Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

636914708718469076_TUAN_32_DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.33 KB, 29 trang )

Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án
TUầN 32

Tuần 32
Th hai ngy 22 tháng 4 năm 2019
TỐN:
ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN. (TIẾP)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có khơng q 3 chữ số
(tích khơng q 6 chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có khơng q hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Tốn.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ
học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
*Các bài tập cần làm: Bài 1(dòng 1, 2), bài 2, bài 4 (cột 1).
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động học :
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi có ND về cách thực hiện phép
nhân, chia các số không quả 3 chữ số..... GV NX GT mục tiêu giờ học
*Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có khơng q 3
chữ số (tích khơng q 6 chữ số)..Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề
toán học.....
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.


2. Hình thành kiến thức:
* Việc 1: Hướng dẫn ơn kiến thức.
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh, viết KQ thống nhất vào thực hiện y/c của phiếu
học tập. GV hỗ trợ...
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày...
- Việc 4: GV nhận xét, chốt KQ đúng, củng cố KT của bài.
B. Hoạt động thực hành:
* Làm BT 1
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh, viết KQ thống nhất vào thực hiện y/c của phiếu
học tập. GV hỗ trợ: ...
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày...
- Việc 4: GV nhận xét, chốt KQ đúng, củng cố KT của bài.
* Làm BT 2
GV: vâ THÞ LOAN


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

-Yờu cu HS thảo luận nhóm đơi, làm vở và cử bạn nêu các bước giải.
* C cố: Chốt tìm đúng các thành phần chưa biết .
* Làm BT 4
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh, viết KQ thống nhất vào thực hiện y/c của phiếu
học tập. .
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày...
- Việc 4: GV nhận xét, chốt KQ đúng, củng cố KT của bài.

*Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Thực hiện được đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có
khơng q 3 chữ số (tích khơng q 6 chữ số). Biết đặt tính và thực hiện chia số có
nhiều chữ số cho số có khơng q hai chữ số. Biết so sánh số tự nhiên. .....Hợp tác tốt
với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề tốn học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS cịn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các
số có khơng q 3 chữ số (tích khơng q 6 chữ số). Vận dụng so sánh số tự nhiên.
TẬP ĐỌC:
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng phù hợp ND diễn tả.
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (TL được các
câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS ý thức luôn sống vui vẻ, biết yêu quý cuộc sống xung quanh.
- Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ; Tranh SGK
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban học tập cho các bạn chơi trị chơi u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
GV : vâ thÞ loan



Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

- Nhúm trng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cơ giáo giúp đỡ.
*Việc 3: Cùng luyện đọc.

- Cặp đôi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện từ khó đọc.
- Luyện đọc từ khó
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và
nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + 3.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2 + 3.
- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
* Đánh giá TX
- Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trơi chảy, lưu lốt.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá
và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài. .
* Đánh giá TX
- Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài

+ Câu 1: Mặt trời không muốn dậy, chim khơng muốn hót,...
+ Câu 2: Vì cư dân ở đó khơng ai muốn cười.
+ Câu 3: Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài...
+ Câu 4: Sau một năm, viên đại thần trở về,...
- Nêu nội dung bài: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).

Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em u thích và luyện đọc trong
nhóm( phân vai):- Chú ý nhấn giọng những từ gạch chân:
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Đánh giá TX
- Tiêu chí: Đọc diễn cảm, bước đầu thể hiện được cảm xúc,tâm trạng của nhân vật
trong câu chuyện.
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

- Phng phỏp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của văn bản, biết được một số biện pháp tu từ.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu tđặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (TLCH Bao giờ? Khi nào? Mấy
giờ? - ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III). Bước đầu biết thêm
trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT2.
*HS có năng lực: Biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT2.
- GDHS biết sử dụng câu đúng mục đích nói.
- Phát triển năng lực giao tiếp cho HS, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III Các hoạt động học.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban học tập điều hành trị chơi xì điện: Mỗi em nói một câu bộc lộ cảm xúc của
mình. Trả lời: Câu bạn vừa nói thuộc kiểu câu gì?
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
*HĐ1: Nhận xét
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc các câu và thảo luận theo câu hỏi:
? Tìm trạng ngữ trong các câu văn? Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho
câu?
? Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ nói trên?
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Trạng ngữ “Đúng lúc đó” bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
? Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa gì trong câu?
? Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào?
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: HS nắm được để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu, có thể

thêm vào những trạng ngữ chỉ thời gian.
- PP: vấn đáp, viết
- KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, thang đo, đặt câu hỏi
*Việc 2: Ghi nhớ
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu.
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

