Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

20211108163724966

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.45 KB, 90 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
BIỂU MẪU 20
THƠNG BÁO
Cơng khai cam kết chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục đại học
năm học 2021 - 2022

I. Đối với bậc đào tạo Đại học
1. Ngành: Luật học chuẩn – Mã ngành: 7380101

TT

Nội dung

1

Điều kiện tuyển sinh

2

Điều kiện cơ sở vật chất
của cơ sở giáo dục cam kết
phục vụ người học (phịng
học, trang thiết bị, thư
viện…)

Chương trình tạo đại học chính quy
- Chỉ tiêu tuyển sinh: 390 chỉ tiêu
- Hình thức tuyển sinh: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội, của Bộ giáo dục và đào tạo và
theo Đề án tuyển sinh của Khoa được phê duyệt của năm tuyển sinh
Để đáp ứng nhu cầu học tập theo học chế tín chỉ, Khoa Luật ln chú trọng đầu tư cơ sở vật chất phục vụ


hoạt động giảng dạy, học tập, cụ thể:
Phịng học: Các phịng học thơng minh được bố trí trong khn viên của Đại học Quốc gia, được
trang bị đầy đủ các trang thiết bị phục vụ học tập như: bảng máy thông minh, máy chiếu, đài đĩa, điều
hòa, micro … Hệ thống phòng học phân loại: phòng học lý thuyết, phòng học ngoại ngữ, phịng thực
hành máy tính…
Thư viện: Ngồi hệ thống tư liệu thư viện chung cho sinh viên của ĐHQGHN (Trung tâm Thơng
tin tư liệu thư viện), Khoa Luật có phịng đọc riêng phục vụ cho giảng viên và sinh viên tra cứu tài liệu.
Phịng máy tính: phục vụ cho sinh viên thực hành và tra cứu thông tin, văn bản pháp luật….
Văn phòng Thực hành Luật: giúp sinh viên tham gia thực tập, thực tế trong thời gian học tại
Khoa.
Hệ thống Website của Khoa: để sinh viên nắm bắt được thông tin, hoạt động của Khoa và tra cứu
văn bản phục vụ học tập.

1


-

Cổng thông tin người học kết nối phần mềm quản lý đào tạo của Khoa: để hỗ trợ sinh viên đăng
ký học phần theo tín chỉ, tra cứu điểm đã tích lũy...
Ký túc xá: mỗi năm Khoa Luật được phân bổ từ 300 – 400 chỗ ở ký túc xá ĐHQGHN cho sinh
viên thuộc diện chính sách, khó khăn…
Khoa bố trí phịng sinh hoạt Đồn, Hội sinh viên và các câu lạc bộ sinh viên.
- Phòng cho các cố vấn học tập hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập.
Khoa Luật - ĐHQGHN là một trong số các trung tâm đào tạo nghiên cứu luật học hàng đầu của đất
nước, có chức năng đào tạo các trình độ: đại học (cử nhân) và sau đại học (thạc sĩ và tiến sĩ). Đội ngũ

3

Đội ngũ giảng viên


giảng viên và các cộng tác viên của Khoa là những chuyên gia có trình độ, kinh nghiệm và uy tín chun
mơn cao.
Hiện nay, Khoa Luật là đơn vị đào tạo Luật có tỷ lệ Tiến sĩ, Giáo sư, Giáo sư tiến sĩ khoa học cao nhất
so với các cơ sở đào tạo Luật trong cả nước.

4

Các hoạt động hỗ trợ học - Đội ngũ hỗ trợ học tập, nghiên cứu khoa học cho sinh viên Khoa Luật: đội ngũ cố vấn học tập, giáo
tập của người học

viên chủ nhiệm, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên với nhiều hình thức hoạt động đa dạng và phù hợp.
- Đoàn Thanh niên tổ chức nhiều Câu lạc bộ phù hợp với yêu thích và sở trường của sinh viên: CLB tiếng
Anh; CLB tiếng Pháp; CLB Luật gia trẻ; CLB tình nguyện; CLB truyền thơng; CLB nghệ thuật; CLB
Thể thao…
- Trung tâm thực hành Luật để sinh viên tham gia thực hành để bước đầu làm quen với nghề Luật
- Hàng năm Khoa Luật tổ chức các buổi giao lưu, tư vấn hướng nghiệp, tuyển dụng cho sinh viên;
- Hàng năm tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên các cấp, thu hút đông đảo sinh viên tham
gia, nhiều sinh viên đạt giải cao cấp khu vực, quốc gia, ĐHQGHN…
- Khoa khuyến khích sinh viên tham gia tọa đàm, hội thảo khoa học của Khoa, tham gia viết bài báo cùng
giảng viên.
- Tổ chức cấp phát học bổng khuyến khích học tập và học bổng từ các tổ chức, cá nhân tài trợ cho sinh
viên có thành tích học tập tốt, hỗ trợ sinh viên nghèo vượt khó ..

2


5

Mục tiêu đào tạo, Chuẩn

đầu ra của Chương trình
đào tạo

- Hỗ trợ giảm học phí cho tồn bộ sinh viên trong những thời điểm bệnh dịch Covid-19; tặng quà, tặng
tiền hỗ trợ sinh viên bị ảnh hưởng dịch bệnh.
- Sinh viên được tham gia các chương trình giao lưu quốc tế, trao đổi học tập theo từng kỳ với các trường
đại học trong khu vực và trên thế giới theo kế hoạch của ĐHQGHN.
Mục tiêu đào tạo:
Đào tạo cử nhân Luật có kiến thức, tư duy pháp lý nền tảng, có các kĩ năng nghề nghiệp cơ bản và
phẩm chất đạo đức nghề nghiệp phù hợp để có thể nghiên cứu, xây dựng, thi hành pháp luật tại các cơ
quan nhà nước, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức kinh tế trong và ngồi nước,
có khả năng tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn.
Về kiến thức và năng lực chuyên môn:
1.1. Về kiến thức
Áp dụng được vào thực tiễn hệ thống tri thức khoa học của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng, đạo đức,
giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, những nội dung cơ bản của Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt
Nam, hình thành thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn khi tiếp cận và luận giải các vấn đề về nhà
nước và pháp luật. Có kiến thức cơ bản về an ninh quốc phòng và khả năng tự rèn luyện thể chất;
Vận dụng được các kiến thức nền tảng của khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên vào việc
giải quyết các vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo;
Phát triển các kiến thức cơ bản và hiện đại về nhà nước và pháp luật vào giải quyết những vấn đề lí
luận và thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo;
Vận dụng được các kiến thức nền tảng của khoa học pháp lí về luật hiến pháp, luật hành chính, luật tố

