 1997 ) nên
trong những năm qua lực lượng lao động phục vụ cho sản xuất, kinh doanh bánh
GV: TH.S Trương Đức Lực
18
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp §µm ThÞ Giang - QTKDCN&XD

kẹo của Công ty không ngừng biến động, lao động là một trong ba yếu tố quan
trọng của quá trình sản xuất vì vậy sự biến động về số lượng, chất lượng lao động
có ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng sản phẩm và ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động
tiêu thụ. Bảng sau đây cho thấy tình hình lao động của Công ty trong một số năm
gần đây:
Bảng 5: Tình hình lao động của Công ty thực phẩm miền Bắc từ 2001-2005
( đơn vị: người )
Số lao động 2001 2002 2003 2004 2005
Thường xuyên 248 288 328 380 429
Mùa vụ 300 450 430 465 490
Tổng 548 738 758 845 919
(nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương - Công ty thực phẩm Miền Bắc)
Có thể tthấy, số lượng lao động của Công ty tăng lên liên tục trong 5 năm
qua, trong đó lao động thời vụ tăng lên với tốc độ nhanh chóng trong 3 năm gần
đây. Điều này gây khó khăn cho hoạt động quản lý sắp xếp lao động.
Về cơ cấu lao động: Tính đến ngày 31/12/2005, lực lượng lao động thường
xuyên trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh bánh kẹo của Công ty là 429 người với
cơ cấu cụ thể như trong bảng.
Bảng 6: Cơ cấu lao động của Công ty thực phẩm Miền Bắc (đvt: người)
Tiêu thức Số người
Tỉ trọng
(%)
Tổng số lao động 429 100
Theo giới tính
Nam
Nữ
203
226
47,3
52,8

Theo tính chất lao
động
Trực tiếp
Gián tiếp
340
89
79,2
20,8
Theo trình độ Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Khác
77
34
64
254
17,9
7,9
14,9
59,2
GV: TH.S Trương Đức Lực
19
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp §µm ThÞ Giang - QTKDCN&XD
Theo độ tuổi
Dưới 30
30-40
Trên 40
234
103
90

55
24
21
(nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương - Công ty thực phẩm Miền Bắc)
Về cơ cấu giới tính: Nhìn chung, lực lượng lao động của Công ty có một cơ
cấu giới tính khá cân bằng ( nam chiếm 47,2% và nữ chiếm 52,8%). Trong đó, nữ
chủ yếu được bố trí vào những công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo như xếp khay,
đóng gói… Còn nam chủ yếu đảm nhận những công việc đòi hỏi sức khoẻ và có kĩ
thuật như điều khiển máy móc thiết bị cơ điện, bốc xếp …
Về độ tuổi: Có thể nói, Công ty có một lực lượng lao động tương đối trẻ. Cả
Công ty có độ tuổi trung bình là 34. Đây vừa là điểm mạnh vừa là điểm yếu của
Công ty bởi đội ngũ lao động trẻ có sức khoẻ, sự nhiệt tình, nhanh chóng tiếp thu
được những tiến bộ khoa học kĩ thuật song lại ít có kinh nghiệm.
Về trình độ: Nhìn chung trình độ người lao động trong Công ty chưa cao. tỷ
lệ lao động có trình độ đại học và cao đẳng trở lên chỉ chiếm khoảng 25,8%. Công
ty hiện nay đang thiếu hụt một đội ngũ kỹ sư công nghệ thực pphẩm giàu kinh
nghiệm, đây là một khó khăn để Công ty phát triển trong tương lai.
2.2.6. Đặc điểm về nguồn vốn
Vốn đầu tư và kinh doanh của Công ty hiện nay gồm ba phần: vốn tự có,
vốn vay ngân hàng ( ngắn hạn và dài hạn) và vốn thuê tài chính.
Vốn đầu tư cho lĩnh vực bánh kẹo của Công ty liên tục tăng trong những
năm qua. .
Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực bánh kẹo của Công ty thực
phẩm Miền Bắc
Đv: tỷ đồng
Nguồn
tài trợ
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(
%)