- Nhúm trng điều hành các bạn thảo luận, thư ký viết kết quả vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, chốt: Trạng ngữ chỉ thời gian của mỗi câu và cách xác định trạng ngữ chỉ
thời gian.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: HS xác định được trạng ngữ trong các câu văn.
- PP: PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS cịn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
Bài 2: Thêm trạng ngữ cho trong ngoặc đơn vào những chỗ thích hợp.
- Yêu cầu HS đọc 2 đoạn văn.
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và hoàn thành 1 đoạn văn vào VBTGK cịn HS có
năng lực hồn thành 2 đoạn văn.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ bài viết trước lớp.
- Nhận xét, chốt: Cách sử dụng trạng ngữ chỉ thời gian trong câu văn.
Đánh giá TX:

- Tiêu chí: HS nắm được cách sử dụng trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu văn.
- PP: PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS cịn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ ND bài học với người thân. Tập viết đoạn văn trong đó có sử dụng
trạng ngữ chỉ thời gian.
ĐỊA LÝ:
BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được vị trí của Biển Đơng, một số vịnh, quần đảo,
đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ); vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo
Hồng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc.
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với
nhiều đảo và quần đảo.
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo:
+ Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và ni trồng hải sản.
- GDHS có ý thức tìm hiểu về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta. Luôn có ý thức
bảo vệ mơi trường biển, ranh giới biển của nước ta.
*HS có năng lực: Biết Biển Đơng bao bọc những phần nào của đất liền nước ta. Biết
vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta.
*THTNMTBD: Nắm được một số sự cố xảy ra trên vùng biển, đảo và quần đảo nước
ta.
*NL: Giúp HS phát triển NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL thu thập
và giải quyết thông tin.
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy


Giáo án tuần 32

II.Chun b: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam; tranh ảnh về biển, đảo và quần đảo nước
ta.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn chơi hát bài hát mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Bài mới:
*HĐ1: Vùng biển Việt Nam.
- Việc 1: Cặp đôi quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam kết hợp đọc thông tin ở
mục 1 và trao đổi với nhau về: Chỉ trên bản đồ và mô tả về vùng biển của nước ta?
? Biển có vai trị như thế nào đối với nước ta?
- Việc 3: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Việc 4: GV nhận xét, chốt: Vùng biển nước ta có diện tích rộng lớn với nhiều đảo và
quần đảo. Là một bộ phận của Biển Đông.
- Cho HS xem một số tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trị của Biển
Đơng đối với nước ta.
Đánh giá TX:
Tiêu chí: + HS nắm được vai trị của biển đối với nước ta như điều hịa khí hậu, đem
lại giá trị kinh tế cho nước ta như muối, khoáng sản...
- PP: Vấn đáp, quan sát.
- KT: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời
*HĐ2: Đảo và quần đảo.
- Việc 1: GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu TLCH:
? Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất?
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn dựa vào tranh ảnh kết hợp đọc mục 2, thảo
luận: Trính bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng
biển miền Trung, vùng biển phía Nam. Các đảo và quần đảo của nước ta có giá trị gì?
- Việc 3: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Việc 4: GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh
tế và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
*THTNMTBD: Em hãy kể một số sự cố xảy ra trên vùng biển, đảo và quần đảo nước
ta?
? Em cần làm gì để góp phần bảo vệ lãnh thổ, bảo vệ mô trường biển sạch, đẹp?
- GV nhận xét và chốt: Trung Quốc có ý đồ lấn chiếm vùng biển nước ta; vùng biển
nước ta bị ô nhiễm nặng do khí thải của nhà máy Trung Quốc làm cá trên vùng biển
miền Trung chết hàng loạt, ảnh hưởng lớn đến đời sống của nhân dân ta.
Đánh giá TX:
Tiêu chí: + HS nắm được đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa xung quanh có nước
biển và đại dương bao bọc, quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo...
- Kể tên các đảo.
- PP: Vấn đáp, quan sát.
- KT: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời
B. Hoạt động ứng dụng:
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

- Chia s với người thân ND vừa học. Vận dụng vẽ một bức tranh thể hiện ý
thức bảo vệ môi trường biển, ranh giới biển của nước ta.
- Sưu tầm tranh ảnh về biển, đảo và quần đảo nước ta.
Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2019
TỐN:
ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN. (TIẾP)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.

- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.
- Biết giải bài tốn liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Tốn.
*Các bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2, bài 4. Làm thêm BT 3 nếu cịn TG.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ
học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi có ND về tính giá trị của biểu
thức chứa hai chữ..... GV NX GT mục tiêu giờ học
*Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Có kĩ năng tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.....Hợp tác tốt với
bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.....
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
* Làm BT1a
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh, viết KQ thống nhất vào thực hiện y/c của phiếu
học tập.
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày...
- Việc 4: GV nhận xét, chốt KQ đúng, củng cố KT của bài.
* Làm BT2 ( cá nhân).
- HS tự làm sau đó nêu miệng, chia sẻ trước lớp.
* Làm BT 4.( N2)
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, làm vào vở và cử bạn nêu các bước giải.... HĐKQ:
* Làm BT3 (HS làm thêm)

GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

- Ban TQ điều hành lớp chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng?
*Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Thực hiện tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ, tính được bốn phép
tính với số tự nhiên. Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự
nhiên. ...Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề tốn học.
- PP: QS q trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS cịn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các
số có khơng q 3 chữ số (tích khơng q 6 chữ số). Vận dụng so sánh số tự nhiên.
KHOA HỌC:
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I/ MỤC TIÊU:
- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
-`Nêu được những điều kiện cần để động vật sống và phát thiển bình thường.
- GDH vận dụng kiến thức đã học với đời sống động vật.
NL: -Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 126-127 SGK
- Sưu tầm tranh ảnh nhũng con vật ăn các loại thức ăn khác nhau , phiếu học tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:

1.Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Động vật cần gì để sống ?
- GV nhận xét
- GV giới thiệu: Nêu mục đích và yêu cầu bài học
2. Hình hành kiến thức
HĐ1 :Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau
Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng
- HS theo các nhóm 6 tập hợp tranh ảnh , sau đó phân chúng thành nhóm
theo thức ăn của chúng
+ Nhóm ăn thịt
+ Nhóm ăn cỏ , lá cây
+ Nhóm ăn hạt
+ Nhóm ăn sâu bọ .
+ Nhóm ăn tạp .
- HS thảo luận nhóm, điền thơng tin vào phiếu . Gv kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày, NX
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

- GV nhn xét và chốt kiến thức
Đánh giá:
- TCĐG:+ Phân loại được các loai động vật theo nhu cầu thức ăn của chúng.
+ Tích cực tham gia thảo luận.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.

- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
HĐ2: Trò chơi đố bạn con gì ?
- HS nắm cách chơi : 1 HS được đeo bất kì con vật nào mà mình đã sưu
tầm
( hoặc vẽ trong SGK )
- HS đặt câu hỏi đúng / sai - cả lớp trả lời
- HS chơi thử
- HS chơi theo nhóm - tự đặt câu hỏi về con vật của mình
- Gv tổng kết trị chơi
- GV chốt kiến thức
Đánh giá:
- TCĐG:+ HS nhớ được những đặc điểm chính của các con vật đã học và thức ăn của
nó.
+ Tích cực tham gia thảo luận.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.

C, HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân tìm hiểu thêm về động vật và thức ăn của chúng. Kể tên một số
động vật và thức ăn của chúng cho người thân.
Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2019
NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ

TẬP ĐỌC:
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung.
- Hiểu ND: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời , u cuộc sống, khơng nản chí trước
khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1

trong 2 bài thơ.)
- Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
- Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ; Tranh SGK
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban học tập cho các bạn chơi trị chơi u thích.
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cơ giáo giúp đỡ.
*Việc 3: Cùng luyện đọc.
- Cặp đôi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện từ khó đọc.
- Luyện đọc từ khó
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và
nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm bài thơ 2.
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc 1 trong 2 bài.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm bài thơ 2, thi đọc thuộc lòng bài thơ.

- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
* Đánh giá TX
- Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trơi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá
và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
* Đánh giá TX
- Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù.
+ Câu 2: Hình ảnh Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,...
+ Câu 3: Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống,...
- Nêu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu c/s, bất chấp mọi h/c khó
khăn của Bác (Ngắm trăng). Ca ..., phong thái ung dung của Bác (Không đề.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).

Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em u thích và luyện đọc trong
nhóm( phân vai):- Chú ý nhấn giọng những từ gạch chân:
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy


Giáo án tuần 32

Vic 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Đánh giá TX
- Tiêu chí: Đọc diễn cảm, bước đầu thể hiện được cảm xúc,tâm trạng của nhân vật
trong câu chuyện.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của văn bản, biết được một số biện pháp tu từ.

ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ

TỐN:

I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
- Rèn kĩ năng giải toán qua biểu đồ hình cột.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Tốn.
*Các bài tập cần làm: Bài 2, bài 3.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ
học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản:

1. Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi có ND về giải tốn qua biểu đồ
hình cột. ..... GV NX GT mục tiêu giờ học
*Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Có kĩ năng giải tốn qua biểu đồ hình cột. ...Hợp tác tốt với bạn, có khả
năng tự giải quyết vấn đề toán học.....
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
* Làm BT2
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh, viết KQ thống nhất vào thực hiện y/c của phiếu
học tập.
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày...
- Việc 4: GV nhận xét, chốt KQ đúng, củng cố KT của bài.
- Các nhóm chia sẻ kết quả.Nêu lại cách so sánh số tự nhiên.
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

* Lm BT3( cá nhân).
- HS tự làm sau đó nêu miệng, chia sẻ trước lớp.
* Làm BT4 (Làm thêm)
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, làm vào vở và cử bạn nêu các bước giải.... HĐKQ: - Ban TQ điều hành lớp chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng?
*Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Biết nhận xét một số thơng tin trên biểu đồ cột. Rèn kĩ năng giải tốn qua
biểu đồ hình cột. .....Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề tốn học.

- PP: QS q trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột. vận
dụng giải tốn qua biểu đồ hình cột.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm
hình dáng bên ngồi và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước
đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động
(BT3) của một con vật em yêu thích.
- GDHS biết yêu quý và chăm sóc các con vật.
- Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ; tranh minh họa.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
* Bài 1: Đọc bài văn “Con tê tê” và trả lời câu hỏi.
- Nhóm trưởng điều hành các đọc đoạn văn rồi suy nghĩ, thảo luận theo nội dung sau,
thư ký viết kết quả thảo luận vào bảng phụ.
a) Phân đoạn bài văn và nêu ND chính của từng đoạn.
b) T/g chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngồi của con tê tê.
c) Những chi tiết nào cho thấy t/g q/s hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được
nhiều đặc điểm lí thú.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
GV : vâ thÞ loan



Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

- Nhn xột và chốt: Ý chính của 6 đoạn; các đặc điểm hình dáng bên ngồi; cách tê tê
bắt kiến; cách tê tê đào đất.
* Đánh giá TX
+Tiêu chí đánh giá: Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con
vật, đặc điểm hình dáng bên ngồi và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài
văn.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
* Bài 2: Q/s ngoại hình của một con vật mà em yêu thích và viết đoạn văn miêu tả
ngoại hình của con vật đó.
- HD: Cần tả những đặc điểm bộ phận nổi bật.
- Cá nhân viết đoạn văn vào VBTGK. Theo dõi và giúp đỡ HS.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Chú ý chỉnh sửa lỗi cho HS.
- HD HS nhận xét dựa vào các tiêu chí.
- Nhận xét và chốt: Cách viết đoạn miêu tả đặc điểm bên ngoài con vật. Chú sửa lỗi
ngữ pháp, dùng từ.
* Đánh giá TX
+Tiêu chí : Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
* Bài 3: Quan sát HĐ của một con vật mà em yêu thích và viết đoạn văn miêu tả
HĐ của con vật đó.
- Cá nhân viết đoạn văn vào VBTGK. Theo dõi và giúp đỡ HS.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Chú ý chỉnh sửa lỗi cho HS.

- HD HS nhận xét về hoạt động của con vật.
- Chốt: Cách viết đoạn miêu tả hoạt động con vật. Chú sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ.
* Đánh giá TX
+Tiêu chí : bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả hoạt động.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ ND vừa học với người thân. Tập viết lại thành bài văn hoàn chỉnh tả
con vật em yêu thích.
KỂ CHUYỆN:
KHÁT VỌNG SỐNG
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện
Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu
chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).
- GD HS lòng ham thích kể chuyện, mạnh dạn đi đây đi đó để mở rộng hiểu biết.
- Phát triển năng lực giao tiếp cho HS, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

II.Chun b:
- Bng phụ ; Tranh minh họa SGK
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:

*Việc 1: HD tìm hiểu câu chuyện - Nghe GV kể chuyện:
- GV ghi bảng đề bài
- Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật trong câu chuyện
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm xúc

Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Kể lại câu chuyện Đơi cách ngựa trắng.
- PP: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời, thang đo
*Việc 2: Kể chuyện
- Cá nhân quan sát tranh vẽ và trao đổi với bạn về nội dung của từng tranh.
- HĐTQ điều hành tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Tranh 1 (Giôn bị bỏ rơi giữa lúc bị thương) Tranh 2 (Suốt một
tuần, anh chỉ ăn cỏ dại và vài con cá) Tranh 3, Tranh 4, 5, 6.
- GV hướng dẫn: Không cần kể đúng nguyên văn như cô đã kể chỉ cần kể được cốt
chuyện và tình tiết tiêu biểu trong câu chuyện. Chú ý giọng kể cho phù hợp với nội
dung từng đoạn.
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đơi. Theo dõi và giúp đỡ HS còn chậm.
- HĐTQ điều hành tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những HS kể hay, đúng nội dung câu chuyện.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: + Kể lại được từng đoạn trong câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp
được toàn bộ câu chuyện .
+ Tự học, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: vấn đáp