3


tụng hành chính, luật dân sự, luật tố tụng dân sự, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, luật thương mại, luật
lao động, luật đất đai – môi trường, luật tài chính – ngân hàng, cơng pháp quốc tế, tư pháp quốc tế... vào
việc nhận biết và giải quyết các vấn đề chuyên môn trong thực tiễn công việc;

Khai thác kiến thức chuyên sâu trong các lĩnh vực pháp luật để phân tích, tổng hợp, đánh giá và giải
quyết các vấn đề pháp lí cụ thể;
Hình thành tư duy pháp lí có tính hệ thống để nhận biết và giải quyết các vấn đề pháp lí phức tạp;
bước đầu hình thành khả năng cảm nhận cơng lí;
Khai thác kiến thức thực tập, thực tế để bước đầu làm quen với cơng việc trong tương lai;
Đạt trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam
và có kiến thức cơ bản về tin học.
1.2. Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm
Tự định hướng và thích nghi với các mơi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức,
kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ;
Hình thành khả năng dẫn dắt về chun mơn, nghiệp vụ trong đơn vị cơng tác, có thể tự mình đưa ra
các kết luận chun mơn chính xác và bảo vệ các kết luận đó;
Lập kế hoạch, tổ chức quản lí, điều hành, giám sát việc thực hiện một cơng việc cụ thể trong thực tiễn;
phát huy trí tuệ tập thể trong đơn vị cơng tác; bước đầu hình thành năng lực quản lí và lãnh đạo;
Làm việc độc lập, hợp tác làm việc theo nhóm, giải quyết cơng việc với tư duy logic, sáng tạo và chịu

4


trách nhiệm với kết quả cơng việc của mình.
Về kĩ năng
Kĩ năng chuyên môn
Tra cứu các văn bản pháp luật, phân tích, lựa chọn và áp dụng đúng các quy định của pháp luật để giải
quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn;
Phát hiện, phân tích, đánh giá, phản biện, tư vấn các vấn đề pháp lí dựa trên những luận cứ khoa học
thuộc chuyên ngành đào tạo;
Hoàn thành cơng việc phức tạp địi hỏi vận dụng tổng hợp kiến thức lí thuyết và thực tiễn của ngành
đào tạo, tư duy hệ thống trong nhận thức, đánh giá các vấn đề pháp lí;
Đàm phán, tư vấn và cung cấp dịch vụ pháp lí cho khách hàng;
Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho cộng đồng.

Tổng kết được các bài học kinh nghiệm nghề nghiệp cho bản thân từ thực tiễn trên cơ sở đối chiếu với
các kiến thức đã được trang bị.
Kĩ năng bổ trợ
Sử dụng tốt các công cụ giao tiếp, thuyết trình được trước đám đơng;
Tra cứu thơng tin, tài liệu, soạn thảo văn bản và viết báo cáo phân tích, tổng hợp;
Thích ứng nhanh với mơi trường làm việc trong nước và quốc tế ln có sự biến động;

5


Đánh giá chất lượng kết quả công việc của bản thân và của các thành viên khác trong nhóm khi thực
hiện chung một nhiệm vụ cơng tác;
Nghe, nói, đọc, viết bằng ngoại ngữ, đặc biệt là ngoại ngữ chuyên ngành;
Sử dụng máy tính và một số phần mềm văn phịng thông dụng.
3. Về phẩm chất đạo đức
Phẩm chất đạo đức cá nhân
Chuẩn mực trong lời nói và hành vi;
Cảm thơng, chia sẻ khó khăn cùng người khác; thân thiện với bạn bè, đồng nghiệp, đối tác và khách
hàng;
Cầu thị trong học tập và lao động, chăm chỉ, nhiệt tình, sáng tạo; sẵn sàng đương đầu với khó khăn,
thử thách;
Chủ động, tự tin trong công việc, dám chịu trách nhiệm, mạnh dạn bày tỏ quan điểm và biết lắng
nghe.
Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
Thể hiện đầy đủ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết của một luật gia, tôn trọng và chấp hành
pháp luật, bảo vệ cơng lí, bản lĩnh, trung thực, khách quan;
Chuyên nghiệp, nghiêm túc, sáng tạo, khoa học và có trách nhiệm với cơng việc được giao;

6



Cầu tiến, hợp tác với đồng nghiệp và cá nhân khác trong công việc.
Phẩm chất đạo đức xã hội
Tự tôn dân tộc, yêu tổ quốc, yêu đồng bào;
Ý thức đầy đủ về trách nhiệm cơng dân;
Bảo vệ lợi ích của cộng đồng và xã hội, góp phần xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh.

6

Những vị trí cơng tác của Những vị trí cơng tác sinh viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp
sinh viên có thể đảm nhiệm - Nhóm 1: Làm việc cho các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp từ trung ương tới địa phương, đặc
sau khi tốt nghiệp ở trình biệt là các cơ quan bảo vệ pháp luật như: tịa án, kiểm sát, thi hành án, cơng an... và các cơ quan
độ Cử nhân ngành Luật Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội;
học.

- Nhóm 2: Hành nghề độc lập hoặc làm việc cho các tổ chức cung cấp dịch vụ pháp lí như: văn

Khả năng học tập nâng cao phịng luật sư, cơng ty luật, văn phịng công chứng, thừa phát lại, quản tài viên, doanh nghiệp quản lí
trình độ sau khi tốt nghiệp

và thanh lí tài sản, các trung tâm trọng tài thương mại... của Việt Nam và nước ngồi;
- Nhóm 3: Làm việc cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước với tư cách là các chuyên viên, nhân
viên pháp chế, tư vấn pháp luật, quản trị nhân sự, thu hồi nợ...;
- Nhóm 4: Giảng dạy và nghiên cứu tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu về pháp luật, hành chính chính trị như các trường đại học, cao đẳng, trung học, trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu...;
- Nhóm 5: Làm việc cho các tổ chức phi chính phủ, liên chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế có các

7


hoạt động liên quan đến pháp luật.

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
- Có khả năng tự học tập để nâng cao trình độ chuyên mơn, trình độ lí luận và kiến thức thực tiễn
trong cuộc sống;
- Có khả năng học lên bậc học cao hơn (thạc sĩ, tiến sĩ) tại các cơ sở đào tạo luật trong và ngồi nước;
- Tham gia các khóa đào tạo chức danh tư pháp như Thẩm phán, Thư kí Tịa án, Kiểm sát viên, Luật
sư, Cơng chứng viên, Thừa phát lại...