Số tiền TT(
%)
GV: TH.S Trương Đức Lực
20
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp §µm ThÞ Giang - QTKDCN&XD
Vốn chủ sở
hữu
3,677 7,7 5,542 8,5 7,2 9,2 9,232 10,0 12,186 11,0
Nợ phải trả 40,1 92,3 59,66 91,5 76,675 90,8 83,088 90,0 98,594 89,0
Vay dài hạn
Thuê tài
chính
Vay ngắn
hạn
9,55
17,19
17,333
20,0
36
36,3
11,736
21,51
26,412
18,0
33
40,5
15,648
27,38
28,012
20,0

35
35,8
15,88
35,1
32,108
17,2
38
34,8
14,4
48,74
35,454
13
44
32
Tổng 47,75 100 65,2 100 78,24 100 92,32 100 110,78 100
(nguồn: Phòng tài chính kế toán- Công ty thực phẩm MIền Bắc)
2.2.7.Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Các bộ phận trong cơ cấu sản xuất:
Gồm 3 bộ phận: Bộ phận sản xuất chính, bộ phận sản xuất phù trợ và bộ phận
phục vụ sản xuất.
• Bộ phận sản xuất chính gồm 4 phân xưởng sản xuất: phân xưởng bánh quy,
phân xưởng kem xốp, phân xưởng lương khô và phân xưởng bánh tươi. Bộ
phận sản xuất chính chiếm phần lớn lao động cũng như máy móc, thiết bị.
Mỗi phân xưởng lại được chia thành các tổ nhóm khác nhau theo giai đoạn
công nghệ như: tổ nhào trộn, tổ tạo hình, lò nướng, đóng gói…
• Bộ phận sản xuất phù trợ: Là ban cơ điện có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng
máy móc thiết bị cũng như cung cấp gas, điện nước cho bộ phận sản xuất
chính. Có thể nói, hoạt động của bộ phận này góp phần rất quan trọng vào
việc đảm bảo cho bộ phận sản xuất chính sản xuất nhịp nhàng đều đặn và
liên tục.

• Bộ phận phục vụ sản xuất: Bao gồm bộ phận kho, bộ phận vận chuyển
nguyên liệu thành phẩm, bộ phận phục vụ và bảo vệ.
Tổ chức sản xuất.
Phương pháp tổ chức sản xuất trong mỗi phân xưởng là phương pháp dây
chuyền. Mỗi dây chuyền sản xuất lại được chia ra các bộ phận khác nhau theo giai
đoạn công nghệ. Các bộ phận trên được bố trí theo đường thẳng nên đã làm cho
GV: TH.S Trương Đức Lực
21
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp §µm ThÞ Giang - QTKDCN&XD
đường đi của sản phẩm là ngắn nhất, do đó đã tiết kiệm được diện tích nhà xưởng
cũng như thời gian sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Cụ thể như phân xưởng
bánh quy, bộ phận trộn nguyên liệu và tạo hình được bố trí ngay cửa ra vào gần
kho nguyên liệu, rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu. Sau đó, thành
phẩm lại được bố trí ở cửa thứ hai. Tại đây, sẽ có xe ôtô của Công ty vận chuyển
sản phẩm vào kho thành phẩm. Cách bố trí như trên đã góp phần rất lớn vào việc
tiết kiệm chi phí sản xuất và nâng cao năng suất lao động.
Về mặt thời gian sản xuất: Được chia làm hai ca. Nhà máy có ba ca sản
xuất. Ca 1 làm việc từ 6 giờ sáng đến 2 giờ chiều, ca 2 làm việc từ 2 giờ chiều đến
10 giờ đêm, ca 3 làm việc từ 10 giờ đêm đến 6 giờ sáng. Mỗi ca có một trưởng ca
điều hành mọi hoạt động sản xuất trong ca. Giúp việc cho trưởng ca sản xuất là
các phó ca sản xuất. Dưới đó là các quản đốc các phân xưởng, các tổ trưởng các tổ
sản xuất và người lao động.
2.2.8. Đặc điểm tổ chức quản lý.
2.2.8.1 Ban giỏm đốc
Đứng đầu Công ty là giám đốc do Bộ trưởng Bộ Thương mại bổ nhiệm.
Giám đốc Công ty là người có quyền hành cao nhất, vừa là người đại diện cho
Nhà nước vừa là người đại diện cho cán bộ công nhân viên trong Công ty thực
hiện quản lý Công ty theo chế độ một thủ trưởng, có quyền quyết định điều hành
hoạt động của Công ty theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật của Nhà nước và
nghị quyết đại hội của công nhân viên chức, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và