- KT: nhận xét bằng lời
*Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
? Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Chia sẻ trước lớp về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa: Câu chuyện khuyên chúng ta hãy cố gắng khơng nản
chí trước mọi hồn cảnh khó khăn.
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

ỏnh giỏ TX:
- Tiêu chí: + Kể lại được tồn bộ câu chuyện.
+ Hiểu ý nghĩa của chuyện Câu chuyện khuyên chúng ta phải mạnh dạn đi
đây đi đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
- PP: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ ND bài học với người thõn. K li cõu chuyn cho ngi thõn nghe.
ÔLTV:

ễN CC KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT TUẦN 32

I.Mục tiêu
- Đọc và hiểu bài Chú chó Xồm và cậu chủ nhỏ; Hiểu ý nghĩa câu chuyện khơng nên

nói dối mẹ và mọi người.
- Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; Nhận diện được TN chỉ thời gian, NN,
thêm được TN chỉ thời gian cho câu...
- Viết được đoạn văn tả hot ng ca con vt.
- Giáo dục học sinh yêu thÝch mơn học.
- Năng lực: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn
thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. HS tích cực hợp tác nhóm,
diễn đạt mạch lạc, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến của bản thân.
II. §å dïng: Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 2”
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động mở đầu:
* Khởi động:
- Y/cầu HĐTQ điều hành lớp tổ chức trò chơi - HĐKQ; NX.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
1. Luyện đọc và tìm hiểu: Chú chó Xồm và cậu chủ nhỏ.(10-12 phút)

Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài.
Việc 2: Từng cặp đôi thảo luận ND các câu hỏi Tr 86, 87.
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ cử đại diện nêu trước lớp. NX, chốt câu đúng.
2/ BT3(88): (5-6 phút)
- Cá nhân làm bài, thảo luận cùng bạn bên cạnh, nêu
KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng...
- Củng cố: Cách viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x...
3/ BT 4(88): (5-7 phút)
Việc 1: Cá nhân làm bài Tr 88.
Việc 2: Từng cặp đơi chia sẻ KQ
GV : vâ thÞ loan



Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

Vic 3: Nhúm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu ... Nhận xét, chia sẻ
GV chốt: Nắm được lá bàng thay đổi theo bốn mùa...
2. Vận dụng: BT6(89) HSKG làm nếu còn TG
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài.
Việc 2:Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ
* GV nhận xét chốt: Cách viết đoạn văn tả hoạt động của con vật em thích.
Đánh giá TX:
-Tiêu chí: Đọc và hiểu bài Chú chó Xồm và cậu chủ nhỏ; Hiểu ý nghĩa câu chuyện
khơng nên nói dối mẹ và mọi người . Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x;
Nhận diện được TN chỉ thời gian, NN, thêm được TN chỉ thời gian cho câu...
- Viết được đoạn văn tả hoạt động của con vật.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề cần học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS cịn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
C. HĐ ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện Chú chó Xồm và cậu chủ nhỏ
và ý nghĩa câu chuyện khơng nên nói dối mẹ và mọi người.
- HTBT còn lại.
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2019
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

CHÍNH TẢ: (Nghe - viết)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe và viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích.

- Làm đúng BT2a.
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng trình bày đẹp, giữ vở sạch.
- Phát triển cho HS năng lực viết và trình bày văn bản. Có thói quen trao đổi, giúp đỡ
nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT, vở chính tả
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

*H1: Tỡm hiu bài:
* Việc 1: Cá nhân lấy SGK; Đọc các khổ thơ cần viết chính tả, nêu ND bài viết .
+ Nội dung đoạn viết nói điềù gì?
- HĐ kết quả và chốt nội dung đoạn viết.
- Hướng dẫn HS viết từ (cụm từ) khó: kinh khủng, rầu rĩ, nhộn nhịp, chính xác,...
*Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về nội dung, trình bày bài viết
- Đại diện 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Chốt ND:
*HĐ2: Nghe - viết chính tả.