2. Ngành: Luật Kinh doanh – Mã ngành: 7380110
TT

Nội dung

1

Điều kiện tuyển sinh

2

Điều kiện cơ sở vật chất
của cơ sở giáo dục cam kết
phục vụ người học (phòng
học, trang thiết bị, thư
viện…)

Hệ cử nhân Chính quy
- Chỉ tiêu tuyển sinh: 190 chỉ tiêu
- Hình thức tuyển sinh: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội, của Bộ giáo dục và đào tạo và
theo Đề án tuyển sinh được phê duyệt của năm tuyển sinh
Để đáp ứng nhu cầu học tập theo học chế tín chỉ, Khoa Luật luôn chú trọng đầu tư cơ sở vật chất phục
vụ hoạt động giảng dạy, học tập, cụ thể:

Phòng học: Các phịng học thơng minh được bố trí trong khn viên của Đại học Quốc gia, được
trang bị đầy đủ các trang thiết bị phục vụ học tập như: bảng máy thơng minh, máy chiếu, đài đĩa, điều
hịa, micro … Hệ thống phòng học phân loại: phòng học lý thuyết, phịng học ngoại ngữ, phịng thực
hành máy tính…
Thư viện: Ngồi hệ thống tư liệu thư viện chung cho sinh viên của ĐHQGHN (Trung tâm Thông
tin tư liệu thư viện), Khoa Luật có phịng đọc riêng phục vụ cho giảng viên và sinh viên tra cứu tài liệu.
Phịng máy tính: phục vụ cho sinh viên thực hành và tra cứu thông tin, văn bản pháp luật….
Văn phòng Thực hành Luật: giúp sinh viên tham gia thực tập, thực tế trong thời gian học tại

8


Khoa.
-

Hệ thống Website của Khoa: để sinh viên nắm bắt được thông tin, hoạt động của Khoa và tra cứu
văn bản phục vụ học tập.
Cổng thông tin người học kết nối phần mềm quản lý đào tạo của Khoa: để hỗ trợ sinh viên đăng
ký học phần theo tín chỉ, tra cứu điểm đã tích lũy...
Ký túc xá: mỗi năm Khoa Luật được phân bổ từ 300 – 400 chỗ ở ký túc xá ĐHQGHN cho sinh
viên thuộc diện chính sách, khó khăn…
Khoa bố trí phịng sinh hoạt Đồn, Hội sinh viên và các câu lạc bộ sinh viên.
- Phòng cho các cố vấn học tập hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập.
Khoa Luật - ĐHQGHN là một trong số các trung tâm đào tạo nghiên cứu luật học hàng đầu của đất
nước, có chức năng đào tạo các trình độ: đại học (cử nhân) và sau đại học (thạc sĩ và tiến sĩ). Đội ngũ

3

Đội ngũ giảng viên


giảng viên và các cộng tác viên của Khoa là những chun gia có trình độ, kinh nghiệm và uy tín
chun mơn cao.
Hiện nay, Khoa Luật là đơn vị đào tạo Luật có tỷ lệ Tiến sĩ, Giáo sư, Giáo sư tiến sĩ khoa học cao nhất
so với các cơ sở đào tạo Luật trong cả nước.

4

Các hoạt động hỗ trợ học - Đội ngũ hỗ trợ học tập, nghiên cứu khoa học cho sinh viên Khoa Luật: đội ngũ cố vấn học tập, giáo
tập của người học

viên chủ nhiệm, Đồn thanh niên, Hội sinh viên với nhiều hình thức hoạt động đa dạng và phù hợp.
- Đoàn Thanh niên tổ chức nhiều Câu lạc bộ phù hợp với yêu thích và sở trường của sinh viên: CLB
tiếng Anh; CLB tiếng Pháp; CLB Luật gia trẻ; CLB tình nguyện; CLB truyền thông; CLB nghệ thuật;
CLB Thể thao…
- Trung tâm thực hành Luật để sinh viên tham gia thực hành để bước đầu làm quen với nghề Luật
- Hàng năm Khoa Luật tổ chức các buổi giao lưu, tư vấn hướng nghiệp, tuyển dụng cho sinh viên;
- Hàng năm tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên các cấp, thu hút đông đảo sinh viên tham
gia, nhiều sinh viên đạt giải cao cấp khu vực, quốc gia, ĐHQGHN…
- Khoa khuyến khích sinh viên tham gia tọa đàm, hội thảo khoa học của Khoa, tham gia viết bài báo

9


5

cùng giảng viên.
- Tổ chức cấp phát học bổng khuyến khích học tập và học bổng từ các tổ chức, cá nhân tài trợ cho sinh
viên có thành tích học tập tốt, hỗ trợ sinh viên nghèo vượt khó ..
- Hỗ trợ giảm học phí cho tồn bộ sinh viên trong những thời điểm bệnh dịch Covid-19; tặng quà, tặng
tiền hỗ trợ sinh viên bị ảnh hưởng dịch bệnh.

- Sinh viên được tham gia các chương trình giao lưu quốc tế, trao đổi học tập theo từng kỳ với các
trường đại học trong khu vực và trên thế giới theo kế hoạch của ĐHQGHN.
1. Mục tiêu đào tạo của CTĐT cử nhân ngành Luật CLC thu học phí theo điều kiện đảm bảo
Mục tiêu đào tạo, Chuẩn chất lượng đào tạo

đầu ra của Chương trình
đào tạo

Chương trình chất lượng trình độ đại học ngành Luật đào tạo cử nhân trong lĩnh vực Luật ở cấp
độ nâng cao và chuyên sâu hơn so với chương trình đào tạo chuẩn, bao gồm kiến thức nền tảng vững
chắc, kiến thức chuyên ngành chuyên sâu về khoa học pháp lí, có các kĩ năng nghề nghiệp thuần thục
và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp phù hợp để có thể nghiên cứu, xây dựng, thực thi pháp luật một
cách độc lập, sáng tạo tại các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ
chức kinh tế trong và ngồi nước, các tổ chức phi chính phủ, liên chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế
có các hoạt động liên quan đến pháp luật, có khả năng tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn, tự học tập,
nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm để trở thành các nhà nghiên cứu, giảng dạy luật hoặc các chuyên gia
pháp luật.
Ngồi ra, chương trình đào tạo chất lượng cao ngành Luật còn trang bị cho sinh viên khả năng
sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt là ngoại ngữ chuyên ngành một cách thành thạo để có thể giao tiếp, đọc
hiểu các tài liệu bằng tiếng nước ngoài.
2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
2.1. Về kiến thức