tập thể người lao động về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Giám đốc là người điều hành trực tiếp tới các phó giám đốc và các phòng ban
chuyên môn cũng như các đơn vị cơ sở trực thuộc.
Dưới giám đốc Công ty là ba phó giám đốc chịu trách nhiệm tham mưu giúp
việc cho giám đốc trong việc điều hành, quản lý Công ty về các lĩnh vực như: sản
xuất, kinh doanh, tài chính kế toán,… phó giám đốc do giám đốc công ty lựa chọn
GV: TH.S Trương Đức Lực
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đàm Thị Giang - QTKDCN&XD
v ngh B thng mi b nhim. Phú giỏm c chu trỏch nhim trc giỏm
c v cỏc hot ng thuc lnh vc c giao.
Ban giỏm c cựng cỏc phũng ban iu hnh ton b cỏc cụng vic ca
Cụng ty t vic t chc lao ng n vic thc hin cỏc nghip v kinh doanh v
thc hin ngha v vi Nh nc. Tuy vy mi phũng ban cú chc nng, nhim v
riờng.
2.2.8.2. Cỏc phũng ban chuyờn mụn
Cỏc phũng ban chuyờn mụn cng chu trỏch nhim tham mu, giỳp vic cho
giỏm c trong vic qun lý, iu hnh Cụng ty trong phm vi v lnh vc chuyờn
mụn do phũng chu trỏch nhim.
Phũng k hoch tng hp: Cú nhim v tham mu, giỳp vic cho giỏm c
trong vic lp k hoch, phng ỏn sn xut kinh doanh, giao nhim v sn xut
kinh doanh cho cỏc c s, xõy dng chin lc ngn, trung v di hn phự hp vi
tng giai on v hng dn vic thc hin k hoch cho ton Cụng ty. Chu trỏch
nhim trong cụng tỏc
Tng hp, qun lý cỏc vn bn, qun lý thit b vn phũng, nguyờn vt liu,
con du.
iu tit k hoch sn xut kinh doanh quớ, thỏng, nm theo nhu cu sn
phm trờn th trng, iu tit k hoch vn chuyn hp lớ.
Cú trỏch nhim v cht lng v bo qun vt t trong kho, qun lớ tt cỏc
kho ca Cụng ty.

Phũng t chc lao ng tin lng: Tham mu cho giỏm c trong qun lý
nhõn s, xõy dng v qun lý cụng tỏc tin lng v cỏc ch i vi ngi lao
ng nh BHXH, Y t, v sinh an ton lao ng.
Phũng ti chớnh k toỏn: Theo dừi v phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh v hot
ng sn xut kinh doanh, thc hin cỏc nghip v ti chớnh phỏt sinh, hch toỏn
thu chi ngõn sỏch, phõn phi hiu qu sn xut kinh doanh cho ngi lao ng,
lm cỏc th tc ti chớnh cho cỏc hp ng xut nhp khu.
GV: TH.S Trng c Lc
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đàm Thị Giang - QTKDCN&XD
Bỏo cỏo v ti chớnh lờn c quan cp trờn v np cỏc khon thu, phớ, l phớ
theo qui nh ca nh nc
Bo tn v phỏt trin vn, tng nhanh vũng quay vn.
Ban thanh tra thi ua: Chu trỏch nhim giỏm sỏt, kim tra trong ton Cụng ty
vic thc hin nhng quy ch, ni quy ca Cụng ty ng thi giỏm sỏt vic thi
ua, khen thng, phỏt ng phong tro on th trong Cụng ty.
Phũng kinh doanh: Chu trỏch nhim v lnh vc kinh doanh ca Cụng ty
th trng trong nc v nc ngoi, ng thi cũn tham mu cho giỏm c v: k
hoch kinh doanh ca Cụng ty da trờn s liu phũng k hoch, cỏc hp ng
xut nhp khu, tham gia phi hp vo cỏc hot ng chung ca Cụng ty
Phũng xut nhp khu: Chu trỏch nhim thc hin cỏc cụng tỏc liờn quan
n vn xut nhp khu hng hoỏ ca Cụng ty nh: Tho hp ng xut nhp
khu, trc tip nhn hng hoc giao hng, tỡm i tỏc,.
2.2.8.3. Cỏc ca hng, trung tõm nụng sn, cỏc c s nh mỏy, xớ nghip sn xut
Mng li kinh doanh ca cụng ty gm cỏc chi nhỏnh, ca hng, trung tõm
nụng sn ca Cụng ty khp cỏc tnh min Bc, mt s tnh min Trung v Thnh
ph H Chớ Minh mng li ny thc hin vic phõn phi hng hoỏ, thc hin cỏc
k hoch lu chuyn hng hoỏ, phỏt trin m rng th trng thụng qua cỏc ch
tiờu, k hoch ca Cụng ty.
Cỏc xớ nghip, nh mỏy sn xut ca Cụng ty thc hin nhim v sn xut