Việc 1: Hoạt động cá nhân: Nghe và viết lại bài. GV theo dõi, giúp các HS còn chậm.
Việc 2: Dị bài, sốt lỗi.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí :HS nghe - viết đúng bài chính tả
+ Viết chính xác từ khó: kinh khủng, rầu rĩ, nhộn nhịp, chính xác,...
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Việc 2: Làm bài tập:
Bài 2a: Tìm những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng s hoặc x để hồn chỉnh mẩu
chuyện.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi cách làm và làm vào VBT.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: + Kết quả đúng:
+ Cách phân biệt tiếng có chứa s/x.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí:
+ HS nắm được cách phân biệt tiếng có chứa s/x
+ Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.

- PP: vấn đáp, quan sát, viết
- KT: nhận xét bằng lời, ghi chép, thang đo
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ ND bài học với người thân. Tập viết lại những chữ mình chưa hài
lịng.
- Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo.


TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS:

ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

- Thc hin được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
- Rèn kĩ năng so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Tốn.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 (chọn 3 trong 5 ý), bài 4 (a, b), bài 5.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ
học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi có ND về so sánh, rút gọn, quy
đồng mẫu số các phân số.... GV NX GT mục tiêu giờ học
*Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Có kĩ năng so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số....Hợp tác tốt với
bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.....
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
* Làm BT1( N6)

- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh, viết KQ thống nhất vào thực hiện y/c của phiếu
học tập.
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày...
- Việc 4: GV nhận xét, chốt KQ đúng, củng cố KT của bài.
* Làm BT3 ( cá nhân).
- HS chọn 3 trong 5 ý tự làm sau đó nêu miệng, chia sẻ trước lớp.
* Làm BT4a, b.( N2)
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, làm vào vở và cử bạn nêu các bước giải.... HĐKQ:
* Làm BT 5 (Lớp)

- Ban TQ điều hành lớp chơi trị chơi: Ai thơng minh hơn?
*Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.....Hợp tác
tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề tốn học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS cịn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

C. Hot ng ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
. Vận dụng so sánh các phân số.
KHOA HỌC:
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU:
+ HS nêu được trong quá trình sống động vật lấy gì từ mơi trường và thải ra mơi
trường những gì.
+ Vẽ sơ đồ và trình bày sự trao đổi chất ở động vật.
+ Ứng dụng được vào thực tế khi chăn nuôi động vật.
*NL: -Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
II.CHUẨN BỊ.
+ Các hình minh hoạ trong SGK trang 128.
+ Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn ở bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: ? Động vật ăn gì để sống?
? Nêu tên một số động vật ăn tạp mà em biết?
+ Nhận xét trả lời HS.
- GV giới thiệu: Nêu mục đích và yêu cầu bài học - ghi đề .
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
2. Hình thành kiến thức
HĐ1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
GV nêu : Theo các em, trong quá trình sống, động vật lấy vào cơ thể và thải
ra mơi trường những gì?
Đánh giá:
- TCĐG:+ Tìm được trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ mơi trường và những
gì phải thải ra mơi trường trong q trinh sống.
+ Tích cực tham gia thảo luận.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
HĐ2:Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường.
HS ghi những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép, sau đó thống

nhất ghi vào phiếu theo nhóm. - Chẳng hạn:
- Động vật lấy khí ơ-xi , thịt, rau.
- Động vật uống nước vào cơ thể.
- Động vật thải ra phân, nước tiểu.
- Động vật thải ra cặn bã.....
- HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa các nhóm.
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

ỏnh giỏ:
- TCG:+ Biết được sự trao đổi chất ở động vật diễn ra hằng ngày.
+Động vật lấy khí ơ-xy từ khơng khí,nước, thức ăn và thải ra mơi trường khí các –bơníc,nước tiểu, phân.
+ Tích cực tham gia thảo luận.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
HĐ3: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
-HS hoạt động theo N.
-Phát giấy cho từng N
- Y/c vẽ đồ sự trao đổi chất ở động vật
Đánh giá:
- TCĐG:+ HS vẽ được sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
+ Tích cực tham gia thảo luận.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.

HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
HS về nhà thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật và chia sẻ với người thân
ĐẠO ĐỨC:
BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
CHÚNG EM VỚI DI TÍCH DANH THẮNG QUÊ HƯƠNG QUẢNG BÌNH
(TIẾT 1)

( Tài liệu GDĐP)
I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được di ản thiên nhiên và các di tích văn hóa, lịch sử,
danh thắng q hương Quảng Bình và một số di sản của Việt Nam.
- Có ý thức biết lựa chọn những hành vi đúng để bảo vệ di sản, di tích, danh thắng
- Trân trong yêu mến và tự hào. Tích cực tham gia bảo vệ , tuyên truyền , quảng bá về
di sản, thắng cảnh quê hương phù hợp với khả năng của bản thân.
NL: - Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; Tự tin; giải quyết vấn đề..
II.Chuẩn bị: - Tư liệu các di sản, di tích lịch sử, danh thắng của Quảng Bình và đất
nước ta (tranh ảnh, băng hình). Các tấm thẻ bìa màu xanh và đỏ.
III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động:
- Ban học tập cho các bạn chơi trò chơi u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
2.Hình thành kiến thức: *HĐ1: Trao đởi thơng tin.
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát hình ảnh ở phụ lục 1 và 2
kết hợp sự hiểu biết tìm hiểu và trao đổi:
+ Kể tên các di sản văn hóa, lịch sử, thiên nhiên, danh thắng ở phụ lục 1, 2
+ Hình ảnh nào giới thiệu giới thiệu di sản thiên nhiên, danh thắng ? Hình ảnh nào giới
thiệu di tích lịch sử; văn hóa?
+ Kể tên các di tích lịch sử, danh thắng ở địa phương.
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy


Giáo án tuần 32

+ Ngoi nhng di tích danh thắng của Quảng Bình, em được biết và đã đến những di
sản nào trên đất nước ta, hãy kể tên cho các bạn cùng biết.
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp
- Việc 3: GV nhận xét và chốt ND, cho HS xem một số hình ảnh ở phụ lục 3
Đánh giá TX:
Tiêu chí: + Học sinh kể tên được các di sản văn hóa, lịch sử...
- Kể tên được di tích lịch sử, danh thắng ở địa phương: như chùa An Xá, Nhà lưu niệm
Đại tướng Võ Nguyên Giáp....
- Kể tên các di tích lich sử mà các em biết.
- PP: Vấn đáp, quan sát.
- KT: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời
*HĐ2: Bày tỏ ý kiến.
- Việc 1: Thảo luận, trao đổi với bạn và bày tỏ thái độ về các ý kiến.
- Việc 2: HĐTQ điều hành các nhóm bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ màu theo quy
ước; không được chọn đáp án phân vân.
- Việc 3: Nhận xét và chốt lại ND.
Tiêu chí: + Học sinh bày tỏ được thái độ của mình qua các ý kiến.
- PP: Vấn đáp, quan sát.
- KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời
*HĐ3: Liên hệ
? Hãy kể những việc tốt mà em và các bạn đã làm để góp phần chăm sóc, bảo
vệ, giữ gìn di sản, di tích... ở địa phương em?
- Việc 1: Cá nhân tự liên hệ.
- Việc 2: HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Việc 3: Nhận xét và chốt lại: Cách xử lí tình huống của từng nhóm.
Đánh giá TX:
Tiêu chí:

+ Học sinh đưa ra được các việc làm góp phần chăm sóc, bảo vệ, giữ gìn di sản, di
tích... ở địa phương.
- PP: Vấn đáp, quan sát.
- KT: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời
B. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân ND vừa học. Tích cực tham gia bảo vệ , tuyên truyền ,
quảng bá về di sản, thắng cảnh quê hương phù hợp với khả năng của bản thân.
- Sưu tầm, sáng tác thơ văn, tranh ảnh về các di tích, danh thắng mà em biết.
Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận diện được TrN chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng
trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3).
- GDHS sử dụng câu đúng mục đích nói.
- Phát triển năng lực giao tiếp cho HS, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

*HS cú nng lực: Đặt 2, 3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi khác
nhau. (BT3)
*Đ/c: Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm
trạng ngữ ( Khơng u cầu nhận diện trạng ngữ gì?)
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III.Hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động
- HĐTQ cho các bạn chơi trị chơi mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong những câu sau.
a) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
b) Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
c) Tại Hoa mà tổ khơng được khen.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận và tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân, thư ký
viết kết quả vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách xác định trạng ngữ chỉ nguyên nhân có trong câu văn.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: HS xác định được trạng ngữ trong các câu văn.
- PP: PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS cịn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
Bài 2: Điền các từ nhờ, vì hoặc tại vì vào chỗ trống.

