Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

636872915276964668_Tan_T22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.81 KB, 23 trang )

Trường TH Mai Thủy

Tuần 22

TUẦN 22
Từ ngày 28/ 01 /2019 đến ngày 01/2 /2019
T HỨ

BUỔI

MƠN

C .cờ
Tốn
Sáng

2
Chiều

Sáng

3
Chiều

4

Sáng
Chiều

5


Sáng

Chiều

6

Sáng

Chiều

ÂN
T Việt
Khoa
T Việt
T Việt
Đ đức
Anh
Anh
Tốn
T Việt
T Dục
MT
Địa
Tốn
T Việt
Anh
Anh
Sử
Tốn
HĐNG

T Việt
Khoa
T Việt
T Việt
ƠLTV
T Dục

Tin
Tin
Tốn
ƠLT
SHTT

Nguyễn Thị Tân

ĐẦU BÀI

G.CH

Bài 69: DT xung quanh và DT tồn phần của hình hộp chữ
nhật(T2)
Bài 22A Giữ biển trời Tổ quốc(T1) (Tích hợp GDMT T1)
Sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước chảy(T2)
Bài 22A Giữ biển trời Tổ quốc(T2)
Bài 22A Giữ biển trời Tổ quốc(T3) (Tích hợp GDMT T3)
Ủy ban nhân dân xã ( phường ) em (T2)

Bài 70: DT xung quanh và DTTP của hình lập phương (T1)
Bài 22B Một dải biên cương(T1)


Bài 70: DT xung quanh và DTTP của hình lập phương(T2)
Bài 22B Một dải biên cương(T2)

Bài 71: Em ôn lại những gì đã học
Tìm hiểu Ngày Tết ở quê em (GD ĐP)
Bài 22B Một dải biên cương(T3)
Sử dụng năng lượng chất đốt(T1)
Bài 22C Cùng đặt câu ghép(T1)
Bài 22C Cùng đặt câu ghép(T2)
Em tự ôn luyện Tiếng Việt ( Tuần 21)

Bài 72: Thể tích của một hình
Em tự ơn luyện Toán ( Tuần 21)
SH Đội
1

Năm học 2018-2019


Trng TH Mai Thy

Tun 22

TUN 22
Ngày dạy: Thứ hai ngy 28 tháng 1 năm 2019

Toỏn: DIN TCH XUNG QUANH V DIỆN TÍCH TỒN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT(T2)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Em biết:

- Em biết diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng: Thực hiện tính xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật và
giải các bài tốn liên quan.
3. Thái độ: HS có ý thức tìm tịi, tính cẩn thận, trình bày bài khoa học và u thích mơn
Tốn.
4. Năng lực: Tự học hiệu quả; phát triển năng lực tính tốn, hợp tác với bạn để hồn
thành BT;vận dụng thực hành.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD
HS: SHD, vở
III. Điều chỉnh từng lô hoạt động gô: Không điều chỉnh
A . Hoạt động thực hành:
HĐ 1,2,3,4: - Theo TL
* Đánh giá TX:
+ Phương pháp: vấn đáp,viết
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng,viết nhận xét
+ Tiêu chí đánh giá:
- BT1 : HS tính được diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ
nhật.
- BT2 : HS giải được bài tốn
Giải
Đổi 8dm = 0,8m
Diện tích xung quanh của cái thùng là :
( 1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 = 3,36 (m2)
Diện tích 1 mặt đáy của cái thùng là :
1,5 x 0,6 = 0,9 (m2 )
Diện tích quét sơn là :
3,36 + 0,9 = 4,26 (m2 )
Đáp số : 4,26 m2

- BT3 : HS biết so sánh diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hai hình hộp A
và B,điền Đ/S
IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS:
- HS tiếp thu còn hạn chế (,…): Tiếp cận giúp các em nắm chắc cách tính được diện tích
xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- HS tiếp thu nhanh (,…): Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn
cho các bạn trong nhóm cách làm của HĐ
Nguyễn Thị Tân

2

Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy

Tuần 22

VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
* Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí: Giải đúng BT ứng dụng1,2

Tiếng Việt:

BÀI 22A: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (T1)

I . Mục tiêu .

1. Kiến thức : Đọc – hiểu bài: Lập làng giữ biển
2. Kĩ năng: - Biết đọc trơi chảy , diễn cảm tồn bài với giọng kể lúc trầm lắng , lúc hào
hứng , sôi nổi , biết phân biệt lời các nhân vật .
3. Thái độ : Giáo dục HS biết học tập sự quyết đoán và dũng cảm của bố con Nhụ, có ý
thức cố gắng chăm chỉ, chịu khó học tập.
4. Năng lực : Hợp tác, ngơn ngữ, tự học
Tích hợp BVMT BĐ - HĐ: GD các em biết bảo vệ biển đảo Việt Nam.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV: Máy chiếu, phiếu HT.
III. Điều chỉnh hoạt động học :
*/HĐ khởi động:
* Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí: Quan sát tranh và trả lời được câu hỏi Mỗi bức tranh cho em biết điều gì ?
*/ HĐ 2,3,4,5,6 – HĐCB:
*Đánh giá:
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá: Giúp học sinh nắm được cách đọc ( Đọc diễn cảm toàn bài với giọng
kể lúc trầm, lúc hào hứng sôi nổi ; biết phân biệt lời các nhân vật ( bố Nhụ , ông Nhụ ,
Nhụ) và nắm được nội dung bài đọc. Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời
mảnh đất quê hương quên thuộc tới lập làng ở một hịn đảo ngồi biển khơi để xây dựng
cuộc sống mới , giữ một vùng biển trời của Tổ quốc .TLCH của bài:
Câu 1: Ý c
Câu 2 : Ý a
Câu 3: Ý b
Câu 4 : Ý c
IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:

- Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế ( Hào , Đ Hùng , L Hùng , Hậu , Ly...): Tiếp cận,
hướng dẫn các em đọc đúng và hiểu được nội dung bài.
- CH gợi mở: HD cách đọc cho từng em và luyện đọc nhiểu từ khó và giọng đọc khi phân vai.
- Tích hợp: Em sẽ làm gì để bảo vệ biển đảo của đất nước mình trong thời đại ngày nay?
- Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH, hướng
dẫn các bạn chậm trong nhóm đọc đúng.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố
mẹ, anh chị của mình: Đọc bài hôm nay cho bố mẹ cùng nghe.
Nguyễn Thị Tân

3

Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy

Khoa học:

Tuần 22

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI ,
GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY (T2)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Em biết :
Tác dụng của năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
2. Kĩ năng:
Kể tên được một só phương tiện,máy móc , hoạt động… của con người sử dụng
năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.

3. Thái độ:
- Có ý thức yêu thích khoa học.
4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm tự tin trong giới thiệu về việc sử dụng năng
lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: tranh ảnh
- HS: tranh ảnh, bảng nhóm.
III. Điều chỉnh hoạt động học: Khơng.
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học.
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí: Hứng thú trước giờ học, củng cố lại kiến thức về năng lượng mặt trời,
năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. HĐ1: (Theo tài liệu):
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ.
+ Tiêu chí: HS chơi trò chơi “ Vai trò của mặt trời” vui vẻ, mạnh dạn qua đó năm sđược
vai trị và việc sử dụng năng lượng mặt trời.
2. HĐ2: (Theo tài liệu):
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ.
+ Tiêu chí: HS thảo luận về sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng
lượng nước chảy: phơi thóc,làm muối,pin mặt trời,quạt lúa,phát điện….
2. HĐ2: (Theo tài liệu):
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ.

+ Tiêu chí: HS triển lãm,giói thiệu tranh ảnh về sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng
gió và năng lượng nước chảy
IV. Điều chỉnh ND dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS:
- HS tiếp thu còn hạn chế (,…): biết được tác dụng của năng lượng mặt trời, năng lượng
gió và năng lượng nước chảy.
Nguyễn Thị Tân

4

Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy

Tuần 22

- HS tiếp thu nhanh (,…): Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH,tích cực hoạt
động và giúp đỡ các bạn trong nhóm .
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
* Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+Tiêu chí: chia sẻ kiến thức với người thân, tham gia sử dụng năng lượng mặt trời,năng
lượng gió ở nhà em.

Tiếng Việt:

BÀI 22A: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (T2)


I . Mục tiêu .
1. Kiến thức : Nối đúng các vế câu ghép bằng quan hệ từ . Thêm được vế câu thích hợp
vào vế câu cho trước để tạo thành câu ghép .
2. Kĩ năng: Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK – KQ, GT – KQ bằng cách điền quan
hệ từ hoặc cặp quan hệ từ , thêm vế câu thích hợp trống , thay đổi các vế câu .
3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức tự học ,tự tìm ra những vế câu thích hợp theo yêu
cầu .
4. Năng lực : Hợp tác, ngôn ngữ, sáng tạo .
II. Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: Thẻ chữ, Phiếu HT
III. Điều chỉnh hoạt động học :
- HĐ khởi động: TC: Thi đọc phân vai bài Lập làng giữ biển .
* Đánh giá
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí: HS biết cách đọc phân vai và thi đọc giữa các nhóm có hiệu quả .
HĐ 1,2 - HĐTH: Giúp học sinh hệ thống lại các vế câu ghép.
* Đánh giá
+ Phương pháp: quan sát vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời , ghi chép ngắn .
+ Tiêu chí:
BT1: a, Nếu ( nếu mà ) - thì
b, Hễ - thì
c, Nếu ( giá mà) - thì
BT2 : a, .... thì cả lớp đều vui mừng .
b, .....thì mọi việc khó thành cơng.
c, Giá mà ( nếu mà ) Hồng chịu khó học hành thì .....................
IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
- Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế (Hào , Đ Hùng , L Hùng , Hậu , Ly,...): Tiếp cận,

hướng dẫn giúp các em nắm được câu ghép và thêm được vế câu.
- Câu hỏi gợi mở:Câu ghép là câu như thế nào?
Nguyễn Thị Tân

5

Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy

Tuần 22

- Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và
hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình.