kinh doanh cỏc mt hng theo ch tiờu v k hoch m Cụng ty giao cho: nh mỏy
bỏnh ko cao cp Hu Ngh, Xớ nghip thc phm Thỏi Bỡnh
Cỏc nh hng, khỏch sn trc thuc Cụng ty thc hin nhim v kinh doanh
dch v du lch khỏch sn theo cỏc ch tiờu doanh thu, li nhun m cụng ty ra.
GV: TH.S Trng c Lc
24
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp §µm ThÞ Giang - QTKDCN&XD
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức nang

Quan
GV: TH.S Trương Đức Lực
PHÓ GIÁM ĐỐC
TÀI CHÍNH
PHÓ GIÁM
ĐỐC KD
PHÒNG
KẾ
TOÁN
TÀI
CHÍNH
PHÒNG
TỔ
CHỨC
LĐTL
CÁC
ĐƠN VỊ
TRỰC
THUỘC
PHÒNG

KẾ
HOẠCH
TỔNG
HỢP
PHÒNG
XUẤT
NHẬP
KHẨU
SỐ 2
TT
NÔNG
SẢN
TỔNG
HỢP
BAN
THANH
TRA
PHÓ GIÁM ĐỐC
SX
GIÁM ĐỐC
PHÒNG
KINH
DOANH
SỐ 2
PHÒNG
XUẤT
NHẬP
KHẨU
SÔ 1
CÁC CƠ

SỞ,
NHÀ
MÁY,
XN SX
PHÒNG
KINH
DOANH
SỐ 1
PHÓ GIÁM ĐỐC
TÀI CHÍNH
PHÓ GIÁM
ĐỐC KD
PHÒNG
KẾ
TOÁN
TÀI
CHÍNH
PHÒNG
TỔ
CHỨC
LĐTL
CÁC
ĐƠN VỊ
TRỰC
THUỘC
PHÒNG
KẾ
HOẠCH
TỔNG
HỢP

PHÒNG
XUẤT
NHẬP
KHẨU
SỐ 2
TT
NÔNG
SẢN
TỔNG
HỢP
BAN
THANH
TRA
PHÓ GIÁM ĐỐC
SX
GIÁM ĐỐC
PHÒNG
KINH
DOANH
SỐ 2
PHÒNG
XUẤT
NHẬP
KHẨU
SÔ 1
CÁC CƠ
SỞ,
NHÀ
MÁY,
XN SX

PHÒNG
KINH
DOANH
SỐ 1
PHO GIÁM ĐỐC
TÀI CHÍNH
PHÓ GIÁM ĐỐC
KD
PHÒNG
KẾ
TOÁN
TÀI
CHÍNH
PHÒNG
TỔ
CHỨC
LĐTL
CÁC
ĐƠN VỊ
TRỰC
THUỘC
PHÒNG
KẾ
HOẠCH
TỔNG
HỢP
PHÒNG
XUẤT
NHẬP
KHẨU

SỐ 2
TT
NÔNG
SẢN
TỔNG
HỢP
BAN
THANH
TRA
PHÓ GIÁM ĐỐC
SX
GIÁM ĐỐC
PHÒNG
KINH
DOANH
SỐ 2
PHÒNG
XUẤT
NHẬP
KHẨU
SÔ 1
CÁC CƠ
SỞ,
NHÀ
MÁY,
XN SX
PHÒNG
KINH
DOANH
SỐ 1

25

×