-

Áp dụng được vào thực tiễn hệ thống tri thức khoa học của Chủ nghĩa Mác

10



Lênin, tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, những nội dung cơ bản của Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam, hình thành thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn khi tiếp cận và luận
giải các vấn đề về Nhà nước và pháp luật. Có kiến thức cơ bản về an ninh quốc phòng và khả năng
tự rèn luyện thể chất;
- Vận dụng các kiến thức nền tảng khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên vào giải
quyết các vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo;
- Phát triển các kiến thức cơ bản và hiện đại về nhà nước và pháp luật vào giải quyết những
vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo;
- Áp dụng, phân tích, đánh giá các kiến thức nền tảng của khoa học pháp lí như: luật hiến
pháp, luật hành chính, luật tố tụng hành chính, luật dân sự, luật tố tụng dân sự, luật hình sự, luật tố
tụng hình sự, luật thương mại, luật lao động, luật đất đai – mơi trường, luật tài chính – ngân hàng,
công pháp quốc tế, tư pháp quốc tế... trong việc nhận biết và giải quyết các vấn đề chuyên môn trong
thực tiễn công việc;
- Khai thác, phát triển kiến thức chuyên sâu trong các lĩnh vực pháp luật để phân tích, tổng
hợp, đánh giá và giải quyết các vấn đề pháp lí cụ thể, đồng thời có khả năng thích ứng cao trước sự
phát triển của pháp luật chuyên ngành;
- Vận dụng, so sánh, đánh giá kiến thức thực tập, thực tế để rút ra những bài học kinh
nghiệm cho bản thân, bước đầu làm quen với công việc trong tương lai;
- Hình thành tư duy pháp lí có tính hệ thống để nhận biết và giải quyết các vấn đề pháp lí
phức tạp, bước đầu hình thành khả năng cảm nhận cơng lí;
- Đạt trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4 trong khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho
Việt Nam; Có kiến thức tin học tốt để phục vụ công việc.
2. 2. Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm

Tự định hướng và thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy
kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ;
- Hình thành khả năng dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị công tác, có thể tự
mình đưa ra các kết luận chun mơn chính xác và bảo vệ các kết luận đó;
- Lập kế hoạch, tổ chức quản lí, điều hành, giám sát việc thực hiện một công việc cụ thể
trong thực tiễn; phát huy trí tuệ tập thể trong đơn vị cơng tác; bước đầu hình thành năng lực quản lí


11


và lãnh đạo;
- Làm việc độc lập, hợp tác làm việc theo nhóm, giải quyết cơng việc với tư duy lơgíc, sáng
tạo và chịu trách nhiệm với kết quả cơng việc của mình.
2. 3. Về kĩ năng

1.1. Kĩ năng chuyên môn
- Nghiên cứu khoa học và khám phá kiến thức mới trong lĩnh vực khoa học pháp lí; phát
hiện và hình thành vấn đề nghiên cứu; tổ chức nghiên cứu độc lập, sáng tạo; đánh giá, phản biện,
tiếp nhận và ứng dụng các kết quả nghiên cứu;
- Phát hiện, phân tích, đánh giá, phản biện các vấn đề pháp lí dựa trên những luận cứ khoa
học thuộc chuyên ngành đào tạo;
- Tổng hợp kiến thức lí thuyết và thực tiễn của ngành đào tạo; tư duy hệ thống trong nhận
thức, đánh giá để giải quyết các vấn đề pháp lí phức tạp;
- Lựa chọn, phân tích và áp dụng đúng quy định của pháp luật để giải quyết những vấn đề
phát sinh trong thực tiễn; cập nhật các kiến thức pháp luật mới;
- Tư vấn pháp luật; đàm phán, cung cấp dịch vụ pháp lí cho khách hàng;
- Tuyên truyền, bổ biến pháp luật cho cộng đồng;
- Tổng kết được các bài học kinh nghiệm nghề nghiệp cho bản thân từ thực tiễn trên cơ sở
đối chiếu với các kiến thức đã được trang bị.
1.2. Kĩ năng bổ trợ
- Sử dụng tốt các cơng cụ giao tiếp, thuyết trình được trước đám đơng;
- Trình bày kết quả nghiên cứu trong các diễn đàn khoa học, viết báo cáo khoa học thuần
thục;
- Tra cứu thông tin, nghiên cứu, cập nhật kiến thức mới trong cơng việc và trong cuộc sống;
- Thích ứng nhanh với môi trường làm việc trong nước và quốc tế ln có sự biến động;
- Đánh giá chất lượng kết quả công việc của bản thân và của các thành viên khác trong nhóm

khi thực hiện chung một nhiệm vụ cơng tác;
- Nghe, nói, đọc, viết thuần thục bằng ngoại ngữ, đặc biệt là ngoại ngữ chuyên ngành;
- Sử dụng thành thạo máy tính và một số phần mềm văn phịng thơng dụng.
2.4. Về phẩm chất đạo đức

12


6

Những vị trí cơng tác của
sinh viên có thể đảm nhiệm
sau khi tốt nghiệp ở trình
độ Cử nhân ngành Luật học
Chất lượng cao.
Khả năng học tập nâng cao
trình độ sau khi tốt nghiệp

1.4.1 Phẩm chất đạo đức cá nhân
- Chuẩn mực trong lời nói và hành vi;
- Cảm thơng, chia sẻ khó khăn cùng người khác; thân thiện với bạn bè, đồng nghiệp, đối tác
và khách hàng;
- Cầu thị trong học tập và lao động, chăm chỉ, nhiệt tình, sáng tạo; sẵn sàng đương đầu với
khó khăn, thử thách;
- Chủ động, tự tin trong công việc, dám chịu trách nhiệm, mạnh dạn bày tỏ quan điểm và
biết lắng nghe.
2.4.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
- Thể hiện đầy đủ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết của một luật gia, tôn trọng và
chấp hành pháp luật, bảo vệ công lí, bản lĩnh, trung thực, khách quan;
- Cầu tiến, hợp tác, thân thiện với đồng nghiệp và cá nhân khác trong công việc;