Tiếng Việt:

BÀI 22A: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (T3)

I.

Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nghe, viết đúng bài thơ Hà Nội :Viết hoa đúng tên người , tên địa lí
Việt Nam.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe - viết đúng, trình bày đúng, đẹp bài thơ .
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp, u thích cái đẹp.
4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm.

Tích hợp BVMT:GD học sinh ý thức trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ mơi trường để có một
vẽ đẹp của đất nước (Hà Nội).
II. Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: Phiếu HT.
III. Điều chỉnh hoạt động học: Không điều chỉnh.
+/ HĐ khởi động:
Đánh giá:
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi
- Tiêu chí đánh giá:Giúp học sinh ơn lại các quy tắc viết chính tả.
HĐTH 3: – Theo TL
Đánh giá:
- Phương pháp: quan sát
- Kĩ thuật: Viết nhận xét
- Tiêu chí đánh giá: Giúp học sinh viết đúng, trình bày khoa học bài viết: Hà Nội .
HĐTH 4,5 – Theo TL
Đánh giá:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
- Tiêu chí đánh giá: Làm được bài tập theo yêu cầu: Giúp học sinh nắm chắc quy luật
viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam
IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
- Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế (Hào , Đ Hùng , L Hùng , Hậu , Chính,...): Tiếp
cận, hướng dẫn giúp các em viết đúng và trình bài khoa học.
- Câu hỏi gợi mở: Nhắc lại tư thê ngồi viết, chữ viết như thế nào là đúng quy trình.
- Tích hợp: Em sẽ làm gì khi thấy một người qua đường vứt rác bừa bãi.
- Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và
hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:

Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình.
Nguyễn Thị Tân

6

Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy

Đạo đức:

Tuần 22

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (T2)

1. Kiến thức: Em biết : - Bước đầu biết được vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã
(phường) đối với cộng đồng.
2. Kĩ năng:
Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa
phương.
3. Thái độ:
Yêu mến, tự hào về q hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương
4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm tự tin
II. Chuẩn bị.
- GV : Phiếu HT.
III. Hoạt động học
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
* Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+Tiêu chí: tạo hứng thú học tập cho HS

1. Xử lí tình huống
Việc 1: Em đọc thơng tin và tìm hiểu về Ủy ban nhân dân xã.
Việc 2: Em cùng bạn trao đổi thông tin.
Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thơng tin.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét, bổ sung.
* Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+Tiêu chí: năm được các thơng tin về Ủy ban nhân dân xã

2. Thực hành
Việc 1: Cá nhân đọc và thực hiện
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ
Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ chia sẻ ghi nhớ. GV bổ sung thêm cho các em.
Nguyễn Thị Tân

7

Năm học 2018-2019



Trường TH Mai Thủy
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học
* Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+Tiêu chí: Bày tỏ được thái độvà việc làm của mình

Tuần 22

HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

* Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+Tiêu chí: chia sẻ kiến thức với người thân.
Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình.
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2019

Tốn:

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG (T1)

I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Em biết diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
2. Kĩ năng: Thực hiện tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập
phương..
3. Thái độ: HS có ý thức tìm tịi, tính cẩn thận, trình bày bài khoa học và u thích mơn
Tốn.

4. Năng lực: Tự học hiệu quả; phát triển năng lực tính tốn, hợp tác với bạn để hoàn
thành BT;vận dụng thực hành.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD,hình lập phương
HS: SHD, vở
III. Điều chỉnh từng lô hoạt động gô: Không điều chỉnh
A . Hoạt động cơ bản:
HĐ 1,2,3: - Theo TL
* Đánh giá TX:
+ Phương pháp: vấn đáp,viết
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng,viết nhận xét
+ Tiêu chí đánh giá:
- BT1 : Chơi trị chơi « Đố bạn », củng cố về cách tính diện tích hình hình hộp chữ
nhật.
- BT2 : thảo luận về cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập
phương có cạnh 5 cm:
- Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là : ( 5 x 5 ) x 4 = 100 (cm2 )
- Diện tích tồn hần của hình lập phương đó là : ( 5 x 5 ) x 6 = 150 (cm2 )

Nguyễn Thị Tân

8

Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy

Tuần 22


- BT3 : a/ Nói được : Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta lấy diện
tích một mặt nhân với 4. : Muốn tính diện tích tồn phần của hình lập phương ta lấy diện
tích một mặt nhân với 6.
b/Tính được :
- Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là :( 2,3 x 2,3 ) x 4 = 21,16 (m2 )
- Diện tích tồn phần của hình lập phương đó là :( 2,3 x 2,3 ) x 6 = 31,74 (m2 )
IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS:
- HS tiếp thu còn hạn chế (,…): Tiếp cận giúp các em nắm chắc cách tính diện tích xung
quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
- HS tiếp thu nhanh (,…): Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn
cho các bạn trong nhóm cách làm của HĐ
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
* Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí: Giải đúng BT ứng dụng

Tiếng Việt:

BÀI 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (T1)

\ I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : Đọc, hiểu bài thơ: Cao Bằng .
2. Kĩ năng : Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm , thể hiện lòng
yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu .
3. Thái độ : Đề cao địa thế đặc biệt và lòng mến khách , sự đơn hậu , mộc mạc , giàu
lịng u nước của người Cao Bằng . Mỗi công dân phải có ý thức giữ gìn mảnh đất q
hương mình .