- Cặp đôi trao đổi với nhau rồi cùng làm vào VBTGK.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách sử dụng các từ nhờ, vì hoặc tại vì để điền vào chỗ trống tạo
thành câu.
Bài 3: Đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm vào VBTGK. Riêng HS có năng lực đặt
2, 3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi khác nhau
- Cá nhân chia sẻ bài làm của mình với bạn.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách đặt câu có thành phần trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
Đánh giá TX:

- Tiêu chí: HS nắm được cách đặt câu có thành phần trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- PP: PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS cịn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

C. Hot ng ứng dụng:
- Chia sẻ ND bài học với người thân. Tập đặt câu ba câu có thành phần trạng
ngữ chỉ ngun nói về việc học của mình hoặc của bạn.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP
XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn miêu tả con chuồn
chuồn nước (BT1) biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2); bước dầu
viết 1 đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3).
- Giáo dục HS biết yêu quý và chăm sóc các con vật ni trong nhà.
- Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trị chơi mình u thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.

B. Hoạt động thực hành:
* Bài 1: Đọc bài Chim công múa và trả lời câu hỏi.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bài Chim công múa và thảo luận theo nội
dung sau, thư ký viết kết quả vào bảng phụ.
a) Tìm đoạn mở bài và kết bài.
b) Các đoạn trên giống những cách MB, KB nào mà em đã học?
c) Em có thể chon những câu nào trong bài văn để : + MB theo cách trực tiếp?
+ Kết bài theo cách không mở rộng?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: + MB gián tiếp và KB mở rộng của bài Chim công múa.
+ Cách chuyển MB gián tiếp - trực tiếp; chuyển KB mở rộng - KB khơng mở rộng
* Đánh giá TX
+Tiêu chí đánh giá: Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn
miêu tả con chuồn chuồn nước .
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
* Bài 2: Viết đoạn MB cho bài văn tả con vật ở tiết trước theo cách MB gián tiếp.
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và viết vào VBTGK.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: + Cách viết mở bài gián tiếp cho bài văn tả con vật.
+ Nhận xét và chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi chính tả, lỗi câu cho HS.
- Đánh giá:
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

+Tiờu chớ ỏnh giá: biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn .

+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
* Bài 3: Viết đoạn KB cho bài văn tả con vật ở tiết trước theo cách KB mở rộng.
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và làm vào VBTGK.
- Cá nhân chia sẻ bài viết của mình với các bạn trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách viết kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật.
+ Nhận xét và chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi chính tả, lỗi câu cho HS.
* Đánh giá TX
+Tiêu chí đánh giá: bước dầu viết 1 đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ ND vừa học với người thân. Tập viết lại đoạn văn cho hay hơn.
TỐN:
ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện được cộng, trừ phân số.
- Rèn kĩ năng tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Tốn.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ
học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi có ND về thực hiện được cộng,
trừ phân số.... GV NX GT mục tiêu giờ học

*Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Có kĩ năng thực hiện được cộng, trừ phân số....Hợp tác tốt với bạn, có khả
năng tự giải quyết vấn đề tốn học.....
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
* Làm BT1
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh, viết KQ thống nhất vào thực hiện y/c của phiếu
học tập.
GV : vâ thÞ loan


Trờng T. H Lộc Thủy

Giáo án tuần 32

- Vic 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày...
- Việc 4: GV nhận xét, chốt KQ đúng, củng cố KT của bài.
* Làm BT2( cá nhân).
- HS tự làm sau đó nêu miệng, chia sẻ trước lớp.
* Làm BT 3.( N2)
-u cầu HS thảo luận nhóm đơi, làm vào vở và cử bạn nêu các bước giải.... HĐKQ:
*Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Thực hiện được cộng, trừ phân số. Rèn kĩ năng tìm một thành phần chưa
biết trong phép cộng, phép trừ phân số......Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải
quyết vấn đề toán học.
- PP: QS q trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi.

C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về thực hiện được cộng, trừ phân số.
Vận dụng giải tốn về PS.
Ơn Tốn :
ƠN CÁC KIẾN THỨC TOÁN TUẦN 32
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên và vận dụng
để giải bài tốn có liên quan. Thực hiện được các phép tính cộng, trừ , rút gọn phân số;
tính được giá trị biểu thức có chứa chữ.....
- Rèn kĩ năng tính tốn với số tự nhiên và phân số.
* HS hồn thµnh các BT 1;2; 3,4;5 (76 đến 79) ; HS KG làm thêm BT 8 (79).
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Tốn
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ
học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, vở HD em tự ơn luyện Tốn 4 – Tập 2.
III. Các hoạt động dạy học :
A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho cả chơi một trị chơi Đóng vai theo ND Tr 75 sách
HD em tự ơn luyện Tốn.... Củng cố: Các phép tính về số tự nhiên và phân số.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Có kĩ năng tính tốn với số tự nhiên và phân số....Hợp tác tốt với bạn, có
khả năng tự giải quyết vấn đề tốn học.....
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
GV : vâ thÞ loan


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×