- Chuyên nghiệp, nghiêm túc, sáng tạo, khoa học và có trách nhiệm với cơng việc được giao.
2.4.3 . Phẩm chất đạo đức xã hội
- Tự tôn dân tộc, yêu tổ quốc, yêu đồng bào;
- Ý thức đầy đủ về trách nhiệm cơng dân;
- Bảo vệ lợi ích của cộng đồng và xã hội, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ và
văn minh.
1. Những vị trí cơng tác sinh viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp
- Nhóm 1: Làm việc cho các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp từ trung ương tới địa
phương, đặc biệt là các cơ quan bảo vệ pháp luật như: tòa án, kiểm sát, thi hành án, cơng an... và các
cơ quan Đảng, các tổ chức chính trị-xã hội;
- Nhóm 2: Hành nghề độc lập hoặc làm việc cho các tổ chức cung cấp dịch vụ pháp lí như:
văn phịng luật sư, cơng ty luật, văn phịng công chứng, thừa phát lại, quản tài viên, doanh nghiệp
quản lí và thanh lí tài sản, các trung tâm trọng tài thương mại...của Việt Nam và nước ngồi;
- Nhóm 3: Làm việc cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước với tư cách là các chuyên gia
tư vấn pháp luật, chuyên viên, nhân viên pháp chế, quản trị nhân sự, thu hồi nợ...;
- Nhóm 4: Giảng dạy và nghiên cứu tại các cơ sở nghiên cứu hoặc đào tạo về pháp luật, hành
chính-chính trị như các trường đại học, cao đẳng, trung học, trung tâm, viện nghiên cứu về các lĩnh

13


vực liên quan.
- Nhóm 5: Làm việc cho các tổ chức phi chính phủ, liên chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế
có các hoạt động liên quan đến pháp luật.
2. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

- Có khả năng tự học tập để nâng cao trình độ chun mơn, trình độ lí luận và kiến thức thực
tiễn trong cuộc sống;
- Có khả năng học lên bậc học cao hơn (thạc sĩ, tiến sĩ) tại các cơ sở đào tạo luật trong và
ngoài nước;

- Tham gia các khóa đào tạo chức danh tư pháp như Thẩm phán, Thư kí Tịa án, Kiểm sát
viên, Luật sư, Công chứng viên, Thừa phát lại...

3. Ngành: Luật thương mại quốc tế – Mã ngành: 7380109
TT

Nội dung

1

Điều kiện tuyển sinh

2

Điều kiện cơ sở vật chất
của cơ sở giáo dục cam kết
phục vụ người học (phòng
học, trang thiết bị, thư
viện…)

Hệ cử nhân Chính quy
- Chỉ tiêu tuyển sinh: 60 chỉ tiêu
- Hình thức tuyển sinh: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội, của Bộ giáo dục và đào tạo và
theo Đề án tuyển sinh được phê duyệt của năm tuyển sinh
Để đáp ứng nhu cầu học tập theo học chế tín chỉ, Khoa Luật ln chú trọng đầu tư cơ sở vật chất phục vụ
hoạt động giảng dạy, học tập, cụ thể:
Phịng học: Các phịng học thơng minh được bố trí trong khn viên của Đại học Quốc gia, được
trang bị đầy đủ các trang thiết bị phục vụ học tập như: bảng máy thông minh, máy chiếu, đài đĩa, điều
hòa, micro … Hệ thống phòng học phân loại: phòng học lý thuyết, phòng học ngoại ngữ, phịng thực
hành máy tính…

Thư viện: Ngồi hệ thống tư liệu thư viện chung cho sinh viên của ĐHQGHN (Trung tâm Thơng
tin tư liệu thư viện), Khoa Luật có phịng đọc riêng phục vụ cho giảng viên và sinh viên tra cứu tài liệu.
Phịng máy tính: phục vụ cho sinh viên thực hành và tra cứu thông tin, văn bản pháp luật….
Văn phòng Thực hành Luật: giúp sinh viên tham gia thực tập, thực tế trong thời gian học tại
Khoa.

14


-

Hệ thống Website của Khoa: để sinh viên nắm bắt được thông tin, hoạt động của Khoa và tra cứu
văn bản phục vụ học tập.
Cổng thông tin người học kết nối phần mềm quản lý đào tạo của Khoa: để hỗ trợ sinh viên đăng
ký học phần theo tín chỉ, tra cứu điểm đã tích lũy...
Ký túc xá: mỗi năm Khoa Luật được phân bổ từ 300 – 400 chỗ ở ký túc xá ĐHQGHN cho sinh
viên thuộc diện chính sách, khó khăn…
Khoa bố trí phịng sinh hoạt Đồn, Hội sinh viên và các câu lạc bộ sinh viên.
- Phòng cho các cố vấn học tập hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập.
Khoa Luật - ĐHQGHN là một trong số các trung tâm đào tạo nghiên cứu luật học hàng đầu của đất
nước, có chức năng đào tạo các trình độ: đại học (cử nhân) và sau đại học (thạc sĩ và tiến sĩ). Đội ngũ

3

Đội ngũ giảng viên

giảng viên và các cộng tác viên của Khoa là những chun gia có trình độ, kinh nghiệm và uy tín chun
mơn cao.
Hiện nay, Khoa Luật là đơn vị đào tạo Luật có tỷ lệ Tiến sĩ, Giáo sư, Giáo sư tiến sĩ khoa học cao nhất
so với các cơ sở đào tạo Luật trong cả nước.


4

Các hoạt động hỗ trợ học - Đội ngũ hỗ trợ học tập, nghiên cứu khoa học cho sinh viên Khoa Luật: đội ngũ cố vấn học tập, giáo
tập của người học

viên chủ nhiệm, Đồn thanh niên, Hội sinh viên với nhiều hình thức hoạt động đa dạng và phù hợp.
- Đoàn Thanh niên tổ chức nhiều Câu lạc bộ phù hợp với yêu thích và sở trường của sinh viên: CLB tiếng
Anh; CLB tiếng Pháp; CLB Luật gia trẻ; CLB tình nguyện; CLB truyền thông; CLB nghệ thuật; CLB
Thể thao…
- Trung tâm thực hành Luật để sinh viên tham gia thực hành để bước đầu làm quen với nghề Luật
- Hàng năm Khoa Luật tổ chức các buổi giao lưu, tư vấn hướng nghiệp, tuyển dụng cho sinh viên;
- Hàng năm tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên các cấp, thu hút đông đảo sinh viên tham
gia, nhiều sinh viên đạt giải cao cấp khu vực, quốc gia, ĐHQGHN…
- Khoa khuyến khích sinh viên tham gia tọa đàm, hội thảo khoa học của Khoa, tham gia viết bài báo cùng
giảng viên.

15


5

Mục tiêu đào tạo, Chuẩn
đầu ra của Chương trình
đào tạo

- Tổ chức cấp phát học bổng khuyến khích học tập và học bổng từ các tổ chức, cá nhân tài trợ cho sinh
viên có thành tích học tập tốt, hỗ trợ sinh viên nghèo vượt khó ..
- Hỗ trợ giảm học phí cho tồn bộ sinh viên trong những thời điểm bệnh dịch Covid-19; tặng quà, tặng
tiền hỗ trợ sinh viên bị ảnh hưởng dịch bệnh.