4. Năng lực : tự học, ngôn ngữ, sáng tạo
II. Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: Máy chiếu, Phiếu HT.
III. Điều chỉnh hoạt động học :
HĐ1: Theo TL
Đánh giá:
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Trình bày miệng.
- Tiêu chí đánh giá: Quan sát tranh và cho biết những cảm nhận về cảnh vật và những
con người trong tranh.
HĐ2,3,4,5: Giải nghĩa từ - luyện đọc Theo TL
*Đánh giá:
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá: Giúp học sinh nắm được cách đọc ( Đọc diễn cảm toàn bài với giọng
nhẹ nhàng , tình cảm , thể hiện lịng u mến của tác giả với đất đai và những người dân
Cao Bằng .
Nguyễn Thị Tân

9

Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy

Tuần 22

+ Nắm được nội dung bài đọc. Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt , có
những người dân mến khách , đơn hậu đang giữ gìn biên cương cuả Tổ quốc . .TLCH

của bài:
Câu 1 : Những từ ngữ trong khổ thơ 1 : Sau khi qua ....ta lại vượt...., lại vượt nói lên địa
thế xa xơi , đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng .
Câu 2 : - Lòng mến khách : Đầu tiên là mận ngọt đón mơi ta dịu dàng.
- Sự đôn hậu của người Cao Bằng : người trẻ thì rất thương ,người già thì lành như
hạt gạo, hiền như suối trong.
Câu 3: Còn núi non Cao Bằng ……..Sâu sắc người Cao Bằng
Đã dâng ………………………Như suối khuất rì rào .
Câu 4: Ý a
IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
- Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế (Hào , Đ Hùng , L Hùng , Hậu , Ly,...): Tiếp cận,
hướng dẫn giúp các em đọc đúng bài và nắm được nội dung bài đọc.
- Câu hỏi gợi mở: HD các em cách đọc và luyện nhiều từ khó ?
- Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và
hướng dẫn các bạn trong nhóm.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia
sẻ cùng người thân những nội dung học được hơm nay.
*****************************************
Thứ tư ngày 30 tháng1 năm 2019

Tốn:

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG (T2)

I.Mục tiêu:
Em biết diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
2. Kĩ năng: Thực hiện tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập

phương..
3. Thái độ: HS có ý thức tìm tịi, tính cẩn thận, trình bày bài khoa học và u thích mơn
Tốn.
4. Năng lực: Tự học hiệu quả; phát triển năng lực hợp tác với bạn để hoàn thành BT
II. Chuẩn bị ĐD DH:
Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, hình lập phương
HS: SHD, vở
III. Điều chỉnh từng lô hoạt động gô: Không điều chỉnh
A . Hoạt động thực hành:
HĐ 1,2,3,4: - Theo TL
* Đánh giá TX:
+ Phương pháp: vấn đáp,viết
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng,viết nhận xét.
+ Tiêu chí đánh giá:
Nguyễn Thị Tân

10

Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy

Tuần 22

- BT1 : HS tính được diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập
phương.
- BT2 : HS giải được bài tốn :
Diện tích bìa cần dùng để làm cái hộp đó là : ( 3,5 x 3,5 ) x 5 = 61,25(dm2)

- BT3. nhận biết được tấm bìa có thể gấp được hình lập phương là : hình 3, 4
- BT4 : biết so sánh diện tích các hình lập phương, điền Đ/S :
A /S
b/ Đ
c/ S
d/ Đ
IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS:
- HS tiếp thu còn hạn chế (…): Tiếp cận giúp các em nắm chắc cách tính diện tích xung
quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương..
- HS tiếp thu nhanh (,…): Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn
cho các bạn trong nhóm cách làm của HĐ
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
* Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí: chia sẻ bài học với người thân, hồn thành BT1,2

Tiếng Việt:

BÀI 22B : MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (T2)

I.Mục tiêu:
1. Kiến thức :Ôn tập củng cố kiến thức về văn kể chuyện .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự giác và làm đúng bài tập thực hành , thể hiện khả năng hiểu
một truyện kể (về nhân vật , tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện ).
3. Thái độ : Giáo dục học sinh ham thích hoạt động tập thể.
4. Năng lực: Phát triển ngôn ngữ, sáng tạo
II. Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: Phiếu HT, bảng nhóm.

III. Điều chỉnh hoạt động học:.
*Đánh giá:
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Tiêu chí đánh giá:
- HĐ khởi động: Giúp các em thoải mái hơn trước khi vào tiết học.
- HĐ 1- HĐTH: Giúp các em ôn tập lại được thể loại văn kể chuyện
- HĐ 2- HĐTH: - Giúp HS câu chuyên có 4 nhân vật
- Ý nghĩa của câu chuyện là khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc
IV . Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
- Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế (Hào , Đ Hùng , L Hùng , Hậu , Ly,,...): Tiếp cận,
hướng dẫn giúp các em ôn tập lại được thể loại văn kể chuyện.
- Câu hỏi gợi mở : Hướng dẫn học sinh đọc những từ khó trong truyện và nhìn tranh để
kể chuyện..
Nguyễn Thị Tân

11

Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy

Tuần 22

- Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và
hướng dẫn các bạn trong nhóm mình kể được câu chuyện
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói những gì em học đượccùng bố mẹ.


Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2019

Tốn:

EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC

I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Em ơn tập về cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ
nhật và hình lập phương.
2. Kĩ năng: Thực hiện tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập
phương, hình hộp chữ nhật.
3. Thái độ: HS có ý thức tìm tịi, tính cẩn thận, trình bày bài khoa học và u thích mơn
Tốn.
4. Năng lực: Tự học hiệu quả; phát triển năng lực hợp tác với bạn để hoàn thành BT,vận
dụng thực hành tốt.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD
HS: SHD, vở
III. Điều chỉnh từng lô hoạt động gô: Không điều chỉnh
A . Hoạt động thực hành:
HĐ 1,2,3: - Theo TL
* Đánh giá TX:
+ Phương pháp: vấn đáp,viết
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng,viết nhận xét
+ Tiêu chí đánh giá:
- BT1 : HS tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
a/ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
(2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3.6 (m2)

Diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
2,5 x 1,1 x 2 = 5,5 (m2)
Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
3,6 + 5,5 = 9,1 (m2)
Đáp số : 3.6 (m2); 9,1 (m2)
IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS:
- HS tiếp thu còn hạn chế (,…): Tiếp cận giúp các em nắm chắc cách tính diện tích xung
quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- HS tiếp thu nhanh (,…): Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn
cho các bạn trong nhóm cách làm của HĐ
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
* Đánh giá:
Nguyễn Thị Tân

12

Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy

Tuần 22

+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí: chia s kin thc vi ngi thõn.

HĐNG:


Tìm hiểu ngày tết ë quª em

I- Mục tiêu:
- Giáo dục các em hiểu biết về truyền thống ngày tết cổ truyền của dân tộc.
- Tuyên truyền và nhắc nhở các em một số công việc cần làm trong ngày Tết
II- Chuẩn bị:
- Nội dung: một số công việc trong ngày Tết
III- Tiến hành hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh:
“ Những công việc cần làm trong ngày Tết ”
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung.
- GV giới thiệu cho HS biết về ngày Tết cổ truyền của dân tộc.
- Hướng dẫn một số cơng việc trong ngày tết ở gia đình

Việc 1: Thảo luận về: “ Những điều cần làm trong ngày Tết”
Việc 2: Đại diện nhóm trình bày và nhóm khác nhận xét, bổ sung
Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ: Những việc làm ngày Tết:
+ Giúp bố mẹ quét dọn và trang trí nhà cửa cho sạch đẹp.
+ Đi chúc tết Ơng, Bà, Cơ, Dì, Chú, Bác, Anh, Chị và Cha Mẹ mình.
+ Phụ giúp mẹ công việc nấu ăn và dọn cúng.
+ Biết chào hỏi lễ phép với khách đến nhà chúc Tết
+ Chăm sóc và vui chơi với em mình khi bố mẹ bận cơng việc
+ Qy quần bên Ơng, Bà và mời Ơng Bà kể chuyện cổ tích .
* Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí:HS biết những cơng việc và những điều cần làm trong ngày Tết cổ truyền ca
dõn tc .


Hot ng 2:
- HS kể những việc đà lµm trong ngµy TÕt.
- Cho từng em báo cáo những việc cần làm trong ngày Tết và học tập tuần qua
- Kể cho HS nghe câu chuyện: “ Sự tích bánh chưng bánh giầy ”
Nguyễn Thị Tân

13

Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy
Tuần 22
* Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí: HS kể được những việc đã làm trong ngày Tết cổ truyền và biết được nội
dung , ý nghĩa của câu chuyện “ Sự tích bỏnh chng bỏnh giy

Hot ng 3: Tổng kết, đánh gi¸.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét, dặn dß HS về nhà cùng người thân thực hiện những công vệc chuẩn bị cho
ngày Tết.

Tiếng Việt:

BÀI 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (T3)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- Nghe - Kể lại được câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thơng minh , tài trí , giỏi xét
xử các vụ án , có cơng trừng trị bọn cướp ,bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
2. Kĩ năng: Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức công bằng , anh minh và bài trừ kẻ xấu .
4. Năng lực: Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV: SHD, tranh ảnh minh họa câu chuyện.
- HS: SHD.
III. Điều chỉnh hoạt động: Không.
HĐ3,4: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí: Đọc lời giới thiêu và nắm nghĩa các từ ngữ : Truông, sào huyệt , phục binh.
HĐ 5: (Theo tài liệu)
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, kể chuyện, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí:
- HS nghe kể, quan sát tranh, tập kể từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh kết hợp ND
hướng dẫn ghi dưới mỗi tranh.
- HS ghi nhớ tranh, xâu chuỗi ND từng tranh kết hợp ghi chép ND chính kể lại tồn bộ
câu chuyện Ơng Nguyễn Khoa Đăng. Phỏng đoán kết thúc câu chuyện và kể theo dự
đoán.
- HS nêu được ý nghĩa câu chuyện, rút ra bài học cho bản thân.
Nguyễn Thị Tân