- Sinh viên được tham gia các chương trình giao lưu quốc tế, trao đổi học tập theo từng kỳ với các trường
đại học trong khu vực và trên thế giới theo kế hoạch của ĐHQGHN.
5.1. Mục tiêu của chương trình đào tạo:

Trang bị cho người học những kiến thức pháp lí nền tảng và kiến thức, tư duy pháp lí mang
tính hệ thống về ngành Luật thương mại quốc tế bao gồm cả lĩnh vực thương mại chính sách cơng
giữa các chủ thể là các quốc gia, vùng lãnh thổ thuế quan độc lập và những quan hệ, giao dịch kinh
doanh, thương mại mang tính xuyên biên giới giữa các thương nhân của các nước khác nhau. Đồng
thời với các kiến thức lí luận, pháp lí nền tảng, kiến thức pháp lí thuộc ngành Luật thương mại quốc
tế, chương trình đào tạo cịn giúp người học hình thành, đạt được một số kĩ năng pháp lí, kĩ năng
nghề nghiệp cơ bản, có khả năng tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn.
5.2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

5.2.1. Về kiến thức
- Áp dụng được vào thực tiễn hệ thống tri thức khoa học của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng,
đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, những nội dung cơ bản của Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
hình thành thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn khi tiếp cận và luận giải các vấn đề về Nhà
nước và pháp luật nói chung và pháp luật thương mại quốc tế nói riêng. Có kiến thức cơ bản về an
ninh quốc phòng và khả năng tự rèn luyện thể chất;
- Vận dụng các kiến thức nền tảng theo lĩnh vực của khoa học xã hội và nhân văn, kinh tế học
vào việc giải quyết các vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo;
- Vận dụng các kiến thức cơ bản theo khối ngành về lí luận – lịch sử nhà nước và pháp luật,
luật hiến pháp, luật hành chính vào việc giải quyết những vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến

16


ngành đào tạo;
- Khai thác các kiến thức nền tảng của khoa học pháp lí theo nhóm ngành về luật dân sự, luật
hình sự, luật thương mại, cơng pháp quốc tế, tư pháp quốc tế, luật tài chính – ngân hàng, luật cạnh

tranh, luật kinh doanh quốc tế, luật hàng hải quốc tế… trong việc nhận biết và giải quyết các vấn đề
chuyên môn trong thực tiễn công việc;
- Vận dụng và phát triển các kiến thức chuyên sâu theo ngành trong lĩnh vực pháp luật
thương mại quốc tế như: pháp luật của WTO về thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ; giải
quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế; cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của
WTO, bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ; hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; hợp đồng vận tải và
bảo hiểm trong ngoại thương; các biện pháp phòng vệ thương mại; pháp luật về thương mại điện tử;
pháp luật về nhượng quyền thương mại; trọng tài thương mại quốc tế… để giải quyết các vấn đề
pháp lí cụ thể phát sinh trong hoạt động thương mại quốc tế;
- Hình thành tư duy pháp lí có tính hệ thống để nhận biết và giải quyết các vấn đề pháp lí
phức tạp trong hoạt động thương mại quốc tế;
- Phát triển kiến thức thực tập, thực tế để bước đầu làm quen với các công việc trong tương
lai, có khả năng tự định hướng và thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau;
- Sử dụng hiệu quả ngoại ngữ và kiến thức tin học trong học tập, nghiên cứu và công việc
chuyên môn (năng lực ngoại ngữ tương đương bậc 3/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ của Việt
Nam).
5.2.3. Về kĩ năng
- Nhận thức, phân tích, đánh giá đúng các vấn đề pháp lí;
- Tra cứu, lựa chọn và áp dụng đúng các quy định pháp luật, thông lệ, tập quán thương mại để
giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn thương mại quốc tế;
- Giải quyết các vấn đề pháp lí phát sinh trong thành lập và quản trị doanh nghiệp có yếu tố
nước ngoài;
- Đàm phán, giao kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng, thỏa thuận kinh doanh – thương mại
quốc tế;
- Giải quyết các tranh chấp kinh doanh – thương mại quốc tế;
- Tư vấn về hoạt động kinh doanh và áp dụng luật điều chỉnh các hoạt động kinh doanh

17



thương mại quốc tế một cách độc lập;
- Giải quyết những vấn đề pháp lí phức tạp trong hoạt động thương mại quốc tế đòi hỏi vận
dụng tổng hợp kiến thức lí thuyết và thực tiễn của ngành đào tạo, tư duy hệ thống trong nhận thức,
đánh giá các vấn đề pháp lí;
- Tiếp nhận và ứng dụng các kết quả nghiên cứu liên quan đến pháp luật thương mại quốc tế
vào thực tiễn;
- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho cộng đồng.
2.1. Kĩ năng bổ trợ
- Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm;
- Giao tiếp, thuyết trình và truyền thông;
- Tra cứu thông tin, tài liệu, soạn thảo văn bản và viết báo cáo phân tích, tổng hợp;
- Thích ứng và quản lí sự thay đổi với môi trường công việc trong nước và quốc tế luôn có sự
biến động;
- Đánh giá chất lượng kết quả cơng việc của bản thân và của các thành viên khác khi thực
hiện chung một nhiệm vụ công tác;
- Sử dụng ngoại ngữ và ngoại ngữ chuyên ngành trong các công việc liên quan đến ngành đào
tạo;
- Sử dụng máy tính và một số phần mềm văn phịng thơng dụng phục vụ cho công tác chuyên
môn.
1. Về phẩm chất đạo đức
1.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân
- Chuẩn mực trong lời nói và hành động;
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách;
- Cầu thị trong học tập và lao động;
- Thân thiện với bạn bè, đồng nghiệp, đối tác;
- Chăm chỉ, nhiệt tình, sáng tạo;
- Chủ động, tự tin trong công việc, dám chịu trách nhiệm, mạnh dạn bày tỏ quan điểm và biết
lắng nghe.
1.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp


18


- Thể hiện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết của một luật gia, tôn trọng và chấp hành
pháp luật, bảo vệ cơng lí, bản lĩnh, trung thực, khách quan;
- Chuyên nghiệp, nghiêm túc, sáng tạo, khoa học và có trách nhiệm với cơng việc được giao;
- Cầu tiến, hợp tác với đồng nghiệp và cá nhân khác trong công việc.
1.3. Phẩm chất đạo đức xã hội
- Tự tôn dân tộc, yêu tổ quốc, yêu đồng bào;
- Ý thức đầy đủ về trách nhiệm công dân;
- Bảo vệ lợi ích của cộng đồng và xã hội, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ và
văn minh.
2. Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm
- Tự định hướng và thích nghi với các mơi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy
kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ;
- Chứng tỏ năng lực dẫn dắt về chuyên môn trong công tác, có thể tự mình đưa ra các kết luận
chun mơn chính xác và bảo vệ các kết luận đó;
- Lập kế hoạch, tổ chức quản lí, điều hành và giám sát việc thực hiện một công việc cụ thể
trong thực tiễn; phát huy trí tuệ tập thể trong đơn vị;
- Làm việc độc lập, hợp tác làm việc theo nhóm, giải quyết công việc với tư duy logic, sáng
tạo và chịu trách nhiệm với kết quả cơng việc của mình;
- Tổng kết được các bài học kinh nghiệm nghề nghiệp cho bản thân từ thực tiễn trên cơ sở đối
chiếu với các kiến thức đã được trang bị.