14


Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy

Tuần 22

HĐ6: (Theo tài liệu)
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ, tôn vinh học tập.
+ Tiêu chí:
- HS Nói được sự thơng minh , tài trí của ơng Nguyến Khoa Đăng
+ Về cách tìm ra kẻ ăn cắp tiền của anh bán dầu .
+ Trong mưu kế tổ chức bắt bọn cướp .
V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS:
- HS tiếp thu còn hạn chế (Hào , Đ Hùng , L Hùng , Hậu , Ly,…): dựa theo tranh kể lại
được ND câu chuyện.
- HS tiếp thu nhanh: Kể hay, hấp dẫn, sinh động.
VI. Híng dÉn phÇn øng dơng:
- Kể câu chuyện cho người thân nghe.
- Tìm thêm các câu chuyện khác có nội dung nói về cach phân xử tái tình , anh minh.

Khoa học:

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (T1)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Em biết :
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.

- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
3. Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm các loại chất đốt.
4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm tự tin
II. Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: tranh ,ảnh
- HS: tranh ,ảnh, sách.
III. Điều chỉnh hoạt động học: Không.
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học.
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí: Hứng thú trước giờ học, củng cố lại kiến thức về năng lượng mặt trời,gió và
nước.
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. HĐ1: (Theo tài liệu):
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia
sẻ.
+ Tiêu chí: HS liện hệ thực tế và trả lời được:
a/ than đá, xăng dầu, ga
b/cúi,ga,……
2. HĐ2: (Theo tài liệu):
Nguyễn Thị Tân

15


Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy

Tuần 22

+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ.
+ Tiêu chí: HS nói được những điều em biết liên quan đến mỗi hình vẽ :khai thác than,
khai thác dầu mỏ, đun bếp bi – ô –ga, máy phát điện bi – ô – ga
3. HĐ3: (Theo tài liệu):
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ.
+ Tiêu chí: HS quan sát và thảo luận về các trường hợp gay lãng phí chất đốt: xe máy, ô
tô bị tắc đường, đun nấu không để ý( siêu nước sôi đến cạn ) và những việc làm tránh
lãng phí chất đốt.
4. HĐ4: (Theo tài liệu):
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ.
+ Tiêu chí : đọc và nắm được các thơng tin về công dụng của một số loại chất đốt, sử
dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
IV. Điều chỉnh ND dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS:
- HS tiếp thu còn hạn chế (,…): Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm được công dụng của
một số loại chất đốt, việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
- HS tiếp thu nhanh (,…): Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH,tích cực hoạt
động và giúp đỡ các bạn trong nhóm .
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:

* Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+Tiêu chí: chí sẻ kiến thức với người thân.

Tiếng Việt:

ĐIỀU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC
BÀI 22C: CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP (T1)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Biết phân tích câu ghép (Quan hệ từ, các vế câu, các bộ phận trong mỗi
vế câu),
2. Kĩ năng: Biết thêm được vế câu thích hợp với vế câu cho trước để tạo thành câu ghép.
3. Thái độ: Giáo dục H lịng say mê sáng tạo
4. Năng lực: Phát triển ngơn ngữ, sáng tạo
II. Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: Bảng nhóm., phiếu HT.
III. Các hoạt động học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Nguyễn Thị Tân

16

Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy


Tuần 22

* Khởi động: Thi đặt câu ghép.
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi TC khởi động giúp học sinh có tinh thần thoải mái .
* Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí: HS nối tiếp nhau đặt nhanh nhiều câu ghép nói về hoạt động hoặc ssawcj
điểm của người , vật trong những bức tranh.
- GTB, ghi đề bài. HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài.

2. Phân tích cấu tạo của câu ghép
Việc 1: Em đọc và phân tích cấu tạo của câu ghép vào vở.
Việc 2: Em và bạn cùng trao đổi câu chuyện.

3. Chọn vế câu thích hợp....tạo thành câu ghép.
Việc 1: Em đọc và thực hiện vào vở.
Việc 2: Em và bạn cùng trao đổi nội dung bài.
* Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
+ Tiêu chí: HS chọn được vế câu thích hợp .
a, ......nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tốt .
b, Tuy trời đã sẩm tối ..................................................

4. Tìm chủ ngữ , vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện : Chủ ngữ ở đâu ?
Việc 1: Em đọc mẫu chuyện và tìm
Việc 2: Em và bạn cùng trao đổi nội dung bài.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ các HĐ.

* Đánh giá:
+ Phương pháp: quan sát ,vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn .
+ Tiêu chí: HS tìm được chủ ngữ , vị ngữ của mỗi vế câu ghép .
Mặc dù tên cướp rất hung hăng , gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào
CN
VN
CN
VN
còng số 8.
Nguyễn Thị Tân

17

Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy

Tuần 22

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học: Qua tiết học hơm nay các
bạn đã học được điều gì?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Chia sẻ với bố mẹ, người thân những gì mình học được

Tiếng Việt:
I . Mục tiêu :


BÀI 22C: CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP (T2)

1. Kiến thức:.Viết được bài văn kể chuyện ( Kiểm tra viết )
2. Kĩ năng: Biết dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có viết được hoàn chỉnh một bài
văn kể chuyện .
3. Thái độ: Tác phong làm việc khoa học, ý thức tự giác học tập .
4. Năng lực: Phát triển năng lực tư duy, vận dụng thực hành.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: Phiếu HT.
III. Điều chỉnh hoạt động học :
- HĐ khởi động: Giúp HS có tinh thần thoải mái trước khi vào tiết học.
- HĐ 5 - HĐTH: Hỗ trợ, giúp học sinh nắm được yêu cầu của bài và viết được bài văn kể
chuyện theo 1 trong 3 đề ở sach HDH.
* Đánh giá:
+ Phương pháp:quan sát , vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi nhận xét .
+ Tiêu chí:
- Đọc và xác định được yêu cầu.
- Nhắc lại cấu tạo bài văn kể chuyện .
- Tìm và sắp xếp các ý thành dàn bài.
- Dựa vào dàn bài viết hoàn chỉnh các đoạn văn, bài văn.
- Đọc lại bài viết, sốt lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu…
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học: Qua tiết học hơm nay các
bạn đã học được điều gì ?
IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
- Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế (Hào , Đ Hùng , L Hùng , Hậu , Ly,…):Tiếp cận,
hướng dẫn giúp các em biết yêu cầu văn kể chuyện và viết được bài văn theo dạn văn
kể chuyện.
- Câu hỏi gợi mở: Yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo của bài văn kể chuyện.

- Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và
hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình.

Nguyễn Thị Tân

18

Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy

ÔLTV:

Tuần 22

TUẦN 21

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Em biết:
- Đọc và hiểu bài Vua Lý Thái Tông đi cày . Biết nhận xét vềcách cai quản đất nước của
Vua.
- Phân biệt được từ chứa tiếng có âm đầu r/d/gi
- Biết nối các câu ghép bằng quan hệ từ chie quan hệ nguyên nhân – kết quả
- Lập được chương trình hoạt động . Biết đánh giá bài văn tả người.
2. Kĩ năng:
- Đọc lưu loát bài tập đọc. Làm đúng BT chính tả.
- Biết nối các câu ghép bằng quan hệ từ chỉ quan hệ nguyên nhân – kết quả

- Lập được chương trình hoạt động . Biết đánh giá bài văn tả người.
3.Thái độ: Giáo dục HS tìm tịi, khám phá về các nhân vật lịch sử
4.Năng lực: Phát triển năng lực ngơn ngữ, tư duy,tính mạnh dạn , tự tin.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
- GV: phiếu.
- HS: Vở HD em tự ôn luyện TV.
III. Điều chỉnh hoạt động học: Khơng.
Ơn luyện
HĐ 3,4,5,6,7: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, giao lưu chia
sẻ, viết nhận xét.
+ Tiêu chí:
- HĐ3: Đọc bài Vua Lý Thái Tơng đi cày và trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu.
- HĐ4: Điền vào chỗ trống r/d/gi
- HĐ5: xác định được vế câu chỉ nguyên nhân,vế câu chỉ kết quả và quan hệ từ hoặc cặp
quan hệ từ nối các vế câu trong mỗi câu ghép.
- HĐ6: Điền cặp quan hệ từ thích hợp:
a/Vì nắng như đổ lửa nên cây trong vườn héo rũ.
b/Vì ngồi trời tối om nên bé Hà khơng dám ra sân một mình.
c/ Mặc dù cả nhà đã đi ngủ nhưng anh tôi vẫn ngồi học bài.
- HĐ7: HS viết được vắn tắt chương trình của buổi lễ khai giảng.
IV. Điều chỉnh ND dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS:
- HS tiếp thu còn hạn chế (,…): cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập
3,4,5,6.
- HS tiếp thu nhanh (,…): Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn CHT trong nhóm.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
* Đánh giá:

+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật : đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Nguyễn Thị Tân

19

Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy

Tuần 22

+ Tiêu chí:
- Chia sẻ kiến thức cùng người thân.
Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2019

Toán:

THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Em biết:
Có biếu tượng về thể tích của một hình.
2. Kĩ năng: Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
3. Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học, tính chính xác, ý thức tìm tịi, sáng tạo.
4. Năng lực: Phát triển năng lực tính toán, vận dụng thực hành.
II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT, Máy chiếu.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


* Khởi động: Trị chơi : ‘ Chiếc hộp bí mật ’ khởi động tiết học.
- Chia sẻ sau trò chơi.
- GV giới thiệu bài. HS viết tên bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu bài.
* Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật : đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí:
- Củng cố kiến thức về tính diện tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
Việc 1: Cá nhân đọc và tìm hiểu nội dung HĐ1.
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe nội dung ở HĐ1.
Việc 3: NT điều hành cho các bạn chia sẻ nội dung HĐ1

2. Thực hiện các hoạt động sau:
Việc 1: Em thực hiện vào vở.
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe kết quả.
Việc 3: NT tổ chức cho các bạn thực hiện.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ HĐ.

3. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau
Việc 1: Cá nhân đọc và tìm hiểu nội dung HĐ 3.
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe nội dung ở HĐ3.
Nguyễn Thị Tân

20

Năm học 2018-2019



Trường TH Mai Thủy

Tuần 22

- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung ở HĐ3.

* Đánh giá:
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, giao lưu chia
sẻ
+ Tiêu chí: Học sinh có biếu tượng về thể tích của một hình.
5. Chơi TC: Đố bạn.
Việc 1: Cá nhân đọc và tìm hiểu cách chơi
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau nghe cách chơi
Việc 3: NT điều hành cho các bạn thực hiện trò chơi
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trị chơi.
- Chia sẻ sau tiết học: Tiết học hơm nay các em đã học được những gì?
* Đánh giá:
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật : đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí:
- Củng cố kiến thức về thể tích của một hình.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: HD HS thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị.

ÔLT:

TUẦN 21


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật,hình lập
phương; nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hơp chữ nhật, hình lập
phương.
2. Kĩ năng:
-Tính được diện tích một số hình đã học và giải được bài tốn có liên quan đến tính diện
tích.
- Tính được diện tích xung quanh,diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS thích tìm tịi, tìm hiểu, khám phá.
- Rèn luyện tính tự học, cẩn thận trong tính tốn, trình bày bài làm khoa học.
4. Năng lực: Phát triển năng lực giải toán, vận dụng thực hành, tự học hiệu quả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: bảng phụ.
- Học sinh: vở ÔL tốn.
III. Điều chỉnh hoạt động: Khơng.
1. Khởi động: TC Hói đáp
* Đánh giá TX:
+ Phương pháp: , vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
+ Tiêu chí: HS trao đổi về biểu đồ hình quạt.
2. Ôn luyện
Nguyễn Thị Tân

21

Năm học 2018-2019


Trường TH Mai Thủy


Tuần 22

HĐ1, 2,3,4,5,6,7,8: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí
- BT1,2,5,6: HS tính được diện tích thang, tam giác,hình thoi.
- BT3: HS nắm được đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật,hình lập phương
- BT4: Giải được bài tốn:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(7 + 4 ) x 2 x 5 = 110 (cm2)
Diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật là:
7 x 4 x 2 = 56 (cm2)
Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là:
110 + 56 = 166 (cm2)
Đáp số: 166 cm2
-BT7: Viết được tên các đồ vật:
+ dạng hình hộp chữ nhật: viên gạch, hộp diêm, hộp phấn.
+ dạng hìnhlập phương: con súc sắc, khối Rubic.
IV. Điều chỉnh ND dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS:
- HS tiếp thu còn hạn chế (,…): tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài
tập2,3,4,5,6,8
- HS tiếp thu nhanh (,…): Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn CHT.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
- Giải được bài toán.
- Chia sẻ cùng người thân kiến thức các em đã được học.


H§TT:

sinh hoạt I

I. Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phơng hớng trong tuần
tới.
- Múa hát lại những bài hát tập thể.
II. Các hoạt động

- HTQ t chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động.
- CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lp
1. Đánh giá lại tình hình hoạt ộng trong tuần qua.
Nguyễn Thị Tân

22

Năm học 2018-2019


Trng TH Mai Thy

Tun 22

- CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe.
- CTHĐTQ mêi đại diện c¸c ban ph¸t biĨu ý kiến.
- HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân.
- CTHTQ nhận xét hoạt động của lớp
2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- CTHĐTQ đa ra một số kế hoạch trong tuần tới:

+ Chăm chỉ học tËp h¬n, tích cực, tự giác trong các hoạt động.
+ Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào líp nhanh chãng.
+ Thùc hiƯn đúng trang phơc, ®i häc ®óng giờ quy ®Þnh.
+ Tích cực rèn chữ viết cuối các buổi học trong tuần.
+ Tăng cường ôn luyện chuẩn bị cho “Ngày hội học sinh tiểu học”.
+ Gióp ®ì các bạn học tập cùng tiến bộ.
+ Thc hin tt an tồn giao thơng đường bộ
- Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch.
3. Sinh hoạt văn nghệ.
- CTHĐTQ yêu cầu trởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát
tập thể.
- Tổ chức cho HS ra sân múa lại một số bài ca móa h¸t tËp thĨ cđa trêng.
- Tỉ chøc cho các bạn chi trũ chi.
- GV dn dũ hs chp hành tốt các quy định về an tồn giao thơng và trật tự trường học.
Không tàng trữ, sử dụng các chất cháy nổ và phòng chống cháy nổ trong dịp Tết Nguyên
Đán.

Nguyễn Thị Tân

23

Năm học 2018-2019



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×