6

- Nhóm 1: Làm việc cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước thuộc mọi lĩnh vực thương mại,
kinh doanh quốc tế;
sinh viên có thể đảm nhiệm - Nhóm 2: Hành nghề luật sư độc lập hoặc làm việc cho các công ty luật, các trung tâm tư vấn pháp
lí trong lĩnh vực đầu tư, thương mại và kinh doanh quốc tế;

sau khi tốt nghiệp ở trình
- Nhóm 3: Làm việc trong các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp thuộc bộ máy nhà nước từ
độ Cử nhân ngành Luật học trung ương tới địa phương, các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, nghề nghiệp trong lĩnh vực kinh tế,
thương mại quốc tế;

Những vị trí cơng tác của

Chất lượng cao.

19


Nhóm 4: Làm việc cho các tổ chức phi chính phủ, liên chính phủ và các tổ chức quốc tế trong lĩnh

Khả năng học tập nâng cao vực kinh tế, thương mại quốc tế và các vấn đề có liên quan;
trình độ sau khi tốt nghiệp - Nhóm 5: Nghiên cứu và giảng dạy về pháp luật kinh doanh tại các viện, trung tâm nghiên cứu, các
trường đại học, cao đẳng, dạy nghề trong và ngoài nước.

4. Ngành: Luật Chất lượng cao – Mã ngành: 7380101 CLC
TT

Nội dung

1

Điều kiện tuyển sinh

2

Điều kiện cơ sở vật chất

của cơ sở giáo dục cam
kết phục vụ người học
(phòng học, trang thiết
bị, thư viện…)

Hệ cử nhân Chính quy
- Chỉ tiêu tuyển sinh: 60 chỉ tiêu
- Hình thức tuyển sinh: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội, của Bộ giáo dục và đào tạo và theo
Đề án tuyển sinh được phê duyệt của năm tuyển sinh
Để đáp ứng nhu cầu học tập theo học chế tín chỉ, Khoa Luật ln chú trọng đầu tư cơ sở vật chất phục vụ
hoạt động giảng dạy, học tập, cụ thể:
Phịng học: Các phịng học thơng minh được bố trí trong khn viên của Đại học Quốc gia, được
trang bị đầy đủ các trang thiết bị phục vụ học tập như: bảng máy thông minh, máy chiếu, đài đĩa, điều hòa,
micro … Hệ thống phòng học phân loại: phòng học lý thuyết, phòng học ngoại ngữ, phịng thực hành máy
tính…
Thư viện: Ngồi hệ thống tư liệu thư viện chung cho sinh viên của ĐHQGHN (Trung tâm Thơng tin
tư liệu thư viện), Khoa Luật có phịng đọc riêng phục vụ cho giảng viên và sinh viên tra cứu tài liệu.
Phịng máy tính: phục vụ cho sinh viên thực hành và tra cứu thông tin, văn bản pháp luật….
Văn phòng Thực hành Luật: giúp sinh viên tham gia thực tập, thực tế trong thời gian học tại Khoa.
Hệ thống Website của Khoa: để sinh viên nắm bắt được thông tin, hoạt động của Khoa và tra cứu
văn bản phục vụ học tập.
Cổng thông tin người học kết nối phần mềm quản lý đào tạo của Khoa: để hỗ trợ sinh viên đăng ký
học phần theo tín chỉ, tra cứu điểm đã tích lũy...
Ký túc xá: mỗi năm Khoa Luật được phân bổ từ 300 – 400 chỗ ở ký túc xá ĐHQGHN cho sinh viên
thuộc diện chính sách, khó khăn…

20


-


Khoa bố trí phịng sinh hoạt Đồn, Hội sinh viên và các câu lạc bộ sinh viên.

- Phòng cho các cố vấn học tập hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập.
Khoa Luật - ĐHQGHN là một trong số các trung tâm đào tạo nghiên cứu luật học hàng đầu của đất nước,
có chức năng đào tạo các trình độ: đại học (cử nhân) và sau đại học (thạc sĩ và tiến sĩ). Đội ngũ giảng viên

3

Đội ngũ giảng viên

và các cộng tác viên của Khoa là những chuyên gia có trình độ, kinh nghiệm và uy tín chun môn cao.
Hiện nay, Khoa Luật là đơn vị đào tạo Luật có tỷ lệ Tiến sĩ, Giáo sư, Giáo sư tiến sĩ khoa học cao nhất so
với các cơ sở đào tạo Luật trong cả nước.
- Đội ngũ hỗ trợ học tập, nghiên cứu khoa học cho sinh viên Khoa Luật: đội ngũ cố vấn học tập, giáo viên
chủ nhiệm, Đồn thanh niên, Hội sinh viên với nhiều hình thức hoạt động đa dạng và phù hợp.

4

5

- Đoàn Thanh niên tổ chức nhiều Câu lạc bộ phù hợp với yêu thích và sở trường của sinh viên: CLB tiếng
Anh; CLB tiếng Pháp; CLB Luật gia trẻ; CLB tình nguyện; CLB truyền thông; CLB nghệ thuật; CLB Thể
thao…
- Trung tâm thực hành Luật để sinh viên tham gia thực hành để bước đầu làm quen với nghề Luật
- Hàng năm Khoa Luật tổ chức các buổi giao lưu, tư vấn hướng nghiệp, tuyển dụng cho sinh viên;
Các hoạt động hỗ trợ học - Hàng năm tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên các cấp, thu hút đông đảo sinh viên tham gia,
nhiều sinh viên đạt giải cao cấp khu vực, quốc gia, ĐHQGHN…
tập của người học
- Khoa khuyến khích sinh viên tham gia tọa đàm, hội thảo khoa học của Khoa, tham gia viết bài báo cùng

giảng viên.
- Tổ chức cấp phát học bổng khuyến khích học tập và học bổng từ các tổ chức, cá nhân tài trợ cho sinh viên
có thành tích học tập tốt, hỗ trợ sinh viên nghèo vượt khó ..
- Hỗ trợ giảm học phí cho tồn bộ sinh viên trong những thời điểm bệnh dịch Covid-19; tặng quà, tặng tiền
hỗ trợ sinh viên bị ảnh hưởng dịch bệnh.
- Sinh viên được tham gia các chương trình giao lưu quốc tế, trao đổi học tập theo từng kỳ với các trường
đại học trong khu vực và trên thế giới theo kế hoạch của ĐHQGHN.
Mục tiêu đào tạo

Mục tiêu đào tạo, Chuẩn

Trang bị cho người học những kiến thức kinh tế cơ bản; những kiến thức pháp lí nền tảng và tư duy pháp lí

21


đầu ra của Chương trình mang tính hệ thống; những kiến thức chun sâu về mơi trường pháp lí kinh doanh trong và ngoài nước và
đào tạo

đạo đức kinh doanh. Giúp người học đạt được một số kĩ năng pháp lí, kĩ năng nghề nghiệp cơ bản, có khả
năng tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn.
II. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
Về kiến thức
Áp dụng vào thực tiễn hệ thống tri thức khoa học cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng, đạo đức,
giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, những nội dung cơ bản của Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam,
hình thành thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn khi tiếp cận và luận giải các vấn đề về nhà nước và
pháp luật;
Vận dụng các kiến thức nền tảng của khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên vào việc giải
quyết các vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo;
Vận dụng các kiến thức cơ bản theo khối ngành về lí luận - lịch sử nhà nước và pháp luật, luật hiến pháp,

luật hành chính cũng như một số kiến thức cơ bản về kinh tế học vào việc giải quyết những vấn đề lí luận và
thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo;
Khai thác các kiến thức nền tảng của khoa học pháp lí theo nhóm ngành về luật dân sự, luật hơn nhân và
gia đình, luật hình sự, luật thương mại, công pháp quốc tế, tư pháp quốc tế... trong việc nhận biết và giải
quyết các vấn đề chuyên môn trong thực tiễn công việc;
Vận dụng và phát triển các kiến thức chuyên sâu theo ngành trong lĩnh vực pháp luật kinh doanh như:
pháp luật về tổ chức kinh doanh, pháp luật về hợp đồng, pháp luật lao động, pháp luật đất đai, pháp luật môi

22


trường, pháp luật tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, pháp luật cạnh tranh... để giải quyết các vấn đề pháp lí cụ
thể phát sinh trong đời sống kinh doanh;
Hình thành tư duy pháp lí có tính hệ thống để nhận biết và giải quyết các vấn đề pháp lí phức tạp trong
hoạt động kinh doanh;
Phát triển kiến thức thực tập, thực tế để bước đầu làm quen với các công việc trong tương lai, có khả năng
tự định hướng và thích nghi với các mơi trường làm việc khác nhau;
Đạt trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam và
có kiến thức cơ bản về tin học.
Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm
Tự định hướng và thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh
nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ;
Hình thành khả năng dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị công tác, có thể tự mình đưa ra các
kết luận chun mơn chính xác và bảo vệ các kết luận đó;
Lập kế hoạch, tổ chức quản lí, điều hành, giám sát việc thực hiện một công việc cụ thể trong thực tiễn;
phát huy trí tuệ tập thể trong đơn vị cơng tác; bước đầu hình thành năng lực quản lí và lãnh đạo;
Làm việc độc lập, hợp tác làm việc theo nhóm, giải quyết công việc với tư duy logic, sáng tạo và chịu
trách nhiệm với kết quả cơng việc của mình; bước đầu hình thành năng lực sáng tạo, phát triển trong nghề
nghiệp.


23


Về kĩ năng
Kĩ năng chun mơn
Nhận thức, phân tích, đánh giá đúng các vấn đề pháp lí;
Tra cứu, lựa chọn và áp dụng đúng các quy định pháp luật, thông lệ, tập quán thương mại để giải quyết
những vấn đề phát sinh trong thực tiễn kinh doanh;
Giải quyết các vấn đề pháp lí phát sinh trong thành lập và quản trị doanh nghiệp;
Đàm phán, giao kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng, thỏa thuận kinh doanh – thương mại;
Giải quyết các tranh chấp kinh doanh – thương mại;
Tư vấn pháp luật kinh doanh (công ty, ngân hàng, bảo hiểm, thuế, kiểm tốn, chứng khốn, tài chính, tài
ngun, mơi trường, sở hữu trí tuệ...) một cách độc lập;
Nhận biết và sử dụng các cơng cụ, phương pháp thích hợp để quản lí rủi ro trong kinh doanh;
Giải quyết những vấn đề pháp lí phức tạp trong hoạt động kinh doanh địi hỏi vận dụng tổng hợp kiến
thức lí thuyết và thực tiễn của ngành đào tạo, tư duy hệ thống trong nhận thức, đánh giá các vấn đề pháp lí;
Tiếp nhận và ứng dụng các kết quả nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực pháp luật kinh doanh vào thực tiễn;
Tổng kết được các bài học kinh nghiệm nghề nghiệp cho bản thân từ thực tiễn trên cơ sở đối chiếu với
các kiến thức đã được trang bị.
Kĩ năng bổ trợ

24


Sử dụng tốt các cơng cụ giao tiếp, thuyết trình được trước đám đơng;
Trình bày kết quả nghiên cứu trong các diễn đàn khoa học, viết báo cáo khoa học thuần thục;
Tra cứu thông tin, nghiên cứu, cập nhật kiến thức mới trong cơng việc và trong cuộc sống;
Thích ứng nhanh với môi trường làm việc trong nước và quốc tế ln có sự biến động;
Đánh giá chất lượng kết quả công việc của bản thân và của các thành viên khác trong nhóm khi thực hiện
chung một nhiệm vụ cơng tác;

Nghe, nói, đọc, viết thuần thục bằng ngoại ngữ, đặc biệt là ngoại ngữ chuyên ngành;
Sử dụng thành thạo máy tính và một số phần mềm văn phịng thơng dụng.
Về phẩm chất đạo đức
Phẩm chất đạo đức cá nhân
Chuẩn mực trong lời nói và hành vi;
Chăm chỉ, nhiệt tình, sáng tạo, sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách;
Cầu thị trong học tập và lao động; Thân thiện với bạn bè, đồng nghiệp, đối tác;
Chủ động, tự tin trong công việc, dám chịu trách nhiệm, mạnh dạn bày tỏ quan điểm và biết lắng nghe.
Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
Thể hiện đầy đủ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết của một luật gia, tôn trọng và chấp hành pháp
luật, bảo vệ cơng lí, bản lĩnh, trung thực, khách quan;

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×